Ngày soạn: / / 2021
Ngày dạy: Lớp 7a / / 2021
Lớp 7b / / 2021
Lớp 7c / / 2021
Bài 5 - Tiết 19
HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết:
Bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung của bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
HS hiểu định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm. Gọi được một số quãng.
HS vận dụng: hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
b. Kĩ năng:
Qua bài hát học sinh tiếp tục luyện tập kĩ năng xử lí hình thức móc giật trong bài hát và thể hiện bài hát với tính chất vui nhưng vẫn tình cảm, nhịp nhàng.
Phần nhạc lí về quãng giúp các em hiểu sơ lược về quãng từ đó HS biết xác định tên quãng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Hiểu biết âm nhạc.
Thực hành âm nhạc.
Cảm thụ âm nhạc.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Đi cắt lúa.
Máy chiếu.
2. Học sinh:
Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p):
GV cho h/s hát 1 bài hát để khởi động.
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p):
Ở học kì I các em đã được đến với Hội Lim, đến với vùng Kinh Bắc qua bài hát Lí cây đa. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với Tây Nguyên, với quê hương của anh hùng Núp qua một bài dân ca rất hay có tựa đề : Đi cắt lúa.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS

GV ghi bảng




GV yêu cầu

GV thực hiện

GV đàn

GVđàn và h/dẫn







GV đệm đàn


GV yêu cầu
GV h/dẫn


GV ghi bảng
GV yêu cầu và ghi khái niệm





GV h/dẫn phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm.
GV ghi bảng

GV h/dẫn ghi tên quãng



GV yêu cầu


Học hát: Đi cắt lúa
Dân ca H’rê
Sưu tầm: Lê Toàn Hùng
Đặt lời mới:Lê Minh Châu
1. Giới thiệu bài hát.
- HS đọc sgk/ 39
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời)
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài
- Hát thuần thục lời cả bài
- Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs hát.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng.
1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Âm thấp được gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn.
- Quãng có 1 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.
- Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm.
2. Ví dụ:



3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ
bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn.
? Hãy gọi tên các quãng sau:

4. Bài tập:
Gọi tên các quãng sau và phân biệt quãng
nguon VI OLET