Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

CHƯƠNG II: GÓC

 

Tiết 15   §1. NỬA MẶT PHẲNG

 

I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

   1.Về kiến thức:

  • Biết khái niệm nửa mặt phẳng bờ a thông qua vd cụ thể; biết kn hai nửa mặt phẳng đối nhau, bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau, cách gọi tên của nửa mặt phẳng đã cho
  • Khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
  • Giải các bài tập cơ bản .

   2.Về kĩ năng:  Nhận biết được tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ, chỉ ra được một tia nằm giữa hai tia trong số 3,4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành

   3.Về tư duy và thái độ:

  • Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
  • Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

   1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp)

  • Các slides trình chiếu, Computer và Projector

   2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có

  • Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

   1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học

   2.Kiểm tra bài cũ:

   3.Bài mới: Giới thiệu chương như sgk.

 

NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Nửa mặt phẳngbờ a:

 

 

 

     Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a

  - Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.

 

 

-  Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

 

 

 

 

 

 

GV: Dùng hình ảnh mặt phẳng là tờ giấy, dùng thước thẳng vẽ một đường thẳng lên tờ giấy và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.

GV: Nửa mặt phẳng là gì?

Hình như thế nào được gọi là một nữa mặt phẳng bờ b?

GV: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ có quan hệ gì với nhau?

 

GV: Vẽ hình lên bảng.

GV: Hai nửa mặt phẳng I và II có phải là hai nửa mặt phẳng chung bờ không? Vì sao?

GV: Em hãy xác định điểm thuộc nửa mặt phẳng nào? Không thuộc nửa mặt phẳng nào?

GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

CHƯƠNG II: GÓC

 

Tiết 15   §1. NỬA MẶT PHẲNG

 

I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

   1.Về kiến thức:

  • Biết khái niệm nửa mặt phẳng bờ a thông qua vd cụ thể; biết kn hai nửa mặt phẳng đối nhau, bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau, cách gọi tên của nửa mặt phẳng đã cho
  • Khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
  • Giải các bài tập cơ bản .

   2.Về kĩ năng:  Nhận biết được tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ, chỉ ra được một tia nằm giữa hai tia trong số 3,4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành

   3.Về tư duy và thái độ:

  • Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
  • Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

   1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp)

  • Các slides trình chiếu, Computer và Projector

   2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có

  • Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

   1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học

   2.Kiểm tra bài cũ:

   3.Bài mới: Giới thiệu chương như sgk.

 

NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Nửa mặt phẳngbờ a:

 

 

 

     Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a

  - Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.

 

 

-  Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

 

 

 

 

 

 

GV: Dùng hình ảnh mặt phẳng là tờ giấy, dùng thước thẳng vẽ một đường thẳng lên tờ giấy và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.

GV: Nửa mặt phẳng là gì?

Hình như thế nào được gọi là một nữa mặt phẳng bờ b?

GV: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ có quan hệ gì với nhau?

 

GV: Vẽ hình lên bảng.

GV: Hai nửa mặt phẳng I và II có phải là hai nửa mặt phẳng chung bờ không? Vì sao?

GV: Em hãy xác định điểm thuộc nửa mặt phẳng nào? Không thuộc nửa mặt phẳng nào?

GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

 

 

+ Nửa mặt phẳng I có bờ b chữa điểm M và N không chứa điểm P.

+ Nửa mặt phẳng II có bờ b chứa điểm P không chứa điểm M và N.

 

 

 

2.Tia nằm giữa hai tia:

 

Tia Oz nằm giữa hai tia ox và oy.

Khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

 

 

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán?1   

GV: Cho HS Nêu hướng trình bày.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Vẽ hình lên bảng.

GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

GV: Vậy người ta căn cứ vào đâu để xác định tia nằm giữa hai tia?

GV: Nếu trên  hai tia còn lại ta lấy hai điểm thì tia nằm giữa có quan hệ như thế nào với đoạn thẳng trên?

GV: Hướng dẫn HS nhận biết tia nằm giữa hai tia.

GV?Hình như thế nào gọi là nửa mặt phẳng?

    – Dựa vào đâu để xác định được tia nằm giữa hai tia còn lại

-          Xem hình và cho biết :

  a/ Các trường hợp một tia nằm giữa hai tia khác .

  b/ Trong ba tia ON, OA, OB, có tia nà nằm giữa hai tia khác ?

HS: Trả lời  .

GV: Nhận xét , hoàn chỉnh và chốt lại vấn đề

   4.Củng cố: từng phần

   5.Hướng dẫn tự học: (2phút)

          *Bài vừa học:    - Học thuộc bài theo vở ghi kết hợp SGK

                                    – Học sinh về nhà làm bài tập 1, 2, 5 SGK.

                 GV:  Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2 SGK.

         * Bài sắp học  “Góc”.

                   Đọc trước và nghiên cứu bài học và cho biết :  góc là gì ? góc bẹt là gì ?

 

V.RÚT KINH NGHIỆM:

 

 

 

 

 

 

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

Tiết 16   §2. GÓC

 

I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

   1.Về kiến thức:

  • Biết khái niệm góc ,góc bẹt .
  • Hiểu góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .

   2.Về kĩ năng:

  • Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc,nhận biết được một góc trong hình vẽ
  • Nhận biết  điểm nằm trong góc.

   3.Về tư duy và thái độ:

  • Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
  • Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

   1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp)

  • Các slides trình chiếu, Computer và Projector

   2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có

  • Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

   1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học

   2.Kiểm tra bài cũ:

                  HS1:Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Vẽ hình minh hoạ?

                   HS2: Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ? Làm bài tập 5 SGK.

   3.Bài mới:

 

 

NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Góc:

Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

 

 

 

 

               Góc xoy

    − Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.

    − Kí hiệu góc : xÔy, yÔx , Ô hoặc , , .

− Góc xOy ở hình trên còn được gọi là góc MON, hoặc góc NOM.

   2. Góc bẹt:

− Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

 

GV: Vẽ hình và giới thiệu góc.

GV? Góc là hình như thế nào?

Gv: gợi ý  góc được tạo thành từ mấy tia? Các tia này có gì đặc biệt ?

HS: Trả lời .

GV: Cho HS nêu khái niệm góc- kí hiệu

GV: Giới thiệu về các yếu tố của góc .

GV: Em hãy cho một vài ví dụ về góc trong thực tế mà em biết?

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Góc bẹt là góc như thế nào?

GV: Vẽ hình và giới thiệu góc bẹt.

HS: Quan sát vẽ hình vào vở

GV?Góc bẹt được tạo thành từ những yếu tố nào?

HS: góc bẹt được tạo thành từ hai tia đối nhau

GV: Cho HS nêu khái niệm về góc bẹt.

HS: Nêu khái niệm .

GV: Em hãy lấy hình ảnh về góc bẹt.

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

 

 

                Góc xoy là góc bẹt.

 

3. Vẽ góc:

 

 

 

 

 

 

 

 

- Để vẽ góc ta cần xác định đỉnh và hai cạnh của góc.

- Ta dùng các vòng cung nhỏ nối các cạnh của góc cho dễ phân biệt.

- Ngoài ra dùng kí hiệu:

4. Điểm nằm bên trong góc:

 

 

 

 

 

 

 

- Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xoy nếu tia OM nằm giữa ox và oy.

Hay tia OM nằm trong góc xOy.

 

HS: trả lời .

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS 

GV: Cho một HS trình bày  ?1

HS: Thực hiện .

GV: Góc gồm có những yếu tố nào? Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào?

GV: Hướng dẫn HS cách vẽ góc

HS: Theo dõi cách vẽ góc

GV: Khi có nhiều góc chung một đỉnh thì ta dùng các số kí hiệu cho góc hoặc khi viết góc ta phải viết đủ ba yếu tố, trên hình vẽ dùng các cung tròn để phân biệt.

GV: Vẽ một góc và điểm M nằm trong góc đó.

GV: Em hãy quan sát hình vẽ và dự đoán xem điểm M nằm trong góc xOy hay nằm ngoài góc xOy?

HS:Điểm M nằm bên trong góc xoy

GV: Điểm M nằm trong góc xOy nếu ta có điều gì?

HS:- Điểm M nằm bên trong góc xoy nếu tia OM nằm giữa ox và oy.

– Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài

– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6, 7 SGK.

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố:   Bản đồ tư duy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.Hướng dẫn tự học:

    * Bài vừa học : -Học thuộc và nắm chắc khái niệm góc, góc bẹt, thực hànhvẽ góc.

                              - Làm bài tập 8, 9, 10 SGK.

    * Bài sắp học :Xem bài “Số đo góc”.

                  Xem và nghiên cứu bài học

 

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

 Tiết 16   §3. SỐ ĐO GÓC

 

I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

   1.Về kiến thức:

  • Biết khái niệm số đo góc ,biết được mỗi góc có một số đo.xác định , số đo góc bẹt là 180o.
  • Hiểu được khái niệm  góc vuông, góc nhọn, góc tù.

   2.Về kĩ năng:

  • Rèn kĩ năng đo góc bằng thước đo góc,so sánh hai góc dựa vào số đo.

   3.Về tư duy và thái độ:

  • Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
  • Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

   1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp)

  • Các slides trình chiếu, Computer và Projector

   2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có

  • Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

   1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học

   2.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu khái niệm góc  ? Thế nào là góc bẹt ?

            Vẽ góc xOy. Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy ?

   3.Bài mới:

 

NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Đo góc:

(SGK)

 

 

* Nhận xét:

Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là .

    − Số đo của mỗi góc không vượt quá .

* Chú ý:  (SGK)

      ;   1’ = 60’’

 

 

2. So sánh hai góc:

Hai góc bằng nhau kí hiệu:

          

Góc sOt lớn hơn góc pIq,

Kí hiệu:  

 

 

 

 

GV: Giới thiệu với HS về dụng cụ đo góc. Hướng dẫn HS nắm được các cung số đo trên thước, tâm của thước.

GV: Giới thiệu cách đo góc thông qua hình 10 SGK.

GV: Cho HS nêu nhận xét

HS: Nêu nhận xét

GV: Em hãy đo độ mở của cái kéo, com pa

GV: Cho 2 HS đọc kết quả.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS

GV: Cho HS nêu chú ý SGK

GV: Nhấn mạnh lại chú ý.

GV: Muốn so sánh hai góc ta cần so sánh yếu tố nào của chúng với nhau?

HS:Ta phải SS số đo.

GV:Quan sát hình 14 SGK. Để kết luận hai góc này bằng nhau ta phải làm gì ?

HS:Ta phải tiến hành đo đạc.

GV:Đo mỗi góc và ghi kết quả vào chỗ trống sau:     xÔy = = ?

HS: xÔy = = 350

GV: Cho HS nắm vững kí hiệu.

GV: Hai góc bằng nhau khi nào?

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

 

 

 

 

3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù:

+ Góc vuông: Có số đo bằng 900

 

 

 

 

+ Góc nhọn:

0o < < 90o

 

 

+ Góc tù:

90o < < 180o

 

 

 

 

 

HS: nếu số đo của chúng bằng nhau,

GV:Cho HS quan sát hình 15

GV?Vì sao sÔt lớn hơn ?

HS: sÔt = 1400, = 350 ,nên:

GV: Cho HS nắm vững kí hiệu

GV: Cho HS thực  hiện   ?2

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho hs.

GV: Cho 2 HS đọc thông tin trong mục 3 để trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là góc vuông?Thế nào gọi là góc nhọn?Thế nào gọi là góc tù?

HS trả lời :Góc vuông là góc có số đo bằng ; Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông; Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho hs.

GV: Cho HS vẽ hình tương ứng với mỗi loại góc.

GV: Chốt lại vấn đề và cho HS làm BT11,14/SGK

 

   4.Củng cố: Bản đồ tư duy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   5.Hướng dẫn tự học:

     *Bài vừa học :  -Học thuộc và nắm vững các kiến thức đã học

                         - Làm bài tập 12, 13, 15,16/ SGK.

     * Bài sắp học : “VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO”

                            Đọc trước và nghiên cứu bài học

 

V.RÚT KINH NGHIỆM:

 

 

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

Tiết 17   §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

 

I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

   1.Về kiến thức:

  • Biết vẽ góc khi biết được số đo góc, biết xác định tia nằm giữa hai tia dựa vào số đo góc
  • Nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho      (00 < m < 1800)

   2.Về kĩ năng:

  • Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

   3.Về tư duy và thái độ:

  • Đo vẽ, cẩn thận, chính xác.
  • Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

   1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp)

  • Các slides trình chiếu, Computer và Projector

   2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có

  • Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

   1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học

   2.Kiểm tra bài cũ:

   3.Bài mới: Để vẽ được một góc có số đo cho trước, ta vẽ ntn?

 

NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1.  Vẽ góc trên nửa mặt phẳng

Ví dụ 1:(SGK)

Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m (độ).

Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết

                     Giải

– Vẽ tia BC bất kì;

– Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 1350;

là góc phải vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào?

HS: Hai cạnh của góc.

GV: Để vẽ góc có số đo cho trước ta cần chú ý điều gì? Đặt tâm của thước như thế nào với góc cần đo?

HS:   Trả lời

GV:H/ dẫn HS cách vẽ góc khi biết số đo cho trước.

GV: Ta có thể vẽ được bao nhiêu tia Oy như vậy?

HS: Trả lời

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

GV: Nhấn mạnh lại nhận xét.

GV: Cho HS thực hiện ví dụ 2.

GV?Để vẽ góc ABC ta tiến hành vẽ những yếu tố nào?

Em hãy vẽ góc ABC theo yêu cầu của bài toán.

GV:- Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta chỉ vẽ được tia BC sao cho

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng

Ví dụ 3:

(SGK)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

(Vì 250 < 600)

 

 

 

 

 

 

 

Nhận xét:

Nếu , và n0 > m0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

 

 

 

GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu của bài toán.

GV? Bài toán yêu cầu vẽ mấy góc? Các góc được vẽ như thế nào?

-Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ hai góc trên một nửa mặt phẳng?

-Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Có thể dựa vào số đo các góc để xác định tia nằm giữa hai tia được không?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho hs .

GV: Cho HS nêu tổng quát.

GV: Cho HS nêu Nhận xét

HS: Thực hiện

GV: Nhấn mạnh nhận xét và giải thích chi tiết hơn.

GV: Cho HS làm bài tập 24 SGK.

            Làm bài tập 25 SGK.

GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành cách  vẽ hình theo bài ra.

 

 

4.Củng cố:        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.Hướng dẫn tự học:

    *Bài vừa học :

                -  Học bài theo SGK.

                 -Làm bài tập : 26, 27,28, 29 SGK.

     * Bài sắp học :Khi nào thì

                        Xem và nghiên cứu bài học

V.RÚT KINH NGHIỆM:

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

  Tiết 19   §4.  KHI NÀO THÌ 

 

I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

   1.Về kiến thức:

  • Biết được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  thì và ngược lại
  • Biết khái niệm : hai góc: kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

   2.Về kĩ năng:

  • Vận dụng hệ thức khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải BT đơn giản
  • Rèn kĩ năng tính số đo các góc chưa biết,sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.

   3.Về tư duy và thái độ:

  • Đo vẽ, cẩn thận, chính xác.
  • Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

   1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp)

  • Các slides trình chiếu, Computer và Projector

   2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có

  • Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

   1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học

   2.Kiểm tra bài cũ:

  + Vẽ góc xOy

             + Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz

             + Dùng thước đo góc , đo các góc có trong hình .

             + So sánh xÔy + yÔz với xÔz . Kết quả trên em rút ra nhận xét gì ?

   3.Bài mới:

 

NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?

 

 

 

 

 

 

 

 

               

*Nhận xét:

 

    Nếu tia Oy nằm giữa hai tia OxOz thì

    Ngược lại, nếu: thì tia Oy nằm giữa hai tia

 

GV: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì ta có hệ thức nào?

HS: Trả lời .

GV? nếu: thì tia nào  nằm giữa hai tia Ox, Oz.

HS: Trả lời

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

GV: Nhấn mạnh lại nhận xét và tóm tắt lên bảng.

HS: đọc nhận xét .

GV: Hãy xác định xem trong ba tia sau tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Nếu     ?

HS: Ou nằm giữa hai tia Ov và Ot

GV: Cho học sinh cả lớp nghiên cứu, thảo luận theo nhóm 4 khái niệm trong SGK .

HS: Thảo luận sau đó Cử đại diện của từng nhóm lên bảng viết câu trả lời.

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1


Ngày dạy :______________     GIÁO ÁN HÌNH 6_HK II

 

Ox, Oz.

2. Hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau, kề bù:

+ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

     x

                                                    z                                     

 

 y

 

                       O

  xÔy và  yÔz là hai góc kề nhau.

+ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.

+ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.

+ Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.                                                                    

 

                                                              v

 

                              1800

        t  400                        z

                                  O

        là hai góc kề bù.

 

    Câu hỏi cho từng nhóm :

-Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh họa, và hãy chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.

−Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc ; .

− Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau ? Cho Â= ; . Hai góc  và có bù nhau không ? Vì sao ?

− Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa.

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán   ?2

(HD :Hai góc kề bù có tổng số đo bằng1800.)

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

–GV: Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz?

- Làm bài tập 18 SGK. (Giải mẫu)

- Làm bài tập 19 SGK

 

4.Củng cố: Bản đồ tư duy :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.Hướng dẫn tự học:

  * Bài vừa học :

        -Học thuộc nội dung nhận xét , các khái niệm về hai góc kề nhau , hai góc phụ , hai góc kề bù .

        - Làm bài tập20, 21, 22, 23/ SGK.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    

    *Bài sắp học :    “LUYỆN TẬP”.

 

 

 

 

 

Mai Hoàng Sanh          Trang 1

nguon VI OLET