TUẦN 7

                                                                                       Ngày soạn:               6/10/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 2; 8/10/2018

 Tiết 1: Chào cờ

 Tiết 2 + 3:  Tập đọc

NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục tiêu: 

1. KT: Giúp HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt, lễ phép

- Hiểu ND: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

2. KN:  HS đọc đúng, đọc trơn và lưu loát, thay đổi giọng ở các nhân vật

3. : HS có ý thức kính trọng, yêu quý thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học:    - Tranh minh hoạ, bảng phụ                    

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ của GV

HĐ của HS

Tiết 1

A. Khởi động

 

B. Bài mới

1. GTB

2. Luyện đọc

HĐ nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho HS khởi động

- GV nhận xét

 

- GT bài qua tranh MH

 

- GV đọc mẫu toàn bài

- Y/c HS đọc nối tiếp câu

- HD đọc TK

- Gọi HS đọc CN- ĐT

+ Bài chia làm mấy đoạn ?

- HD đọc - đọc mẫu

  Nhưng ....//hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu !//

  Lúc ấy,/ thầy bảo://'' Trước khi...gì,/ cần...chứ!/ Thôi,/ ...về đi,/ thầy ...đâu.''//

- Y/c HS đọc CN- ĐT

- HD tìm giọng đọc

+ Bài có mấy giọng đọc ?

 

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp từ mới

- GV chia nhóm, HD đọc

- Y/c HS đọc trong nhóm

- Theo dõi, uốn nắn

- Gọi thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét, khen

- Cho HS đọc ĐT đoạn 3

 

 

- HS khởi động

 

 

- Theo dõi

 

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu

- Theo dõi

- Đọc cá nhân, đồng thanh

- 3 đoạn

- Theo dõi

 

 

 

 

 

- Đọc cá nhân- đồng thanh

 

- 4 giọng đọc: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, Dũng

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn

 

- Nghe

- Đọc nối tiếp trong nhóm

 

- Thi đọc

 

- Đọc đồng thanh đoạn 3

 

1

 


Tiết 2

3. Tìm hiểu bài

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ nhóm 4

 

 

4. Luyện đọc lại:              

HĐ nhóm 4

 

 

 

C. Củng cố- dặn dò:

 

- Cho hs thảo luận cặp đôi, trình bày

Đoạn 1:

+ Bố Dũng đến  trường làm gì?

Đoạn 2:

+ Khi gặp thầy giáo cũ,...

 

+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?

 

- Đoạn 3:

+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ...?

 

+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

 

- HD HS đọc phân vai đọc trong nhóm

- Gọi HS đọc phân vai

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc cả bài

- Nhắc lại nội dung bài

- Cho hs chia sẻ cảm xúc

- NXét tiết học

- VN đọc lại bài và biết kính trọng thầy giáo; chuẩn bị bài sau.

 

- Thảo luận, trình bày

 

 

- Tìm gặp lại thầy giáo cũ

 

- Trả lời

- Bố của Dũng vội bỏ mũ lễ phép chào thầy.

- Kỉ niệm thời đi học có lần mắc lỗi trèo qua cửa sổ thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt .

- Trả lời

- Bố cũng có lần mắc lỗi. thầy không phạt,...

- ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

- Theo dõi

- Nhóm nghe

- Đọc phân vai

 

- 1- 2 HS đọc cả bài

- Nghe

- Chia sẻ

 

- Thực hiện

 

                 

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS củng cố về giải toán có lời văn về ít hơn, nhiều hơn

2. KN: Giải toán đúng, thành thạo, chính xác qua các bài tập

3. : HS tính toán cẩn thận, khoa học, chính xác

II. Đồ dùng dạy học:      - Bảng phụ                                   

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động

 

 

B. Bài mới

1. GTB

2. Thực hành

- Cho hs khởi động trò chơi: Đồng hồ khởi động

- GV nhận xét, khen

 

- Ghi bảng

 

- HS khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

1

 


Bài 2

HĐ cá nhân

 

 

 

 

 

 

Bài 3

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4

HĐ nhóm 4

 

 

 

 

 

C. C 2 - D 2

- Gọi 1HS đọc y/c: giải bài toán theo tóm tắt

- Gọi 1HS lên bảng giải

        Tóm tắt:

Anh              : 16 tuổi

Em kém anh : 5 tuôỉ

Anh              : ...tuổi?

