TUẦN 1

 

Thứ  hai  ngày 3 tháng 9 năm 2018

 

Toán:

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU :

 

   1.Kiến thức:

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.

   2. Kĩ năng:

- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học tập, những hoạt  động trong giờ học toán.

   3. Thái độ: -Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.

  - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Toán.

   4. Góp phần hình thành các năng lực:

- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên:  SGK, SGV, bộ đồ dùng Toán 1 của GV và của HS.

- Học sinh: SGK, vở, VBT Toán, bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, sáp màu, thước kẻ, bộ đồ dùng Toán 1 của HS.

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:::                                                                                                                                                                             

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải -  minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. Hoạt động khởi động: ( 2 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: Thi kể tên các đồ dùng em có ở trong cặp của mình.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương... và giới thiệu vào bài, ghi tên bài: Tiết học đầu tiên

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..

* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- HS bỏ hết đồ dùng trong cặp ra để kể.

- Vài HS nhắc lại

- HS nhắc lại đầu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (23 phút)

2.1 Hoạt động 1( 5 phút): Giới thiệu sách Toán lớp 1

* Mục tiêu: HS biết sử dụng sách toán lớp 1.

* Cách tiến hành:

- Cho HS mở sách toán 1.

   - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.

+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.

- Từ bìa 1 đến bài Tiết học đầu tiên.

- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang. (Cho học sinh xem phần bài học và phần thực hành). Trong tiết học Toán HS phải làm việc, ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của GV... Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách được lâu bền, không nhàu nát...

- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.

- GV kết luận: Trong các tiết học Toán nhất thiết phải có SGK Toán để học....

 

- HS lấy sách toán ra.

- HS mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.

 

- HS lắng nghe và quan sát sách…

 

 

 

 

 

- HS thực hành cá nhân gấp, mở sách.

- HS nhận xét.

   2.2. Hoạt động 2 (8 phút) : Giới thiệu một số hoạt động học Toán 1:

 

 

* Mục tiêu: học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1.

 


* Cách tiến hành:

- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên", quan sát tranh và chia nhóm cho HS thảo luận nhóm 4 ( 3 phút) xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ nào trong các tiết học Toán?

- Các nhóm lên chia sẻ trước lớp.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.

- GV kết luận: GV giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn Toán.

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm 4 và chia sẻ: + Hoạt động tập thể, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

 

+ Các đồ dùng học toán cần phải có: que tính, bảng con, vở bài tập Toán, sách giáo khoa, vở, bút, phấn, giẻ lau…

+ HS kiểm tra đồ dùng học tập của mình có đúng yêu cầu của GV không.

- GV giới thiệu qua các hoạt động thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi HS làm quen với que tính (H2) có khi phải học nhóm (H4)...Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và tự kiểm tra theo hướng dẫn của GV.

 

Cho học sinh nghỉ giãn tiết

- HS múa, hát tập thể.

2.3. Hoạt động 3 ( 8 phút): Yêu cầu cần đạt khi học toán.

* Mục tiêu: Học sinh nắm được các yêu cầu cần đạt sau khi học toán.

  * Cách tiến hành: Cho HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:

- Học toán 1 các em sẽ biết được những gì?

- Chia nhóm cho HS thảo luận nhóm 2 ( 5 phút).

- Gọi HS chia sẻ trước lớp.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.

- GV kết luận: Học toán 1 các em sẽ biết:

- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....

- Làm tính cộng, tính trừ 

- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, rồi viết được phép tính giải.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe và hoạt động cặp đôi sau đó chia sẻ trước lớp.

 

 

 

 


- Biết giải các bài toán.

- Biết đo độ dài, biết xem lịch....

* Liên hệ:

+ Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?

 

+ Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương...

 

 

 

- HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.

3. Vận dụng(8 phút) : Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán 1

* Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của HS.

  * Cách tiến hành: Cho HS lấy bộ đồ dùng học Toán ra. GV hỏi: 

? Trong bộ đồ dùng học toán của em có những đồ dùng gì?

? Que tính để làm gì?...

Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.

- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra .

- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đồ dùng giơ lên và nêu tên gọi và yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng của mình rồi nêu tên gọi.

- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?...

- Gọi HS nhận xét.

