Ngày soạn: 16/1 /2021

Chương II - góc
Tiết 15 §1. Nửa mặt phẳng

I. Mục tiêu
1. Kiến thức- Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
2. Kĩ năng- Học sinh làm quen với việc phủ định một khái niệm chẳng hạn nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N, tia nằm giữa và không nằm giữa.
3. Thái độ- Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình và giải bài tập.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
2. Học sinh: Vở ghi SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng (20p).
* Kiến thức- Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng,
* Kĩ năng
- Học sinh làm quen với việc phủ định một khái niệm chẳng hạn nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N,


Gv: giới thiệu hình ảnh về mặt phẳng



Y/c học sinh vẽ 1 đường thẳng a trên mặt phẳng (trang giấy)

-Đường thẳng a chia mặt phẳng thành bao nhiêu phần riêng biệt?
? Thế nào là một nửa mp bờ a ?
Gv: Giới thiệu khái niệm hai nửa mp đối nhau.
Y/c học sinh đánh dấu nửa mp (I) và (II) tô hai mầu khác nhau vào hình vẽ.
Gv: Giới thiệu cách gọi tên 2 nửa mp (I) và (II).


Gv: cho học sinh làm ?1

Hs chú ý nghe giảng



Hs vẽ hình theo vào vở.



Hs: 2 phần riêng biệt

Hs: Phát biểu

Hs chú ý


Hs làm theo Y/c


Hs chú ý nghe giảng




Hs trả lời miệng.
1. Nửa mặt phẳng bờ a.
- Trang giấy, mặt bảng ... là hình ảnh của mặt phẳng.
- Mặt phẳng không bị giới hạn về hai phía.


a
////////////////////////////
H1.







Định nghĩa: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.

Nhận xét: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
.N ( I)
M
a .p ( II)


?1 (Tr 72 - sgk).


Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia (10p).
* Kiến thức- Học sinh nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
* Kĩ năng
- Học sinh làm quen với tia nằm giữa và không nằm giữa.


Gv: Đưa ra H3 a cho học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

Gv: Hướng dẫn để các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời.


Gv: Gọi 1 học sinh đọc to bài ?2
Y/chọc sinh trả lời miệng bài ?2

Các
nguon VI OLET