Ngày soạn


Lớp dạy




Ngày dạy





TIẾT 20
Bài 17: QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Nêu khái niệm quang hợp
- Giải thích mối quan hệ pha sáng và pha tối
- Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp trồng cây hiệu quả, năng suất
b. Kĩ năng
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp
- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp
- Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
c. Thái độ: Hứng thú học
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yêu nước
- Nhân ái
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực
-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác
- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tình huống
II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức
2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực



Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo

I. Khái niệm quang hợp

Nêu khái niệm quang hợp



Nhận định sau đúng hay sai
Đề xuât biện pháp kĩ thuật trồng cây trong nhà

II.1.Pha sáng

Phân biệt pha sangs, pha tối và vai trò cũng như mối quan hệ 2 pha

Phân tích vai trò quang phân li nước



II.2. Pha tối


Vận dụng kiến thức để liên hệ thực vật C3, C4, CAM



Tìm giải phát tang năng suất quang hợp

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ SGK.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Bài cũ: Hooc môn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng?
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
 - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học
- Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới.
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết.
b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ
c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.
d. Cách tổ chức:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp
a. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm QH cây xanh
b. Nội dung: Phân tích hình ảnh cây hấp thụ ánh sáng, nước ra hoa kết trái
c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở
d. Cách tổ chức:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Làm việc cả lớp
- Thành lập nhóm
- Xác định nhiệm vụ từng nhóm
Bước 2: Làm việc nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Phân công vị trí ngồi của nhóm
+ Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+ Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+ Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+ Cử
nguon VI OLET