- GV chốt: Trong các tiết học toán các em nhất thiết cần phải sử dụng bộ đồ dùng học toán như que tính, hình vuông, hình tròn, hình tam giác…Nhờ có những đồ dùng này mà các em sẽ khám phá và chiếm lĩnh được các kiến thức mới như hình thành các bảng cộng, trừ…

- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng

 

 

 

 

 

 

- HS làm theo yêu cầu của GV.

 

 

 

- HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu.

 

 

 

 

- HS thùc hµnh cá nhân trước lớp, HS khác nhận xét.

 

 

 

- HS lắng nghe GV.


4 . Sáng tạo : ( 2 phút)

- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng

- Nhận xét trò chơi, tuyên dương..

 

- HS chơi (2 lần)

--------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                        --------------------------------------------------------------------

                                                               Mĩ thuật

(Gv chuyên soạn, giảng)

-------------------------------------------------------------------

   Tiếng Việt     

                                                         Tiết 1, 2: TIẾNG 

                                            TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG

                                               (Dạy theo thiết kế trang 57 )

--------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ  ba  ngày 4 tháng 9 năm 2018

   Tiếng Việt     

                                                         Tiết 1, 2: TIẾNG 

                                            TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG

                                               (Dạy theo thiết kế trang 57 )

---------------------------------------------------------------------------------

    ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

* Việc 4: Học cách dùng hình ghi tiếng: GV chỉ cho HS ghi mô hình tiếng các câu

ca đến vật liệu: " Nhong nhong nhong... ông ăn".


------------------------------------------------------------------

Hát nhạc

Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP      

(GV chuyên soạn, giảng)

-----------------------------------------------------------------

                                                                Toán

  NHIỀU HƠN – ÍT HƠN

   I-MỤC TIÊU:

     1.Kiến thức: - HS nắm đ­ược cách so sánh số l­ượng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.

      2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh so sánh các số lượng đồ vậtcó trong cuộc sống hằng ngày.

      3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Toán.

4. Góp phần hình thành các năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên:  1 số cốc, 1 số thìa, SGK, các phiếu học tập vẽ phóng to tranh trong SGK trang 6.

- Học sinh: SGK, chuẩn bị đồ vật như cốc, thìa đã chuẩn bị ở nhà.

 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:                                                                                                                                                                            

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải -  minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút):

-  Cho HS chơi trò chơi: Ai chăm ngoan hơn.

* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi bước vào bài mới và kết nối bài.

* Cách tiến hành: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...Cho cá nhân từng học sinh để các đồ vật đã chuẩn bị từ hôm trước. Ai lấy nhanh nhất và mang nhiều đồ vật nhất là người chiến thắng.

- GV cùng HS quan sát, nhận xét và giới thiệu vào bài (ghi tên bài lên bảng)

 

- Hoạt động cá nhân: HS lấy các đồ vật đã chuẩn bị từ hôm trước thật nhanh …

 

 

- Vài HS nhắc lại.

 

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 15 phút): Giới thiệu nhiều hơn ít hơn

* Mục tiêu: HS biết so sánh số lượng đồ vật của 2 nhóm đồ vật.

* Cách tiến hành:

 + Bước 1: Trải nghiệm: - GV đ­ưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa

- Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.

+ Bước 2: Phân tích , khám phá  rút ra bài hc:

Còn cốc nào ch­ưa có thìa ?

+  GV: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc ch­ưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa"

- Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa"

+ GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc".

- Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc"

- Tương tự  GV cho HS 1 sử số bút chì và thước kẻ để so sánh số bút chì với số thước kẻ.

 

 

 

- HS thực hành

 

 

- HS chØ vµo cèc ch­­a cã th×a

 

 

 

 

 

- 1 sè HS nh¾c l¹i

- 1 sè HS nh¾c l¹i "sè th×a nhiÒu h¬n sè cèc”.

 

 

 

 

 

- 1 vµi HS nªu


- GV kết luận: Vy s lượng các nhóm đồ vật nào thừa ra thì nhóm đó có số lượng đồ vật nhiều hơn, s lượng các nhóm đồ vật nào bị thiếu thì nhóm đó có số lượng đồ vật ít hơn...

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hoạt động thực hành ( 15 phút): Làm việc với SGK.

* Mục tiêu: HS biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các đồ vật.