- GV nhận xét, khen

- Gọi 1 HS đọc y/c: Giải bài toán theo tóm tắt

- HD HS đọc bài toán dựa vào tóm tắt

- HD HS giải bài toán

            Tóm tắt:

      Em             :   11tuổi

     Anh hơn em:   5 tuổi

     Anh            :  ... tuổi?

- Nhận xét chữa bài

- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập

- HD HS tóm tắt và giải

- Cho HS làm bài, nhận xét

 

 

 

 

- Nhắc lại nội dung bài

- Cho hs chia sẻ cảm xúc

- NXét tiết học

- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

- 1 HS đọc bài toán

 

- 1HS lên bảng, lớp làm vở

Bài giải:

Tuổi của em là :

16 - 5 = 11(tuổi)

                     Đáp số: 11 tuổi

 

- 1 HS đọc y/c bài

 

- 2 HS đọc bài toán

 

- HS làm việc

Bài giải:

Tuổi của anh là:

11+ 5 = 16 ( tuổi )

                     Đáp số: 16 tuổi

 

- 1 HS đọc y/c bài tập

- Theo dõi

- Thực hiện

Bài giải:

Toà nhà thứ hai có số tầng là:

        16 -  4 = 12 (tầng )

                Đáp số: 12 tầng

- Nghe

- Chia sẻ

 

- Thực hiện

 

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn toán.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

 

Tiết 3: Ôn Tiếng Việt.

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)

 

                                                                                       Ngày soạn:               6/10/2018

                                                                                       Ngày giảng: Thứ 3; 9/10/2018

Tiết 3: Toán 

KI -- GAM

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết  nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. Biết Ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc viết tên và kí hiệu của nó.

1

 


2. KN: biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.

3. TĐ: HS tính toán cẩn thận, khoa học, chính xác

II. Đồ dùng dạy học:    - Cân đĩa với quả cân.  Một số đồ vật

III. Hoạt động dạy học

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động

 

B. Bài mới        

1. GTB

2. Giới thiệu

a. GT vật nặng hơn, nhẹ hơn

 

 

 

 

 

 

 

b. GT các cân đĩa và cách cân đồ vật

 

 

 

 

 

c. GT kg, quả cân kg

 

 

 

 

3. Thực hành

Bài 1

HĐ CN

 

 

Bài 2: Tính

- Cho HS khởi động

- Nhận xét, khen

 

- Ghi đầu bài lên bảng

- Y/c HS lần l­ượt nhấc quả cân 1kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên

+ Vật nào nặng hơn ? Vật nào nhẹ hơn?

- Gọi vài em lên thực hiện

- KL: Trong thực tế có vật "nặng hơn" hoặc "nhẹ hơn" vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó

- Cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu

- Cho HS nhìn kim đồng hồ chỉ điểm chính giữa

- Nếu cân nghiêng về phía gói bánh ta nói

- Cân các vật để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị kg

- Giới thiệu tiếp quả cân 1 kg, 2kg, 5kg.

- Ki - lô - gam viết tắt là: kg

- Viết bảng ki-lô-gam: kg

- Yêu cầu HS xem hình vẽ để  đọc, viết tên đơn vị kg.

 

- Gọi HS đọc Y/c bài tập

- HD HS lên bảng làm

- Lớp làm bài vào vở

 

- Gọi hs đọc y/c bt

- HS khởi động

 

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

- HS thực hiện

 

 

 

- HS thực hiện

- Nghe

 

 

 

 

- Cân thăng bằng "gói kẹo bằng gói bánh

- Gói bánh nặng hơn gói kẹo hay gói kẹo nhẹ hơn gói bánh

 

 

 

 

- Theo dõi

 

 

- HS đọc

- Quả bí ngô cân nặng 3kg

- Quả cân cân nặng 5kg

 

- 1 HS đọc y/c bài tập

 

- Lớp làm bài vào vở

 

1

 


(theo mẫu)

HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố- dặn dò:

- Y/c hs làm trên bảng

- GV nhận xét chữa bài

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại ND bài

- Cho hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh VN biết cách tính khối lượn bằng kg; chuẩn bị bài sau

