Th hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011                    

                                                     Tp đọc - K chuyn

Tiết 43. HŨ BC CA NGƯỜI CHA

I. MC TIÊU

A - Tp đọc

1. Đọc thành tiếng:

- Bước đầu biết đọc phân bit li người dn chuyn vi li các nhân vt.

2. Đọc hiu

- Hiu ý nghĩa ca câu chuyn: Hai bàn tay lao động ca con người chính là ngun to nên ca ci .

( TL được câu hi 1,2,3,4).

B - K chuyn

- Sp xếp li các tranh theo đúng trình t và k li được tng đon ca câu chuyn theo tranh minh ha. ( HSKG k được c câu chuyn).

- Biết theo dõi và nhn xét li k ca bn.

*KNS: -Tự nhận thức bản thân

            -Xác định giá trị

            -Lắng nghe tích cực

II. ĐỒ DÙNG DY - HC

- Bng ph ghi sn ni dung cn hướng dn luyn đọc.

III. CÁC HOT ĐỘNG DY - HC

Tp đọc

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. n định

2. Kim tra bài cũ

- Yêu cu 1 HS đọc và tr li câu hi v ni dung bài tp đọc Nh Vit Bc.

- Nhn xét và cho đim HS.

3. Dy - hc bài mi

* Gii thiu bài

- GV viết đề lên bng.

* Hot động 1 : Luyn đọc

  a) Đọc mu

- GV đọc mu toàn bài

b) Hướng dn luyn đọc kết hp gii nghĩa t

- Hướng dn đọc tng câu và luyn phát âm t khó, d ln.

 

 

 

- Hướng dẫn đọc tng đon và gii nghĩa t khó.

-Yêu cầu 5 HS tiếp ni nhau đọc tng đon trong bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe GV gii thiu bài

- HS nhc li đề.

 

 

- Theo dõi GV đọc mu.

 

- Mi HS đọc 1 câu, tiếp ni nhau đọc t đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.

- HS đọc: hũ bc, siêng năng, nhm mt, kiếm ni, dành dm, vt v, thnh nhiên,..

- Đọc tng đon trong bài theo hướng dẫn ca GV.

- Đọc tng đon trước lp. Chú ý ngt ging đúng các du chm, phy và khi đọc các câu khó :

- Cha mun trước khi nhm mt / thy con kiếm ni bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tin v đây.//

- Bây gi / cha tin tin đó chính tay con làm ra.// Có làm lng vt v,/ người ta mi biết qu

1

 


 

 

 

 

 

- Hướng dẫn HS tìm hiu nghĩa ca các t mi

 

- Yêu cu 5 HS tiếp ni nhau đọc bài trước lp, mi HS đọc mt đon.

- Yêu cu HS luyn đọc theo nhóm.

 

- T chc thi đọc gia các nhóm.

 

* Hot động 2 : HD tìm hiu bài ( Tiết 2)

- GV gi 1 HS đọc li c bài trước lp.

- Câu chuyn có nhng nhân vt nào ?

 

- Ông lão là người như  thế nào ?

- Ông lão bun vì điu gì ?

 

1. Ông lão mun con trai tr thành người như thế nào?

- Vì mun con mình t kiếm ni bát cơm nên ông lão đã yêu cu con ra đi và kiếm tin mang v nhà. Trong ln ra đi th nht, người con đã làm gì ?

2. Ông lão vt tin xung ao để làm gì  ?

 

 

 

 

- Vì sao người cha li ném tin  xung ao ?

 

3. Người con đã làm lng vt v và tiết kim tin như  thế nào ?

 

 

4. Khi ông lão vt tin vào la, người con đã làm gì ?

- Hành động đó nói lên điu gì ?

 

- Ông lão có thái độ như  thế nào trước hành động ca con ?

 

5. Câu văn nào trong truyn nói lên ý nghĩa ca câu chuyn ? ( HSKG)

 

ý đồng tin.//

- Nếu con lười biếng, / dù cha cho mt trăm hũ bc/ cũng không đủ.// Hũ bc tiêu không bao gi hết/ chính là hai bàn tay con.

- Yêu cu HS đọc chú gii để hiu nghĩa ca các t mi. HS đặt câu vi t thn nhiên, dành dm.

