Tuần 20                                                                                                Ngày soạn: 29-12-2018                              

Tiết 19                                                                                                  Ngày dạy: 02-01-2019                                                                 

 

             BÀI 6: THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG (TIẾT 1).

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

A. Khởi động:

Gv: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 64.

- Em thường đến trường bằng phương tiện nào?.

- Khi đi trên đường, em quan sát thấy mọi người đi như thế nào?.

- Em có cảm nhận gì khi tham gia giao thông trên đường?.

HS trình bày, chia sẻ, bổ sung, thống nhất ý kiến.

GV: Trình bày về mục tiêu bài học mà HS cần nhớ những nội dung chính. Chuyển ý vào bài mới.

B. Kiến thức:

 

 

 

 

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 66 để trả lời câu hỏi:

- Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

 

 

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 67 hãy nêu:

- Ý nghĩa của việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông?

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.

Đại diện cặp báo cáo

Cặp khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

Luyện tập: Em hoặc người thân trong gia đình em đã tuân thủ Luật Giao thông như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông:

a. Nguyên nhân:

- Do ý thức của người tham gia giao thông.

- Đường xấu và hẹp

- Người tham gia giao thông đông.

- Phương tiện giao thông không bảo đảm an toàn.

2. Hậu quả:

- Gây thiệt hại về người, về vật chất và tinh thần.

- Ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.

 

 

II. Ý nghĩa của việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:

- Bảo đảm an toàn giao thông cho mình và cho mọi người.

- Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc.

Tuần 21                                                                                                Ngày soạn: 06-01-2019                            

                                                                 1


Tiết 20                                                                                                   Ngày dạy: 09-01-2019                                                                 

 

             BÀI 6: THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG (TIẾT 2).

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Yêu cầu HS nhận xét ý nghĩa của việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo

Hs khác nhận xét, bổ sung.

GV giới thiệu bài.

B. Kiến thức:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình SGK trang 73, 74, 75 hãy nêu:

- Ý nghĩa của các biển báo hiệu giao thông thông dụng.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 75 để trả lời câu hỏi:

- Hành vi văn hóa khi tham gia giao thông.

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.

Đại diện cặp báo cáo

Cặp khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

C. Luyện tập: Việc tham gia giao thông một cách có văn hóa mang lại lợi ích gì cho cá nhân và xã hội?

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Biển báo thông dụng:

- Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam- báo điều phải thi hành.

- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ - thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng.

- Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ - thể hiện điều cấm.

IV. Hành vi văn hóa khi tham gia giao thông:

- Có tác phong chuẩn mực, văn minh.

- Tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người khi tham gia giao thông.

- Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 22                                                                                                 Ngày soạn: 13-01-2019                             

Tiết 21                                                                                                    Ngày dạy: 16-01-2019                                                                

                                                                 1


 

                        BÀI 7: CUỘC SỐNG HÒA BÌNH (TIẾT 1).

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

A. Khởi động:

HĐ cả lớp: Hát bài "Trái Đất này là của chúng mình"

Gv: - Nội dung bài hát nói lên điều gì?

- Tâm trạng của em như thế nào khi hát hoặc nghe bài hát này?

- Câu hát nào, hình ảnh nào để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong em? Vì sao?.

HS trình bày, chia sẻ, bổ sung, thống nhất ý kiến.

GV: Trình bày về mục tiêu bài học mà HS cần nhớ những nội dung chính. Chuyển ý vào bài mới.

B. Kiến thức:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 82 hãy:

- Nêu khi nào em cảm thấy thảnh thơi, thư giãn, không lo lắng hay buồn phiền gì?.

- Khi nào em cảm thấy rối bời, tức giận, bất an trong lòng?.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo.

Hs khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 83 để trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu quan niệm về cuộc sống hòa bình?.

- Đối lập với cuộc sống hòa bình là gì?.

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.

Đại diện cặp báo cáo

Cặp khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

Luyện tập: Đối lập với cuộc sống hòa bình là gì?.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia sẻ trải nghiệm về sự bình yên và bất an:

- Cảm thấy thảnh thơi, thư giãn: khi sống trong bình yên, không có chiến tranh...

- Khi cảm thấy rối bời, tức giận, bất an:

có người dọa nạt, đe dọa, chiến tranh..

 

 

 

 

2. Quan niệm về cuộc sống hòa bình:

- Không có chiến tranh

- Không có bạo lực

- Mọi người đối xử công bằng, thân thiện với nhau...