- Đọc y/c bt

- Thực hiện

1kg + 2kg = 3kg

6kg + 20kg = 26kg

47kg + 12kg = 59kg

10kg - 5kg = 5kg

24kg - 13kg = 11kg

35kg - 25kg = 10kg

- Nghe

- Chia sẻ

 

- Thực hiện

 

 

Tiết 4: Kể chuyện

NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục tiêu:

1. KT: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện " người thầy cũ "(BT1). Kể nối tiếp được từng doạn của câu chuyện (BT2)

2. KN: Rèn HS kể với giọng tự nhiên kết hợp với điệu bộ nét mặt

3. TĐ:  Giáo dục HS có ý thức , ngoan ngoãn với thầy cô.

II. Đồ dùng dạy học:        - SGK, tranh minh hoạ

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới:

1. GTB

2. HD KC

a. HD kể  từng đoạn câu chuyện

HĐ cặp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho hs khởi động

- GV nhận  xét

 

- Ghi bảng

 

+ Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?

+ Câu chuyện Người thầy cũ có những nv nào?

 

+ Ai là nhân vật chính ?

 

+ Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?

 

+ Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì?

- Chia lớp làm 3 nhóm và tập kể  từng đoạn truyện trong nhóm

- HS khởi động

 

 

- Theo dõi

 

- Bức tranh vẽ cảnh ba người đang nói chuyện trước cửa lớp

- Dũng, chú bộ đội, thầy giáo và người kể chuyện

- Chú bộ đội

- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi

- Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ

- Nhận nhóm, tập kể

 

 

 

 

1

 


 

 

 

 

b. Kể lại toàn bộ câu chuyện

HĐ CN

c. Phân vai dựng lại câu chuyện

HĐ nhóm

C. C2 - D2:

- GV theo dõi

- Gọi đại diện nhóm thi kể

- GV nhận xét, khen

- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét

- Gọi 3 HS đóng vai

- GV nhận xét

 

 

- Nhắc lại nội dung

- Cho hs chia sẻ cảm xúc

- NXét tiết học

- VN tập kể lại chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị bài sau

 

 

- Thi kể

- Nhận xét

- 1 HS kể chuyện

 

 

- Đóng vai

- Nhận xét

 

 

- Nghe

- Chia sẻ

 

- Thực hiện

                                                                           

                                                                                    Ngày soạn:                 6/10/2018

                                                                                     Ngày giảng: Thứ 4; 10/10/2018

Tiết 1: Tập đọc

THỜI KHOÁ BIỂU

I. Mục tiêu:

1. KT: Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng. Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu.

2. KN: Đọc với giọng rõ ràng, rành mạnh, dứt khoát.

3. TĐ: HS biết sử dụng, thực hiện theo thời khóa biểu hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:  - Bảng phụ                               

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

 

B. Bài mới:

1. GTB

2. Luyện đọc

HĐ nhóm

 

 

 

 

 

 

- Cho hs khởi động trò chơi: Truyền thư

- Nhận xét, khen

 

- Giới thiệu bài, ghi tên bài

- Cách đọc 1: Đọc theo từng ngày ( thứ - buổi - tiết)

- Cách đọc 2: đọc theo buổi ( buổi - thứ - tiết)

a. Luyện đọc theo trình tự: Thứ - buổi - tiết

 

- HS khởi động

 

 

 

- HS ghi đầu bài

- Theo dõi

 

 

 

- 1HS đọc thành tiếng TKB ngày thứ 2 theo mẫu trong SGK

- HS đọc nối tiếp nhau  thời khoá biểu còn lại

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Tìm hiểu bài

 HĐ cặp đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ nhóm 4

 

 

4. Luyện đọc lại

 

C. C2- D2:

 

 

- HS luyện đọc theo nhóm

 

 

- Các nhóm thi đọc

 

- HS luyện đọc theo nhóm

- Các nhóm thi đọc

 

c. Các nhóm thi đọc tìm môn học.

 

Câu 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài

Câu 2: Đọc TKB...

Câu 3 : Đọc và ghi lại...

Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì ?

 

- HS đọc thời khoá biểu của lớp

+ Qua bài tập đọc em hãy cho biết thời khoá biểu giúp em điều gì ?

