TUẦN 19

Ngày soạn: 07/01/2017.

Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2017

TIẾNG VIỆT

NGUYÊN ÂM ĐÔI: /UÔ/

VẦN CÓ ÂM ĐÔI: /UÔN/; /UÔT/ (STK 148)

 

                                                            TOÁN

MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.

 - HS có ý thức tự học,hợp tác tốt với bạn.

- HS chăm học,tự chịu trách nhiệm, yêu quý bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.

 - Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.KTBC: 5’  Giáo viên nêu câu hỏi:

10 đơn vị bằng mấy chục?

1 chục bằng mấy đơn vị?

Gọi học sinh làm bài tập số 2 trên bảng lớp.

Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới : 30’Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Giới thiệu số 11

GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?

Giáo viên ghi bảng : 11

Đọc là : Mười một

GV giới thiệu cho HS: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.

Giới thiệu số 12

GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?

GV ghi bảng : 12. Đọc là : Mười hai.

GV giới thiệu cho học sinh thấy:

Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.

HS thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.

Cho HS đếm số hình tròn, hình tam giác, ngôi sao và điền số vào ô trống.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

 

10 đơn vị bằng 1 chục.

1 chục bằng 10 đơn vị.

Học sinh làm ở bảng lớp.

 

Học sinh nhắc tựa.

 

Có 11 que tính.

 

Học sinh đọc.

Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11.

 

 

 

Có 12 que tính.

 

Học sinh đọc.

Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12.

Học sinh làm VBT.

 

 

 

 

Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.

 

1

 


Cho HS đếm số hình tròn và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: làm phiếu HT. GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho HS thực hành ở bảng từ.

3.Củng cố, dặn dò:5’  Hỏi tên bài.

HS nêu lại nội dung bài học.

HS tô màu theo yêu cầu và tập.

 

HS làm phiếu

 

HS thực hành ở bảng từ và đọc lại  các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 12).

 

HS nêu tên bài và cấu tạo số 11 và số 12.

 

Ngày soạn: 08/01/2017

Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2017

TOÁN

MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14

gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.

 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học của HS.

- HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que (thẻ) tính và các que tính rời.

 - Bộ đồ dùng toán 1.Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.KTBC: 5’  GV nêu câu hỏi:

Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.

Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới:30’  Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

a) Giới thiệu số 13

GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?

GV ghi bảng : 13. Đọc là : Mười ba

GV giới thiệu cho HS thấy:

Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.

b) Giới thiệu số 14

GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?

GV ghi bảng : 14

Đọc là : Mười bốn.

GV giới thiệu cho HS thấy: Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.

 

Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?

Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?

Học sinh viết : 11 , 12

 

Học sinh nhắc tựa.

 

 

Có 13 que tính.

 

Học sinh đọc.

 

Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.

 

 

 

Có 14 que tính.

 

Học sinh đọc.

 

1

 


c) Giới thiệu số 15

Tương tự như giới thiệu số 13 và 14.

Học sinh thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Cho HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng dần, giảm dần.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

GV hướng dẫn HS quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho HS đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành ở bảng từ.

 

4.Củng cố, dặn dò:5’  Hỏi tên bài.

Học sinh nêu lại nội dung bài học.

Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14.

 

 

HS nêu.

 

Học sinh làm VBT.

10, 11, 12, 13, 14, 15

 

10, 11, 12, 13, 14, 15

15, 14, 13, 12, 11, 10

 

Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.

 

Học sinh nối theo yêu cầu và tập.

 

HS thực hành ở bảng từ và đọc lại  các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 15).

HS nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15.

 

                                                           

                                                                TIẾNG VIỆT

VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI: /UA/ (STK 152)

 

TOÁN(ÔN)

MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố cho học sinh nắm chắc hơn được số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Biết đọc viết các số đó. Nhận biết số có hai chữ số chắc hơn.

 - HS có năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác cùng bạn.

- HS chăm học, đoàn kết, yêu bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ, Bó chục que tính và các que tính rời.

 - Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.KTBC: 5’  Giáo viên nêu câu hỏi:

Số 11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

1 chục bằng mấy đơn vị?

Gọi HS làm bài tập số 2 trên bảng lớp.

HS viết 2 số đó.

Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.

 

Số 11, 12 gồm 1 chục và (1,2)  đơn vị.

1 chục bằng 10 đơn vị.

Học sinh làm ở bảng lớp.

 

1

 


2.Bài mới : 30’ Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Học sinh thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Cho HS đếm số hình tròn, hình tam giác, ngôi sao và điền số vào ô trống.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho HS đếm số hình tròn và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:  phiếu HT

GV hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành ở bảng từ.

3.Củng cố, dặn dò: 5’  Hỏi tên bài.

 Học sinh nêu lại nội dung bài học.

Học sinh nhắc tựa.

 

Học sinh làm VBT.

 

HS thực hiện VBT và nêu kết quả.

HS tô màu theo yêu cầu và tập.

 

 

HS làm phiếu

 

 

 

HS thực hành ở bảng từ và đọc lại  các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 12).

HS nêu lại bài

 

Ngày soạn: 09/01/2017.

Thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2017

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP. (STK 155)

 

TOÁN

        MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN

I. MỤC TIÊU

 - Giúp HS nhận biết được số(16, 17, 18, 19) gồm 1chục và một số đơn vị.(6, 7, 8,9).Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số.

 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học của HS.

- HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính (1thẻ) và các que tính rời.

- Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.KTBC:5’  Giáo viên nêu câu hỏi:

Các số13,14,15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .

Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới :25-30’

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

a) Giới thiệu số 16

GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?

 

Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị?

HS viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của GV.

 

 

Học sinh nhắc tựa.

 

Có 16 que tính.

 

1

 


GV ghi bảng : 16   Đọc là : Mười sáu

GV giới thiệu cho học sinh thấy:

Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.

b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19

Tương tự như giới thiệu số 16.

Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số.

Thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

a.HS viết các số từ 11 đến 19.

b.Cho HS viết số thích hợp vào ô trống.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

GV hướng dẫn HS quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho HS đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành ở bảng từ.

3.Củng cố, dặn dò:5’  Hỏi tên bài.

Học sinh nêu lại nội dung bài học.

Học sinh đọc.

 

 

Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.

 

 

 

HS nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..

 

Học sinh làm bảng con phần a

11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19

10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19

HS thực hiện SGK và nêu kết quả.

HS nối theo yêu cầu  và làm SGK

1 HS làm phiếu

HS thực hành ở bảng từ và đọc lại  các số có trên tia số. (Từ số 10 đến số 19).

HS nêu tên bài và cấu tạo số 16, 17 18 và số 19.

 

TOÁN(ÔN)

MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Củng cố cho HS đọc, viết số: 16, 17, 18, 19, chỉ ra gồm 1 chục và 1 số đơn vị. (6, 7, 8, 9).Nhận biết nhanh mỗi số đó có 2 chữ số, đọc, viết được các số số đã học.

 - HS có ý thức tự học,hợp tác tốt với bạn.

- HS chăm học,tự chịu trách nhiệm, yêu quý bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, thanh thẻ, que tính, phiếu học tập.

- HS: SGK, bộ đồ dùng học toán, bút chì, thước kẻ, phấn, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Hoạt động 1: (4 phút)  Kiểm tra bài cũ.

 Gọi 3, 5 HS đọc số từ 0 đến 15, HS viết số ra bảng con.

 HS nhận xét bạn đọc số bạn viết bảng. GV nhận xét.

Hoạt động 2: (1 phút) Giới thiệu bài.

 Hoạt động 3: (12 phút) HS ôn lại cách đọc - viết các số: 16, 17, 18, 19

 HS viết bảng con: 16, 17,18, 19.

 HS đọc số: mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.

 HS phân tích các số đó gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6,7, 8, 9)  Các số đó đều có 2 chữ số là 1 và 7, 8, 9.

1

 


 HS viết vở ô ly: 16, 17,18, 19. Sau đó gọi HS đọc các số đó.

 Hoạt động 4: (15 phút) Thực hành, làm vở bài tập.

 GV hướng dẫn HS làm trong vở bài tập.

 Cho HS đọc kĩ yêu cầu các bài tập, rồi mới làm.

 GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

 Gọi HS chữa bài, nhận xét.