- 5 HS tiếp ni nhau đọc bài, c lp theo dõi bài trong SGK.

- Mi nhóm 5 HS, ln lượt tng HS đọc mt đon trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc tiếp ni.

 

 

- 1 HS đọc, c lp cùng theo dõi SGK.

- Câu chuyn có 3 nhân vt là ông lão, bà m và cu con trai.

- Ông là người rt siêng năng, chăm ch.

- Ông lão bun vì người con trai ca ông rt lười biếng.

- Ông lão mong mun người con t kiếm ni bát cơm, không phi nh v vào người khác.

- Người con dùng s tin mà bà m cho để chơi my ngày, khi còn li mt ít thì mang v nhà đưa cho cha.

 

- Vì ông mun biết đó có phi là s tin mà người con t kiếm được không. Nếu thy tin ca mình b vt đi mà không xót nghĩa là đồng tin đó không phi nh s lao động vt v mi kiếm được.

- Vì người cha phát hin ra s tin anh mang v không phi do anh t kiếm ra nên anh phi tiếp tc ra đi và kiếm tin.

- Anh vt v xay thóc thuê, mi ngày được 2 bát go, anh ch dám ăn mt bát. Ba tháng, anh dành dm được 90 bát go lin đem bán ly tin và mang v cho cha.

- Người con vi thc tay vào la để ly tin ra.

- Hành động đó cho thy vì anh đã rt vt v mi kiếm được tin nên rt quí trng nó.

- Ông lão cười chy c nước mt khi thy con biết quí trng đồng tin và sc lao động.

- HS đọc thm đon 4, 5 và tr li :

Có làm lng vt v người ta mi biết quí trng tin./ Hũ bc tiêu không bao gi hết chính là bàn tay con.

1

 


 

- Hãy nêu bài hc mà ông lão dy con bng li ca em.

 

 

 

 

* Hot động 3 : Luyn đọc li bài

- Yêu cu HS luyn đọc bài theo vai, sau đó gi mt s nhóm trình bày trước lp.

- Nhn xét và cho đim HS.

- 2 đến 3 HS tr li : Ch có sc lao động ca chính đôi bàn tay mi nuôi sng con c đời. / Đôi bàn tay chính là nơi to ra ngun ca ci không bao gi cn./ Con phi chăm ch làm lng vì ch có chăm ch mi nuôi sng con c đời.

 

- 2 HS to thành mt nhóm và đọc bài theo các vai : người dn truyn, ông lão.

K chuyn

Hot động 4 : Xác định yêu cu

- Gi 1 HS đọc yêu cu ca phn k

chuyn trang 122, SGK.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giy th t sp xếp ca các tranh.

- Gi HS nêu ý kiến, sau đó GV cht li ý kiến đúng và yêu cầu HS kim tra phn sp xếp tranh ca bn bên cnh.

- Yêu cầu 5 HS ln lượt k trước lp, mi HS k li ni dung ca mt bc tranh

- Nhn xét phn k chuyn ca tng HS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hot động 5 :  K trong nhóm

- Yêu cu HS chn mt đon truyn và k cho bn bên cnh nghe.

* Hot động 6 : K trước lp

- Gi 5 HS tiếp ni nhau k li câu chuyn vòng 2. Sau đó, gi 1 HSKG k li toàn b câu chuyn.

- Nhn xét và cho đim HS

4. Cng c, dn dò

 

- 1 HS đọc.

 

- Làm vic cá nhân, sau đó 2 HS ngi cnh đổi chéo kết qu sp xếp cho nhau.

- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.

 

 

- HS ln lượt k chuyn theo yêu cu. Ni dung chính cn k ca tng tranh là

+ Tranh 3 : Người cha đã già nhưng vn làm lng chăm ch, trong khi đó anh con trai li lười biếng.

+ Tranh 5 : Người cha yêu cu con đi làm và mang tin v.

+ Tranh 4 : Người con vt v xay thóc thuê và dành dm tng bát go để có tin mang v nhà.

+ Tranh 1 : Người cha ném tin vào la, người con vi vàng thc tay vào la để ly tin ra.

+ Tranh 2 : Hũ bc và li khuyên ca người cha vi con.

 

- K chuyn theo cp.

