chương trình ôn tập hình học 6
I – kiến thức cơ bản.
Câu 1. Thế nào là nửa mặt phẳng? Góc?
Câu 2. thế nào là góc vuông, góc nhọn góc tù? Nêu hình ảnh thực tế của chúng?
Câu 3. Thế nào là tam giác ABC? Nêu các yếu tố của nó?
Câu 4. Phân biệt đường tròn và hình tròn? Phân biệt cung và dây cung?
II - trắc nghiệm.
Bài 1. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900.
Bài 2. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là:
A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450.
Bài 3. Cho hai góc A, B bù nhau và  = 200. Số đo góc A bằng:
A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350

Bài 4. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’,
trong đó  = 1300 . Gọi Oz là tia phân giác
của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng
A. 650 B. 350
C. 300 D. 250
Bài 6: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 800
thì góc còn lại có số đo bằng:
A. 100 ; B. 400 ;
C. 900 ; D. 1000
.
Bài 7: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là
A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm . B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
Bài 8: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp:




Bài 9: Điền vào dấu (...) để được câu đúng

Bài 10: Cho đường tròn (O;R) (hình bên). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R.
B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R.
C. Điểm O nằm trên đường tròn.
D. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng nhỏ hơn R.
Bài 11: Cho hình chữ nhật ABCD có AC cắt BD tại O (Hình vẽ). Cặp góc nào sau đây kề bù?

Bài 12: Trên hình vẽ bên, biết
= 30°, = 120° .Khi đó, góc  là
A. góc nhọn
B. góc tù
C. góc bẹt
D. góc vuông.

Bài 13: Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định
đúng.

Bài 14: Trong hình chữ nhật trên có bao nhiêu tam giác ?
A. 4 B. 6 C. 7 D. 8.
Bài 15: Cho hai góc A, B phụ nhau và = 200 . Số đo góc B bằng
A. 1000 B. 800 C. 350 D. 550.
Bài 16: Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, biết  = 710 = 350. Nếu Om là tia phân giác của  thì góc bằng bao nhiêu ?
A. 18° B. 35,5° C. 53° D. 26,5°
Bài 17 . Cho góc xOy và góc tUv là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 320 thì góc tUv bằng
a. 1480 b. 580 c. 280 d. 320
Bài 18. Cho Ot là tia phân giác của góc xOy. Biết góc xOt bằng 600 thì góc xOy
bằng
a. 300 b. 600 c. 1200 d. 20 0
Bài 19. Hai tia đối nhau là
A. hai tia chung gốc.
B. hai tia tạo thành một đường thẳng
C. hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng
D. hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
Bài 20. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. Điểm M nằm giữa A và B B. MA = MB
C. MA = MB = AB D. MA + MB = AB.
Bài 21. Hai góc phụ nhau là hai góc
A. có tổng số đo bằng 900 B. có tổng số đo bằng 1800
C. kề nhau và có tổng số đo bằng
nguon VI OLET