 GV nhận xét, chấm  động viên HS.

 Hoạt động 5: (3 phút) GV củng cố, dặn dò.

 Tổ chức cho HS đọc các số từ 0 đến 19.

 HS viết số ra bảng con các số:  từ 0 đến 19.

 GV nhận xét tiết học và dặn dò.

 

Ngày soạn:10/01/2017

                               Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2017

TIẾNG VIỆT

NGUYÊN ÂM ĐÔI: /ƯƠ/. (STK 156)

 

TOÁN

HAI MƯƠI - HAI CHỤC

I. MỤC TIÊU:Giúp cho HS nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục.Biết đọc, viết được số đó.

 - HS biết tự học, biết hợp tác cùng bạn, biết giải các bài toán đã học.

- HS chăm học, tự tin,tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV cần chuẩn bị.

 -Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra: 5’ Giáo viên nêu câu hỏi:

Các số 16, 17, 18 v 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Gọi HS lên bảng viết số 16, 17, 18, 19 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .

Nhận xét bài cũ.

2.Bài mới: 30’ GT bài, ghi tựa.

a/ Giới thiệu số 20.

Giáo viên đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính ?

Giáo viên nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.

Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2)

Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị.

 

Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị

Học sinh viết các số đó.

Các số đó đều là số có 2 chữ số.

Vài HS nhắc lại.

 

 

Học sinh đếm và nêu:

 

+       Có 20 que tính

+       Học sinh nhắc lại

 

+       Học sinh viết số 20 vào bảng con.

 

1

 


b/ Học sinh thực hành:

Bài 1: GV nêu YC HS viết từ 10 đến 20 và ngược lại

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Cho học sinh viết theo mẫu:

Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các số trên tia số.

 

                     

     10                                                 19                     

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Cho học sinh viết theo mẫu:

Mẫu: Số liền sau số 15 , 16. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.

3.Củng cố dặn dò: 5’ Hỏi tên bài.

GV cng học sinh hệ thống nội dung bi học.

Nhận xét, tuyên dương.

+       Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

 

Học sinh viết: 10, 11, ........

Gọi học sinh nhận xét mẫu.

Học sinh viết:

.

 

 

 

Học sinh viết và đọc các số trên tia số.

 

 

 

Học sinh viết theo mẫu:

Số liền sau số 10

Số liền sau số 19

Học sinh nêu tên bài học.

Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là số có 2 chữ số.

 

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19

I. MỤC TIÊU

   1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 19.

   2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 20

   3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu.

III. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT

1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 19.

a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các bạn trong tổ.

- Trưởng các ban tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.

- CTHĐTQ nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.

- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.

- Đánh giá xếp loại các tổ.

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .

- Về học tập:

- Về đạo đức:

- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:

- Về các hoạt động khác.Thu nôp các khoản đóng góp theo quy định………

  • Tuyên dương, khen thưởng.
  • GV nhắc nhở chung để HS sửa

 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 20.

1

 


- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.

- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.

 3. Củng cố - dặn dò.

- Nhận xét chung các nội dung trong tuần. Chuẩn bị cho tuần sau.

  

TUẦN 20

Ngày soạn:13/01/2017.

                                        Thứ hai, ngày 16 tháng 01 năm 2017

                                                          TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI: /IA/, /UA,/ƯA/. (STK 162)

 

                                                           TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3

I. MỤC TIÊU:

 - Giúp học sinh biết làm tính cộng trong PV 20.Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3.

- Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS.

- HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.

 - Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.KTBC: 5’  Giáo viên nêu câu hỏi:

20 đơn vị bằng mấy chục?

20 còn gọi là gì?

Gọi học sinh bài bài tập số 4 trên bảng lớp.

Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới: 25-30’

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3

GV cho HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi tất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính)

GV cho HS đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải)

Giáo viên thể hiện trên bảng lớp:

GV hướng dẫn học sinh cách đặt tính:

Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị).

Viết dấu cộng (+)

Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

Tính từ phải sang trái.

 

20 đơn vị bằng 2 chục.

Hai mươi còn gọi là hai chục.

Học sinh làm ở bảng lớp.

 

 

Học sinh nhắc tựa.

 

 

Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.

Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.