 

 

- 5 HS k, c lp theo dõi và nhn xét.

- Hi : Em có suy nghĩ gì v mi nhân vt

trong truyn ?

- 2 đến 3 HS tr li theo suy nghĩ ca tng em.

- Nhn xét tiết hc, yêu cu HS v nhà k li câu chuyn cho người thân nghe và chun b bài sau.

 

1

 


Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................

                                                

Toán

Tiết 71. CHIA S CÓ BA CH S VI S CÓ MT CH S

I.Mc tiêu:

Biết đặt tính và tính chia s có ba ch s vi s có mt ch s ( chia hết và chia có dư)

Bài 1( cột 1,2,3 ) -Bài 2 -Bài 3.

II. Đồ dùng dy hc:

  Chép bài tp 3 vào bng ph

III. Hot động dy hc:

HOT ĐỘNG CA GIÁO VIÊN

HOT ĐỘNG CA HC SINH

1. n định

2. Kim tra bài cũ:

- Gi hs lên làm bài1,2,3/78

- Nhn xét cho đim

3. Bài mi:

Hot động 1: Hướng dn thc hin phép chia s có ba ch s cho s có mt ch s

*Phép chia 648 : 3

- Viết lên bng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tính theo ct dc

- Gv hướng dn:

a)   648 : 3 = ?     

       648    3                

       6       216

       04

         3  

         18  

         18

           0

Vy 648 : 3 = 216

*Phép chia 236 : 5

Tiến hành các bước tương t như vi phép chia  648 : 3= 216

Hot động 2: Luyn tp Thc hành

*Bài 1( ct 1,3,4)

- Xác định y/c ca bài sau đó cho hs t làm bài

- Y/c hs va lên bng nêu rõ tng bước chia ca mình

- Cha bài và cho đim hs

*Bài 2: Gi 1hs đọc đề bài

- Y/c hs t làm bài

             Tóm tt:

 

 

- HS làm bài theo YC ca GV

 

 

 

 

 

 

-1 hs lên đặt tính, hs c lp thc hin đặt tính vào giy nháp

 

+ 6 chia 3 được 2, viết 2

  2 nhân 3 bng 6; 6 tr 6 bng 0

+ H 4; 4 chia 3 dược 1, viết 1.

  1 nhân 3 bng 3; 4 tr 3 bng 1.

+ H 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6,  viết 6.

  6 nhân 3 bng 18; 18 tr 18 bng 0.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 6HS làm lp, lp làm bng con.

a. 872:4=218;       390:6=65;

    905:5=181(dư 5)

b. 457:4=114 (dư 1)    489:5= 97(dư 4)

    230:6= 38( dư 2)

- 1 Hs đọc bài- Lp theo dõi

- Hs c lp làm vào v, 1hs lên bng làm

1

 


          9hs     :1  hàng

          234hs : … hàng ?

- Cha bài và cho đim hs

*Bài 3

- Treo bng ph có sn bài mu và hướng dn hs tìm hiu bài mu

- Y/c hs đọc ct th nht trong bng

- Vy dòng đầu tiên trong bng là s đã cho, dòng th hai là s đã cho được gim đi 8 ln, dòng th ba là s đã cho gim đi 6 ln

- S đã cho đầu tiên là s nào ?

- 432 m gim đi 8 ln là bao nhiêu m ?

- 432 gim đi 6 ln là bao nhiêu m ?

- Mun gim 1 s  đi 1 s ln ta làm thế nào ?

- Y/c làm tiếp bài

- Cha bài và cho đim hs

 

 

Kết lun :

- Mun gim 1 s  đi 1 s ln ta ly s đó chia cho s ln

 

4. Cng c , dn dò

-Yêu cu HS nêu cách thc hin phép chia.

- V nhà làm bài 1,2,3/79 VBT

- Nhn xét tiết hc

                     Gii:

      Có tt c s hàng là:

           234 : 9 = 26 (hàng)

                    Đáp s:  26 hàng

 

 

 

 

- Đọc bài toán

- S đã cho; gim đi 8ln; gim đi 6 ln

 

 

- Là s 432 m

- Là 432m  :8 = 54m

- Là 432m : 6 = 72m

- Ta chia s đó cho s ln

- Hs c lp làm vào v, 1 hs lên bng làm bài

Sốđã cho

888kg

600 gi

Giam 8 ln

8  88kg:8=111kg

600gi:8=75gi

Giam 6 ln

888kg:6=148kg

600gi:6=100gi

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………….....................................................................................................................................................................................

