Tiết 122
ôn tập tiếng việt

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức về tiếng Việt mà các em đã được học từ đầu kì I ( kì II như: câu đơn, các kiểu câu đơn và các dấu câu đã được học. Biết phân biệt và áp dụng vào bài tập
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng, so sánh hệ thống hoá
- Lập bảng hệ thống phân loại
3. Thái độ:
-Yêu thích và sưu tầm nhiều kiểu câu
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Câu hỏi gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại,quy nạp, thảo luận nhóm.
- KTDH: não.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với HS.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Đặt vấn đề: Các em đã được học những kiến thức cơ bản về các kiểu câu đơn cùng với một số dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang). Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hệ thống lại các kiến thức về tiếng Việt mà các em đã được học từ đầu kì I-II như: câu đơn, các kiểu câu đơn và các dấu câu đã được học. Biết phân biệt và áp dụng bài tập.
Hoạt động 1: Các kiểu câu đơn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC


I. Các kiểu câu đơn


* Gồm 2 loại:

Hướng dẫn học sinh làm bảng ôn tập.
- Phân theo mục đích nói: gồm 4 loại:


- Phân loại theo cấu tạo: gồm 2 loại:


+ Bình thường.


+ Đặc biệt: Rút gọn và đặc biệt.

Hoạt động 2: Các dấu câu đã học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC


II. Các dấu câu đã học


- Gồm 5 loại:


+ Dấu chấm.

Hướng dẫn học sinh hệ thống lại theo cách: Thứ tự / định nghĩa / Ví dụ.
+ Dấu phẩy.
+ Dấu chấm phẩy.


+ Dấu chấm lững.


+ Dấu gạch ngang.

Hoạt động 3: tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC


III. Luyện tập

Hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập. Chỗ nào không rõ, giáo viên hướng dẫn giảng giải, đặc biệt là phần ví dụ?


 3. Củng cố:
- Hệ thống lại toàn bộ các dấu câu, kiểu câu.
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Ôn tập tốt phần các kiểu câu để tiết sau ôn tập tốt.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................

Tiết 123
văn bản báo cáo

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này
- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại văn bản này
2.Kĩ năng:
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo
3. Thái độ:
-Yêu thích và sưu tầm nhiều văn bản báo cáo và đề nghị
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Câu hỏi gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại,quy nạp, thảo luận nhóm.
- KTDH: não.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu nội
nguon VI OLET