* Cách tiến hành:

- GV đưa ra các phiếu có vẽ các hình trong SGK trang 6. Cho HS thảo luận và nối theo nhóm

+ H­ướng dẫn cách nối và so sánh:

- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia.

- Nhóm nào có đối t­ượng bị thừa ra thì nhóm đó có số l­ượng nhiều hơn nhóm kia có số l­ượng ít hơn.

- Cho hs quan sát từng phần và so sánh

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chỉnh sửa, chốt.

 

4- Hoạt động vận dụng(2 phút)

Trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng

* Mục tiêu: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.

* Cách tiến hành: - Chia lớp 2 đội, mỗi đội 2 bạn chơi. Các bạn chơi sẽ tìm trong lớp, quan sát và nêu nhanh xem "nhóm nào có số l­ượng nhiều hơn, nhóm nào ít hơn".

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chó ý nghe

 

 

 

 

- Làm việc CN và chia sẻ trước lớp.

H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ.

H2: Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung.

H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ cắm nhiều hơn số rắc cắm.

 

 

 

 

 

- HS ch¬i theo h­­íng dÉn cña GV


- Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét trò chơi, nhận xét chung giờ học.

-  V nhà thực hành so sánh các nhóm đối tượng có số l­ượng khác nhau.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                     Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018

Tiếng Việt

Tiết 5, 6 :TIẾNG GIỐNG NHAU

                                               (Dạy theo thiết kế trang76)

------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Việc 4: GV cho HS viết chính tả câu ca về Bác Hồ bằng hình vuông vào vở chính tả.

---------------------------------------------------------------

Đạo đức:

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: - HS bước đầu biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn.

2. Kĩ năng - Biết quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

3. Thái độ. Vui thích được đi học.

4. Góp phần hình thành các năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .

- Năng lực tư duy phản biện.

- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học:

-   GV: Tranh ảnh trong bài . Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28.


-         HS: Vở bài tập Đạo đức. Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học, Đi tới trường .

2. Phương pháp, kĩ thuật  dạy học:

- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát,  phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: (3’)  

- Cho HS hát bài: Em yêu trường em.

- GV nhận xét, tuyên dương... và giới thiệu vào bài, ghi tên bài.

 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 20 phút):

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIẾT 1:

Hoạt động 1 : Trò chơi:  “ Vòng tròn giới thiệu ” ( 12 phút)

* Mục tiêu:  Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên các bạn trong lớp .

* Cách tiến hành : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến em cuối .

*Thảo luận chung:

-         GV hỏi : Tc giúp em điều gì ?

-         Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu .

-         Có bạn nào trong lớp trùng với tên của em không?

-         Em hãy kể tên một số bạn trong nhóm.

* Kết luận: Mỗi người đều có họ và tên, trẻ em khi sinh ra có quyền có họ tên. Họ dùng để gọi nhau trong học tập khi vui chơi.

 

 

 

 

 

* Vd : Tôi tên là Quỳnh, tôi muốn làm quen với các bạn .

-         Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là Gia Bảo . Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết .

-         Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn .

-         Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên họ .

 

 

 

 

 

-   HS lắng nghe.


 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi ( 8 phút):

* Mục tiêu : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình .Tự hào là một đứa trẻ có họ tên.

* Cách tiến hành:

- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người .

 

- Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ?

* GV kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác,  bạn khác . 

- Cho HS giãn tiết.

3. Hoạt động luyện tập thực hành: (8 phút) : Thảo luận nhóm 4:

*Mục tiêu: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Tự hào là Học sinh lớp Một .

* Cách tiến hành:

-         Giáo viên cho HS mở vở BTĐĐ, quan sát tranh BT3, Giáo viên hỏi :

+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên như thế nào?

+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ?

+ Em có thấy vui khi được đi học? Em có yêu trường lớp của em không?

+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một?

 

 

 

 

 

-         Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình .

-         Chia sẻ trước lớp.

-         Không hoàn toàn giống em .

 

 

 

 

 

- Cho HS hát bài: Bài ca đi học.

 

 

 

 

-         HS mở vở bài tập Đạo đức, quan sát tranh 3, trả lời câu hỏi:

-         Hồi hộp , chuẩn bị đồ dùng cần thiết

 

-         Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách, áo quần … cho em đi học .

-         Rất vui, yêu quý trường lớp .

-         Chăm ngoan, học giỏi

 

 

nguon VI OLET