Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Tiết 1: ..... ..........Ngày soạn: .........................

Bài 1:CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I . MỤC TIÊU
Kiến thức:
Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao
HS giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống, đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
Kĩ năng:
Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
Giáo dục
Học sinh có thái độ về cơ sở khoa học về các cấp độ tổ chức sống trong sinh giới.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
- Năng lực chuyên biệt: Tri thức về sinh học, Năng lực nghiên cứu.
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, Làm việc nhóm – quan hệ với người khác, Đọc – viết.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 1 SGK.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Liên hệ thực tế
IV. TRỌNG TÂM
- Thế giới sống được chia thành các cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào ( Cơ thể ( Quần thể - Loài ( Quần xã ( Hệ sinh thái - Sinh quyển.
- Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
+ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, trong đó tổ chức dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức dưới không có được.
+ Hệ thống mở tự điều chỉnh.
Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
+ Thế giới sống liên tục tiến hoá.
Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó, các sinh vật đều có những điểm chung. Tuy nhiên, sinh vật luôn có những cơ chế phát sinh các biến dị và chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động để giữ lại các dạng sống thích nghi( Dù có chung nguồn gốc nhưng các sinh vật luôn tiến hoá theo nhiều hướng khác nhau tạo nên 1 thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú.
V. TIếN TRÌNH BÀI DạY
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại một số kiến thức có liên quan ở cấp II. (2’)
3. Giảng bài mới:
Đặt vấn đề: Thế giới sống được chia thành các cấp tổ chức nào? Đặc điểm chung của thế giới sống là gì?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài

 Hoạt động 1: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sông
▲ Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi lệnh: Sinh vật khác vật vô sinh ở những điểm nào?
▲ Cho HS quan sát hình 1 SGK, đặt câu hỏi:
- Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?
- Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan...
- Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?
- Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là cơ thể sống hay không? Vì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
▲ Cho HS xem SGK, trả lời câu hỏi:
- Nguyên tắc tổ chức thứ bậc là gì? Cho VD.



- Đặc tính nổi trội được hình thành như thế nào? Cho thêm VD khác SGK.









▲ Cho HS xem SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở tự điều chỉnh?
+Cho VD về hệ thống mở:


+Cho VD về cơ chế tự điều chỉnh:





▲ Treo sơ đồ cây phát sinh sinh giới và cung cấp thông tin cho HS về một số bằng chứng tiến hóa cho thấy quan hệ thân thuộc của một số nhóm phân loại điển hình.
GV giảng giải và trả lời câu hỏi thắc mắc của HS.
“Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường phân ly tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay”.
( Thảo luận, trả
nguon VI OLET