Tự nhiên và xã hội

Tiết 29. CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

I.MỤC TIÊU:

- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.

-  Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số bì thư

- Điện thọai đồ chơi (cố định, di động).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  1. Khởi động:
  2. Kiểm tra bài cũ:

   - HS kể một số tên cơ quan hành chính , văn hoá của tỉnh nơi mình đang sống

- GV nhận xét , đánh giá

 

 

 

 

 

1

 


3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+ Mục tiêu:

Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.

Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau:

- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.

- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ?

Bước 2:  Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung.

+ Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nướa với nước ngoài.

* Hoạt động 2:  Làm việc theo nhóm 

+ Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình.

+ Cách tiến hành:

Bước 1:  Thảo luận nhóm

  - GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4  em thảo luận theo gợi ý sau:

Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình.

Bước 2:  Trình bày kết quả

- GV nhận xét và kết luận.

+ Kết luận:

- Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở phát tin tức trong nước và ngoài nước.

- Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,…

  * Hoạt động 3: Chơi trò chơi

Cách 1:  Chơi trò chơi Chuyển thư

- Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 4 người theo gợi ý

 

 

 

- Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm, …

 

 

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp.

- các nhóm khác bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm

 

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

 

 

 

 

 

 

1

 


- Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư.

+ Có thư “chuyển thường”.  Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế.

+ Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế.

+ Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế.

Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi. Khi đó người trưởng trò lấy bớt ra 1 ghế rồi tiếp tục tổ chức trò chơi.

Cách 2:  Đóng vai Hoạt động tại nhà bưu điện

- Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng.

- Một vài em đóng vai người gửi thư, quà

- Một số khác chơi gọi điện thoại.

4. Củng cố – Dặn dò:

- Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin.

- Nhận xét tiết học. CB bài sau.

- HS thực hành chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................

Thứ ba, ngày 29 tháng11 năm 2011

Âm nhạc

Tiết 15.  HỌC HÁT BÀI NGÀY MÙA VUI:

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC.

 

Toán

Tiết 72. CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT)

I. Mục tiêu:

  - Biết đặt tính và tínhø chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị. Bài 1( cột 1,2,4 ) -Bài 2 -Bài 3

II. Đồ dùng dạy học:

  - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3

III. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/79 VBT

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs

3. Bài mới

* Hoạt động  1: Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số 

 

 

- HS làm theo yêu cầu của GV

 

 

 

 

1

 


*Phép chia 560:8

-Viết lên bảng 560 : 8 = ?

-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc

-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu hs tính đúng Gv cho hs nêu cách tính sau đó Gv nhắc lại để hs cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được , Gv hướng dẫn HS tính từng bước  như phần bài học của SGK

*Phép chia 632:7

Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70             

Kết luận :

  Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị

* Hoạt động 2  : Luyện tập - Thực hành 

*Bài 1( cột 1,2,4)

- Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài

- Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình

- Chữa bài và cho điểm hs

*Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài

- Một năm có bao nhiêu ngày ?

- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày  ?

- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài

                   Tóm tắt

   Một năm có:                 365 ngày

   Tuần lễ có  :                    7 ngày

   Năm đó có  :               …   tuần lễ?

- Chữa bài và cho điểm hs

*Bài3. Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính

- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia

- Yêu cầu HS traû lôøi

- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng ?

 

 

* Kết luận :

Nếu hạ o mà chia không được, ta vẫn phải viết 0 ở thương.

4. Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS nêu lại cách chia.

- Về nhà làm bài 1,2,3/80 VBT

- Nhận xét tiết học. CB bài sau.

 

- Hs cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 hs lên bảng đặt tính

  560     8                 

  56       70  

    00  

      0

      0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng làm bài

a. 350:7=50; 420:6=70;  480:4=120

b.490:7=70; 400:5=80;  725:6=120(dư 5)

- 1 HS đọc bài- Lớp theo dõi.

