Trường THCS Ngô Gia Tự                                                         Giáo án hình học 6

TUẦN 25

 Tiết 20                §4. KHI NÀO THÌ                                                                       Ngày soạn: 08/02/2018

                Ngày dạy:    /02/2018

I. MUC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết khi nào

- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : Hai góc kề nhau ; hai góc phụ nhau ; hai góc bù nhau ; hai góc kề bù.

2. Kỹ năng :

- Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc ; kỹ năng tính góc ; kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc .

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS.

4. Nội dung trọng tâm của bài: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì . Biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP:

  a. Phương tiện:

  - GV: SGK – Thước thẳng                      

   - HS: Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.

  b. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; luyện tập thực hành

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:

  Năng lực chung

  - Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực vẽ hình.

  Năng lực chuyên biệt

   - Kỹ năng trình bày bài tập về tính số đo góc khi có tia nằm giữa hai tia còn lại của góc. Vẽ đo cẩn thận,chính xác.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:  

2. Kiểm tra bài cũ:  Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, dùng thước đo góc đo các góc trong hình.

3. Giảng bài mới :

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc x0y và y0z bằng số đo góc xOz

1) Vẽ góc x0z.

2) Vẽ tia 0y nằm giữa hai cạnh của 

1. Khi nào thì tổng số đo hai góc x0y và y0z bằng số đo góc xOz

 

1

Năm học: 2017 – 2018                                                     GV: NAY H’ PLOANH


Trường THCS Ngô Gia Tự                                                         Giáo án hình học 6

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

3) Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình

4) So sánh với

Hs: Lên bảng thực hiện yêu cầu 1 ; 2 ; 3. Cả lớp thực hiện cả 4 yêu cầu trên giấy nháp.

Gv: Qua kết quả trên, em rút ra nhận xét gì ?

Gv: Nhận xét bài làm trên bảng. Rút ra nhận xét.

Gv: Nhấn mạnh nhận xét :

Nếu tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z thì

Hình thành cho học sinh năng lực nhận biết, tư duy, năng lực sáng tạo, năng lực trình bày lời giải bải tập

Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

- Đọc các khái niệm trong SGK

Gv: Ghi tên 4 khái niệm lên bảng.

Gv: Chia thành 6 nhóm nghiên cứu SGK về 4 khái niệm trong thời gian 3 phút

Câu hỏi cho các nhóm :

- Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa, chi ra 2 góc kề nhau trên bảng phụ.

- Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300 ; 450 ?

- Thế nào là hai góc bù nhau? Cho góc A  =  1050 ; góc B  =  750. Hai góc A và góc B có bù nhau không ? Vì sao ?

- Thế nào là hai góc kề bù ?

Hs: Các nhóm nghiên cứu SGK trang 81. Các  nhóm cử đại diện báo cáo

 

Hình thành cho học sinh năng lực ngôn ngữ, nhận biết, tư duy, vẽ hình

 

Suy ra:

* Nhận xét :

Nếu tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z thì

Ngược lại nếu :

 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Bài tập 18: (sgk)

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù :

        H.2 

                     H.3

- Hai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. Chẳng hạn: H.2, góc xOy và góc yOz là hai góc kề nhau, cạnh chung là Oy

- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.

- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180

1

Năm học: 2017 – 2018                                                     GV: NAY H’ PLOANH


Trường THCS Ngô Gia Tự                                                         Giáo án hình học 6

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

 

0.

- Hai góc vừa kề nhau  và vừa bù nhau là hai góc kề bù. Chẳng hạn H.3

4. Củng cố:

  - Cho HS làm bài tập 18/82

Giải

Vì tia 0A nằm giữa hai tia 0B và 0C nên

 

  =  450 + 320

  =  770

5. Hướng dẫn về nhà:

     - Hướng dẫn bài 23 : Tính trước sau đó tính

     - Làm các bài tập  : 20 ; 21 ; 22 ; 23 /82 - 83

1

Năm học: 2017 – 2018                                                     GV: NAY H’ PLOANH

nguon VI OLET