 

 

 

 

 

 

                                                                 1


Tuần 23                                                                                                 Ngày soạn: 20-01-2019                              

Tiết 22                                                                                                     Ngày dạy: 23-01-2019                                                                 

 

                        BÀI 7: CUỘC SỐNG HÒA BÌNH (TIẾT 2).

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học - chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Gv: Yêu cầu HS nêu quan niệm về cuộc sống hòa bình.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo

Hs khác nhận xét, bổ sung.

GV giới thiệu bài.

B. Kiến thức:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 1

-) 8 SGK trang 83, 84 hãy nêu:

- Cuộc sống hòa bình có giá trị như thế nào?.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin, quan sát hình 1-) 6 SGK trang 85 hãy:

- Nêu những hành động vì cuộc sống hòa bình.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo.

Hs khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

Luyện tập: nhận xét về giá trị của cuộc sống hòa bình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Giá trị của cuộc sống hòa bình:

- Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc, bình yên cho con người.

 

 

4. Hành động vì cuộc sống hòa bình:

- Vẽ tranh tuyên truyền cổ động.

- Giao lưu văn hóa.

- Thuyết trình khát vọng hòa bình.

- Mít tinh vì hòa bình, thể thao vì hòa bình...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                 1


Tuần 24                                                                                                 Ngày soạn: 10-02-2019                              

Tiết 23                                                                                                   Ngày dạy:   13-02-2019                                                                 

 

                        BÀI 7: CUỘC SỐNG HÒA BÌNH (TIẾT 3).

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học - chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Gv: Yêu cầu HS nêu giá trị của cuộc sống hòa bình.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo

Hs khác nhận xét, bổ sung.

GV giới thiệu bài.

B. Kiến thức:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 86, 87 hãy nêu:

- Nguyên nhân làm cho em cảm thấy căng thẳng, lo lắng, bất an?

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 87, 88 hãy:

- Nêu những biện pháp giúp bản thân trở nên thoải mái, dễ chịu, thanh thản?.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo.

Hs khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

C. Luyện tập: nhận xét về những biện pháp giúp bản thân trở nên thoải mái, dễ chịu, thanh thản?.

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Nguyên nhân làm cho em cảm thấy căng thẳng, lo lắng:

- Chưa hoàn thành bài tập.

- Vi phạm nội quy trường, lớp.

- Không thực hiện được điều mình mong muốn......

 

 

6. Những biện pháp giúp bản thân trở nên thoải mái, dễ chịu, thanh thản:

- Tâm sự với bạn.

- Nói chuyện với bố mẹ, người thân.

- Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.

- Giải quyết các vấn đề tích cực, không lẩn tránh.

- Đi dạo.

- Chơi thể thao

- Nghe nhạc, chơi nhạc cụ.

- Hít thở sâu

- Tìm một nơi yên tĩnh và suy nghĩ về những điều đã xảy ra.

- Tâm sự với thầy cô giáo chủ nhiệm...

 

 

                                                                 1


Tuần 25                                                                                                 Ngày soạn: 17-02-2019                              

Tiết 24                                                                                                   Ngày dạy:   20-02-2019                                                                 

 

                                         BÀI 8: QUYỀN TRẺ EM (TIẾT 1).

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học - chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

A. Khởi động:

HĐ cả lớp: Hát bài "Đi học".

Gv: - Nội dung bài hát thể hiện những quyền gì của trẻ em?.

- Cảm xúc của em như thế nào khi hát hoặc nghe bài hát này?

HS trình bày, chia sẻ, bổ sung, thống nhất ý kiến.

GV: Trình bày về mục tiêu bài học mà HS cần nhớ những nội dung chính. Chuyển ý vào bài mới.

B. Kiến thức:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 94 hãy:

- Mô tả các bạn nhỏ trong những bức tranh đang làm gì?.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 95 hãy:

- Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em?.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo.

Hs khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

 

 

 

 

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

C. Luyện tập: nhận xét về những nhóm quyền cơ bản của trẻ em.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Quan sát tranh:

1. Các bạn vui chơi, giải trí

2. Trẻ em được sống trong tình yêu thương của mẹ..

3. Trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng.

4. Trẻ em được tham gia ý kiến.

2. Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em:

Gồm 4 nhóm quyền:

- Quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như: quyền được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ...

- Quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: quyền được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..

- Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...

- Quyền bảo vệ: quyền không bị phân biệt đối xử, không bị bỏ rơi, không bị bóc lột và xâm hại.

 

                                                                 1


Tuần 26                                                                                                 Ngày soạn: 24-02-2019                              

Tiết 25                                                                                                   Ngày dạy:   27-02-2019                                                                 

 

                                         BÀI 8: QUYỀN TRẺ EM (TIẾT 2).

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học - chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Gv: Yêu cầu HS nhận xét về những nhóm quyền cơ bản của trẻ em.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo

Hs khác nhận xét, bổ sung.

GV giới thiệu bài.

B. Kiến thức:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 97 hãy nêu:

- Ý nghĩa của việc thực hiện quyền trẻ em:

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 98 hãy:

- Nêu trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với trẻ em?.

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.

Đại diện cặp báo cáo

Cặp khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 99, 100 hãy:

- Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường, xã hội?.

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.

Đại diện cặp báo cáo

Cặp khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

C. Luyện tập: nhận xét về những nhóm quyền cơ bản của trẻ em.

 

 

 

 

 

 

 

3. Ý nghĩa của quyền trẻ em:  

- Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.

- Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện.

 

 

4. Trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với trẻ em:

- Gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

+ Gia đình: Chăm sóc, nuôi dưỡng, tạo điều kiện để trẻ em được học tập...

+ Nhà trường: giáo dục...

+ Nhà nước: Ban hành pháp luật, tạo mọi điều kiện để trẻ em được phát triển toàn diện...

+ Xã hội; Quan tâm, giúp đỡ...

+ Công dân: thực hiện tốt quyền trẻ em.

5. Bổn phận của trẻ em:   

- Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.

- Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.

 

 

 

 

                                                                 1


Tuần 27                                                                                                 Ngày soạn: 03-03-2019                              

Tiết 26                                                                                                   Ngày dạy:  06-03-2019                                                                 

 

                                                                  ÔN TẬP

 

I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học - chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài học.

3. Năng lực cần đạt: trình bày, giải quyết vấn đề, hợp tác, đánh giá.

III. Tiến trình bài dạy:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

                  NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Gv: Yêu cầu HS nhận xét về những nhóm quyền cơ bản của trẻ em.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

Đại diện cá nhân hs báo cáo

Hs khác nhận xét, bổ sung.

GV giới thiệu bài.

B. Kiến thức:

GV: Trình bày nguyên nhân của tai nạn giao thông?.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Hãy trình bày ý nghĩa của việc thực hiện tốt, trật tự an toàn giao thông?

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.

Đại diện cặp báo cáo

Cặp khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Vì sao phải sống chan hòa với mọi người?.

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.

Đại diện cặp báo cáo

Cặp khác nhận xét, bổ sung.

Gv chốt kiến thức.

GV: Nhắc các em học bài, chuẩn bị nội dung học tiết sau.

C. Luyện tập: nhận xét về những việc làm chứng tỏ em thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông.

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nguyên nhân của tai nạn giao thông:

- Do ý thức của người tham gia giao thông.

- Đường xấu và hẹp

- Người tham gia giao thông đông.

- Phương tiện giao thông không bảo đảm an toàn.

2. Ý nghĩa của việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:

- Bảo đảm an toàn giao thông cho mình và cho mọi người.

- Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc.

3. Vì sao phải sống chan hòa với mọi người?.

- Đối với bản thân: sẽ được mọi người quý mến, sẵn sàng giúp đỡ.

- Đối với xã hội: góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

 

 

 

 

 

 

                                                                 1


Tuần: 28                                                                             Ngày soạn: 10- 03 -2019

Tiết : 27                                                                              Ngày kiểm tra: 13- 03-2019

 

 

 

I.MỤC TIÊU KIỂM TRA :

1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của HS qua các  phần kiến thức

về thực hiện trật tự an toàn giao thông, cuộc sống hòa bình, quyền trẻ em.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, suy luận, phân tích và giải quyết bài tập tình huống để hoàn thiện bài làm trong một thời gian nhất định.

3. Thái độ: Giáo dục, rèn luyện ý thức tự giác trung thực trong học tập và kiểm tra.

II. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ KIỂM TRA:

   - HS: Soan bài, học bài theo đề cương ôn tập.

   - GV:  Đề cương ôn tập, Đề bài, đáp án.

III.THIẾT LẬP MA TRẬN

 

         Cấp độ

 

Chủ đề

       Nhận biết

   Thông hiểu

Vận dụng

 

Cộng

 Cấp độ thấp

   Cấp độ cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

1. Thực hiện trật tự an toàn giao thông.

- HS biết được ý nghĩa

của đèn xanh trong tín hiệu giao thông.

 

HS nắm được ý nghĩa

của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông

HS hiểu được cần phải thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông.

 

 

Chứng minh được những việc làm chứng tỏ em thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông.

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ

SC: 1/4

SĐ: 0.25

TL: 2.5%

SC: 1/2

SĐ: 1

TL: 10%

SC: 1+1/4

SĐ: 1.25

TL: 12.5%

 

 

SC: 1/2

SĐ: 1

TL: 10%

 

 

SC: 2.5

SĐ: 3.5

TL: 35%

2. Cuộc sống hòa bình.

- HS biết được cần thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp với mọi người.

 

HS hiểu

được việc cần quan tâm đến mọi người.

 

 

 

 

Nhận xét  được cách cư xử của   Mai và rút ra bài học cho bản thân.

 

                                                                 1


 

- HS biết được nên sống chan hòa với bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ

SC: 1/2

SĐ: 0.5

TL: 5%

 

SC: 1/4

SĐ: 0.25

TL: 2.5%

 

 

 

 

SC: 1

SĐ: 3

TL: 30%

SC:1+3/4

SĐ: 3.75

TL: 37.5

3. Quyền trẻ em.

HS biết được

thực hiện quyền phát triển của trẻ em.

 

HS hiểu

được cần phải thực hiện tốt quyền trẻ em.

HS hiểu được vì sao cần phải sống chan hòa với mọi người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ

SC: 1/4

SĐ: 0.25

TL: 2.5%

 

SC: 1/2

SĐ: 0.5

TL: 5%

SC: 1

SĐ: 2

TL:20%

 

 

 

 

SC:1+3/4

SĐ: 2.75

TL: 27.5

T.số câu

T.số điểm

Tỷ lệ

SC: 1

SĐ: 1

TL: 10%

SC: 1/2

SĐ: 1

TL: 10%

SC: 2

SĐ: 2

TL:20%

SC: 1

SĐ: 2

TL:20%

 

SC: 1/2

SĐ: 1

TL:10%

 

SC: 1

SĐ: 3

TL:30%

SC: 6

SĐ: 10

TL:100%

1. Thực hiện trật tự an toàn giao thông.

- HS biết được ý nghĩa

của đèn xanh trong tín hiệu giao thông.

 

HS nắm được ý nghĩa

của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông

HS hiểu được cần phải thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông.

 

 

Chứng minh được những việc làm chứng tỏ em thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông.

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ

SC: 1/4

SĐ: 0.25

TL: 2.5%

SC: 1/2

SĐ: 1

TL: 10

SC: 1+1/4

SĐ: 1.25

 

 

SC: 1/2

SĐ: 1

TL: 10%

 

 

SC: 2.5

SĐ: 3.5

TL: 35%

                                                                 1


 

 

%

TL: 12.5%

 

 

 

 

 

 

2. Cuộc sống hòa bình.

- HS biết được cần thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp với mọi người.

- HS biết được nên sống chan hòa với bạn.

 

HS hiểu

được việc cần quan tâm đến mọi người.

 

 

 

 

Nhận xét  được cách cư xử của   Mai và rút ra bài học cho bản thân.

 

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ

SC: 1/2

SĐ: 0.5

TL: 5%

 

SC: 1/4

SĐ: 0.25

TL: 2.5%

 

 

 

 

SC: 1

SĐ: 3

TL: 30%

SC:1+3/4

SĐ: 3.75

TL: 37.5

3. Quyền trẻ em.

HS biết được

thực hiện quyền phát triển của trẻ em.

 

HS hiểu

được cần phải thực hiện tốt quyền trẻ em.

HS hiểu được vì sao cần phải sống chan hòa với mọi người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ

SC: 1/4

SĐ: 0.25

TL: 2.5%

 

SC: 1/2

SĐ: 0.5

TL: 5%

SC: 1

SĐ: 2

TL:20%

 

 

 

 

SC:1+3/4

SĐ: 2.75

TL: 27.5

T.số câu

T.số điểm

Tỷ lệ

SC: 1

SĐ: 1

TL: 10%

SC: 1/2

SĐ: 1

TL: 10%

SC: 2

SĐ: 2

TL:20%

SC: 1

SĐ: 2

TL:20%

 

SC: 1/2

SĐ: 1

TL:10%

 

SC: 1

SĐ: 3

TL:30%

SC: 6

SĐ: 10

TL:100%

IV.ĐỀ KIỂM TRA.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)

Câu 1(1đ). Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

1. Đèn xanh trong tín hiệu giao thông có ý nghĩa là

    A. cấm đi.                     B. được đi.                    C. dừng lại.               D. sự thay đổi tín hiệu.

2. Việc làm nào sau đây, thực hiện quyền phát triển của trẻ em?

     A. Lợi dụng trẻ để buôn bán ma túy.                   B. Bóc lột lao động trẻ.

                                                                 1

nguon VI OLET