- Nhắc HS  thói quen đọc thời khoá biểu

- Cho HS đọc lại

- Nhắc lại ND bài học

- Cho hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn về nhà đọc lại bài

- Nhóm 2 HS đọc: 1 HS đọc buổi sáng, 1 HS đọc buổi chiều

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS đọc theo nhóm 2

- Đại diện các nhóm thi đọc, đọc theo buổi, cả ngày)

- Buổi sáng (thứ ba)

- Đọc và ghi lại số tiết học chính số tiết học bổ xung số tiết học tự chọn

 

 

- 1, 2 HS đọc bài trư­ớc lớp

 

- HS đọc

 

- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng

- HS đọc thời khoá biểu của lớp

 

- ND: Giúp em theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài để học tập tốt…

 

 

- HS đọc

- Nghe

- Chia sẻ

 

- Thực hiện

 

 

Tiết 2: Đạo đức

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( T1)

I. Mục tiêu:

- KT: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- KN: HS  tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

- GD: Có thái độ đồng tình vơi bạn biết làm việc nhà.

II. Đồ dùng dạy học:         - Tranh minh hoạ, VBT Đạo đức

III. Các hoạt động dạy học:

1

 


ND & HT

HĐ của GV

HĐ cuả HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới:

1. GT bài:

2. Hđ1: Tự liên hệ.

MT: giúp hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hđ2: đóng vai

MT: Hs biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hđ3: Trò chơi " Nếu ... thì ..."

- Cho hs khởi động trò chơi: Gió thổi

- Nhận xét, khen

 

- Nêu mục tiêu giờ học.

- Đưa ra một số câu hỏi cho HS thảo luận

+ Ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của các công việc đó?

+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?

+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em

- Y/ C HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- Gọi một số hs trình bày trước lớp

- Nhận xét khen ngợi

- GV KL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được than gia của mình đối với cha mẹ

- Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :

N1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ.....

N2: Anh ( hoặc chị ) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất,.....Hoà sẽ...

- Y/c các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

- Thảo luận lớp

+ Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không ? vì sao ?

+ Nếu ở tình huống đó em sẽ làm gì ?

- GV kết luận.

- Chia lớp làm 2 nhóm "Chăm" và "Ngoan"

- Phát phiếu cho hai nhóm với các nội dung sau:

a) Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng...

h) Nếu bạn muốn được tham gia làm một việc nhà khác ngoài những việc bố mẹ đã phân công...

- H/D HS cách chơi: Mỗi nhóm có 4 phiếu. Khi nhóm "chăm" đọc tình huống thì nhóm

- HS khởi động

 

 

- Ghi đầu bài

- Thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

- HS trao đổi

 

- 4 HS trình bày

- Nhận xét

- Nghe

 

 

 

- Nhận nhóm

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm, đóng vai

- Trả lời

 

 

- Nghe

- Nhận nhóm

 

- Nhận nội dung

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe

1

 


MT: Giúp hs biết phải làm gì trong các tình huống  để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.

C. C2- D2

"Ngoan" phải có câu trả lời tiếp nối bằng  "thì..." và ngược lại.

- Các nhóm bắt đầu chơi

- GV nhận xét

- KL: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em

- Nhắc lại nội dung bài.

- V/n chăm chỉ học.

 

 

 

- Các nhóm chơi

- Nhận xét

- Nghe

 

 

- Nghe

 

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ(cân bàn). Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.

2. KN: Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn). Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.

3. TĐ: Tự giác, tích cực, biết sử dụng cân vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:   - Cân đồng hồ. Một số đồ vật, bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới:

1. GTB

2. Thực hành

Bài 1

HĐ cá nhân

 

 

 

 

Bài 3: Tính

HĐ cặp đôi

 

 

 

- Cho HS lên khởi động

- GV nhận xét, khen

 

- GTB

 

 

- Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ

 

- Cách cân

- Cho HS thực hành

- Gọi HS đọc y/c bài tập

- GV nhận xét sửa sai

 

 

 

 

- BVN cho lớp khởi động

 

 

- Nghe

 

- Cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay… ghi các số ứng với vạch chia…khi trên đĩa ch­a có đồ vật thì kim chỉ số 0

- 1 HS đọc

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài

3kg + 6kg - 4kg = 5kg

15kg - 10kg + 7kg = 12kg

8kg - 4kg + 9kg = 13kg

16kg + 2kg - 4kg =13kg

1

 


 

Bài 4

HĐ nhóm 4

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố dặn dò:

- HS đọc bài

- Y/c HS làm bài theo nhóm:   Tóm tắt:

   Gạo nếp và tẻ: 26 kg

   Gạo tẻ             : 16 kg

   Gạo nếp          : … kg?

- Nhận xét, chữa bài

- Nhắc ND bài

- Cho hs chia sẻ cảm xúc

- Nhận xét giờ học

- Dặn học sinh xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau

- 1 HS đọc bài toán

- HS làm bài

               Bài giải:

        Số kg gạo nếp là:

        26 – 16 = 10(kg)

                 Đáp số: 10kg

 

 

- Nghe

- Chia sẻ

 

- Thực hiện

 

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tập viết

CHỮ HOA: E, Ê

I. Mục tiêu:

1. KT: HS biết viết hoa chữ E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng: Em yêu trường em. Hiểu cần giữ trường lớp.

2. KN: Rèn chữ viết đẹp , đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định

3. TĐ: HS có ý thức cẩn thận , kiên trì trong khi viết

II. Đồ dùng dạy học:   - Chữ mẫu                                     

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới

1. GTB

2. Viết chữ hoa

a. Quan sát- nhận xét

 

 

 

 

 

 

b.Viết bảng con

 

3. Viết ứng dụng

a. Q/s- n/x

 

 

- Y/c HS khởi động

- GV nhận xét

 

- Ghi bảng

 

- GV cho HS q/s mẫu chữ và nhận xét

- Chữ E, Ê cao 5 li gồm 3 nét: 1 nét cong dưới, 2 nét cong trái nối liền tạo vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, chữ E thêm dấu mũ

- Hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu trên khung

- Y/c HS viết b/c chữ E, Ê

- GV nhận xét sửa sai

- GV GT cụm từ ứng dụng

- Gọi 1 HS đọc

+ Nêu độ cao các con chữ ?

 

 

- HS khởi động

 

 

- Ghi đầu bài

 

- Q/s mẫu

 

- Theo dõi

 

 

 

- Q/s - nghe

- Theo dõi

- Viết bảng con

 

- Theo dõi

- 1 HS đọc lớp theo dõi

- Trả lời

+ Chữ cao 2,5 li: y,g      

+ Chữ cao 1,5 li: t

1

 


 

 

 

b.Viết b/con

 

 

4. Viết vào vở

 

 

 

 

 

5. Thu bài

 

C. C2- D2:

 

 

 

- GV viết mẫu chữ: Em

- Y/c HS viết b/c

- Nhận xét

- Y/c HS viết vào vở: 1 dòng có 2 chữ E, Ê cỡ vừa; 1 dòng E cao 2,5 li, 1 dòng Ê cao 2,5 li, 1 dòng em cỡ vừa, 1 dòng Em cỡ nhỏ. 2 dòng ư/d

- GV theo dõi un nắn HS

- GV thu một số bài

- GV nhận xét sửa sai

- Nhắc lại nội dung bài

- Cho hs chia sẻ cảm xúc

- VN viết tiếp phần ở nhà

+ Chữ cao 1, li: m,n,ê,u,,ư,ơ,e

+ Chữ cao 1,25 li: r

- Theodõi

- Viết b/c

 

- Viết vào vở

 

 

 

 

- Theo dõi

 

- Nghe

- Nhớ thực hiện

 

Tiết 2: Ôn toán (NC)

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ(cân bàn). Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.

2. KN: Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn). Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.

3. TĐ: Tự giác, tích cực, biết sử dụng cân vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:   - Cân đồng hồ. Một số đồ vật, bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

 

ND & HT

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

A. Khởi động:

 

B. Bài mới:

1. GTB

2. Thực hành

Bài 1

HĐ cá nhân

 

 

 

- Cho HS lên khởi động

- GV nhận xét, khen

 

- GTB

 

 

- Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ

 

- Cách cân

- Cho HS thực hành

- BVN cho lớp khởi động

 

 

- Nghe

 

- Cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay… ghi các số ứng với vạch chia…khi trên đĩa ch­a có đồ vật thì kim chỉ số 0

- 1 HS đọc

 

1

 

nguon VI OLET