 

 

Học sinh theo dõi và làm theo.

 

 

 

 

 

 

1

 


Học sinh thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

GV lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho HS làm ở phiếu học tập, đọc kết quả.

3 . Củng cố, dặn dò: 3-5’  Hỏi tên bài.

Học sinh nêu lại nội dung bài học.

 

Học sinh làm VBT.

            Nghỉ giữa tiết

HS tính nhẩm và nêu kết quả.

HS làm ở phiếu học tập.

 

HS nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 14 + 3

HS nêu.

 

Ngày soạn: 14/01/2017.

                                Thứ ba, ngày 17 tháng 01 năm 2017.

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

  - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm.

  - HS có năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác cùng bạn.

  - HS chăm học, đoàn kết, yêu bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK

  - Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.KTBC:5’ Hỏi tên bài học.

GV nêu yêu cầu cho học sinh làm:

Viết theo cột dọc và tính kết quả.

    15 + 1, 13 + 5, 17 + 0

Gọi học sinh lên bảng làm (3 em).

Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới :25-30’

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Gv hỏi:Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

GV cần lưu ý HS nối phép tính với số ghi kết quả đúng.

Tổ chức bằng hình thức thi đua.

Học sinh nêu.

 

3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.

 

 

 

Học sinh nhắc tựa.

 

Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái.

 

Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.

 

 

Thực hiện từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.

 

1

 


Tuyên dương dãy thắng cuộc.

3.Củng cố, dặn dò:3-5’  Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.

 

Học sinh nêu lại nội dung bài học

 

TIẾNG VIỆT

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN. (STK 163)

 

                                                       TOÁN(ÔN)

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3

I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS biết làm tính cộng trong PV 20. Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3.

 - HS biết tự học, biết hợp tác cùng bạn, biết giải các bài toán đã học.

- HS chăm học, tự tin, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.

 - Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. KTBC: 5’  GV cho HS làm bảng con theo 2 nhóm. 2-3 HS trả lời nội dung bài học.

N1: 14 + 2 =;   N2: 14 + 5 =    

Gọi học sinh bài bài tập trên bảng

Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới: 25-30’ Giới thiệu bài.

Học sinh thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

GV lưu ý HS viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.

3 . Củng cố, dặn dò: 3-5’  Hỏi tên bài.

Học sinh nêu lại nội dung bài học.

 

HS trả lời câu hỏi GV nêu.

Học sinh làm ở bảng con.

 

 

Học sinh nhắc tựa.

 

HS làm bảng con.

 

Học sinh tính nhẩm và nêu kết

 

 

Học sinh làm ở phiếu học tập.

 

 

Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 14 + 3

                 

.Ngày soạn:16/01/2017.

                                      Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2017

TIẾNG VIỆT

VẦN /OĂN/; /OĂT/. (STK 166)

 

TOÁN

PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong PV 20.Tập trừ nhẩm dạng 17 - 3.

1

 


 - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS.

- HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.

 - Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1.KTBC: 5’ Hỏi tên bài cũ.

GV gọi học sinh làm bảng bài tập 3.

Giáo viên nhận xét HS  làm bài.

2.Bài mới: 30’Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3

Thực hành trên que tính :

Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời.

Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính , còn lại bao nhiêu que tính?

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ :

Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).

Viết dấu cộng (-)

Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

Tính từ phải sang trái.

Học sinh thực hành: (Luyện tập)

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

GV lưu ý HS viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ phải sang trái.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Gọi học sinh đọc tóm tắt bài toán.

Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề toán.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán yêu cầu gì?

Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.

3.Củng cố, dặn dò: 5’ Hỏi tên bài.

Học sinh nêu lại nội dung bài học.

 

Học sinh làm ở bảng lớp.

 

Học sinh nhắc tựa.

 

 

Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.

 

Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.

 

Học sinh theo dõi và làm theo.

viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng với số 7

17

           - 

               3    

           

             14

Học sinh làm VBT.

 

 

 

Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.

 

 

Học sinh đọc tóm tắt.

Học sinh đọc đề toán.

Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.

Hỏi còn lại mấy cái kẹo?

Học sinh làm ở phiếu học tập.

 

 

Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 3.

 

1

 

nguon VI OLET