- 365 ngày

- 7 ngày

 

- Hs cả lớp làm vào vở,2 hs lên bảng làm

                       Giải

     Một năm có số tuần lễ là:

        365:7=52( tuần) dư 1 ngày

               Đáp số: 52 tuần ( dư 1 ngày)

 

- Đọc bài tóan

 

 

- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai

- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị sai

 

 

 

 

- 1 HS nêu

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

1

 


……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................

Đạo đức

Tiết 15. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 2)

 

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*KNS: -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

           -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

II. CHUẨN BỊ

   Nội dung các câu truyện”Tình làng nghĩa xóm”

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Khởi động

2- Kiểm tra bài cũ

Cho HS kể một số việc mà em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

3- Bài mới

Hoạt động 1:  Đánh giá hành vi.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

Các tình huống:

* Theo em hành vi, việc làm nào nên làm, và không nên làm đối với hàng xóm láng giềng?

a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.

b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.

c. Ném gà nhà hàng xóm.

d. hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn.

đ. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm.

e. Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa.

g. Không vứt rác sang nhà hàng xóm.

* GV kết luận: Các việc làm a,d , e, g là đúng

*  Kết luận:  Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình.

Hoạt động 2:  Xử lí tình huống và đóng vai

* Gv kết luận:

-Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bácHai.

- Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.

- Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng đẻ khỏi ảnh hưởng đến người ốm.

- Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.

Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm,láng giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tốt đẹp này.

 

 

- HS trả lời

 

 

 

- Thảo luận nhóm.

- Đạidiện các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét các câu trả lời của nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xử lí các tình huống trong VBT đạo đức, đóng vai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


4. Củng cố- Dặn dò:

- Cho HS đọc lại ghi nhớ

- Nhận xét tiết học. CB bài sau.

 

 

- HS đọc ghi nhớ

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................

 

                                                     Chính tả ( Nghe- viết).

Tiết 29. HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. MỤC TIÊU

- Nghe - viết  đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng  bài tập điền tiếng có vần  ui/uôi( BT2)

- Làm đúng BT3a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Ổn  định

2. Kiểm tra bài cu Õ

- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh, tiền bạc- Lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Dạy - học bài mới

* Giới thiệu bài

- Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn từ Hôm đó .. quý đồng tiền trong bài tập đọc Hũ bạc của người cha và làm các bài tập chính tả phân biệt ui/uôi, s/x.

  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả

  a) Trao đổi  nội dung bài viết

- GV đọc đoạn văn 1 lượt.

- Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì ?

- Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì ?

 

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ?

- Lời nói của người cha được viết như  thế nào ?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- YC HS nêu các từ khó khi viết chính tả.

 

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

 

 

- HS viết theo YC của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại.

- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra.

- Người cha hiểu rằng tiền đó do anh làm ra. Phải làm lụng vất vả thì mới quý đồng tiền.

 

- Đoạn văn có 6 câu.

- Những chữ đầu câu : Hôm, Ông, Anh, Ông, Bây, Có.

- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

 

- HS nêu : sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý,...

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.

1

 


d) Viết chính tả: GV đọc

e) Soát lỗi: GV yêu cầu  HS soát lỗi

g) Chấm bài: GV chấm 5-7 bài nhận xét

 * HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét,chữa lỗi.

 

 

 
 
Bài 3a. Gọi HS nêu yêu cầu.

- Phát giấy ,bút cho các nhóm.

- Gọi 2 nhóm lên bảng dán bài làm của mình.

- Nhận xét,chữa lỗi.

 

4. Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau.

 

- HS viết vào vở

- HS đổi vở soát lỗi

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vàoVBT.

- Đọc lại lời giải.

mũi dao - con muỗi ; hạt muối ; múi bưởi ; núi lửa - nuôi nấng ; tuổi trẻ - tủi thân.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- HS tự làm trong nhóm.

- 2 HS đại diện cho nhóm lên dán bài và đọc lời giải. HS nhóm khác nhận xét

- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.

- Lời giải : sót - xôi ; sáng

 

 

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................

Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011                     

                                                 

Tập đọc

Tiết 45. NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng

-  Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.

2. Đọc hiểu

-  Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

                   Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha

­- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy - học bài

* Giới thiệu bài

- Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài

 

 

- HS đọc theo yêu cầu  của GV

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET