BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trỡnh;
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do… trong Pascal.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình.
3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Có ý thức bảo vệ tài sản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trước? Giải thích các tham số?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
- Yêu cầu HS phân tích, giải thích nội dung ví dụ
- Nhận xét, giải thích
- Yêu cầu HS đọc ví dụ tiếp theo SGK
- Yêu cầu HS phân tích, giải thích nội dung ví dụ
- Giải thích, hướng dẫn viết thuật toán.
- Chạy thử chương trình cho HS quan sát. ( thử với tổng bằng 20 )

- Giới thiệu sơ đồ khối và giải thích sơ đồ.


1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
- Đọc và tìm hiểu nội dung SGK.
- Phân tích ví dụ

- Lắng nghe
- Đọc và tìm hiểu nội dung SGK.

- Phân tích ví dụ

- Nghe, thực hiện

- Quan sát, nhận xét kết quả.

- Quan sát, ghi vở.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
a/ Ví dụ 1(sgk).

b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
- Thuật toán ví dụ 2: SGK

* Nhận xét : Để viết chương trỡnh chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện cỏc hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước.

2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
- Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 3 trên máy tính.



- Phân tích ví dụ, yêu cầu HS kiểm tra kết quả theo yêu cầu bài.











* Nhận xét, giới thiệu cú pháp
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
- Nhập ví dụ, kiểm tra lỗi và chạy chương trình.



- Nghe, kiểm tra kết quả.












- Nghe, ghi vở.

2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Ví dụ 3.
Với giá trị nào của n ( n>o ) thỡ  < 0.005 hoặc  < 0.003? Chương trỡnh dưới đây tính số n nhỏ nhất để  nhỏ hơn một sai số cho trước :
uses crt;
var x: real; n: integer;
const sai_so=0.003;
begin clrscr;
x:=1; n:=1;
while x>=sai_so do begin n:=n+1; x:=1/n; end;
writeln(`So n nho nhat de 1/n < `,sai_so:5:4, `la `,n);
readln; end.
* Câu lệnh lặp
while <điều kiện> do ; trong đó:
điều kiện thường là một phép so sánh;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1

4. Củng cố:
- Củng cố các nội dung sau mỗi phần học.
5. Dặn dò:
- Học thuộc cấu trúc lệnh.
- Xem trước nội dung ví dụ 4, 5 và phần 3.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT
nguon VI OLET