Trường Tiểu học A Vĩnh Bình

 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ Hai ngày 7  tháng 12 năm 2015

 TOÁN

 Luyện tập

 

 

A. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép  cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2) Bài 2 (cột 1).  Bài 3 (cột 1,3). Bài 4

B. Đồ dùng dạy học:

 

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Ổn định:

II. Bài cũ:

- Y/c HS làm vào bảng con.

9 – 1 = 8

9 – 8 = 1

9 – 7 = 2

9 – 2 = 7

- Nhận xét.

III. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

 - Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập.

- GV viết tên bài lên bảng ; y/c HS đọc theo dãy

2/ Vào bài:

Bài tập 1: Tính

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập,

- Chữa bài.

8 + 1 = 9

1 + 8 = 9

9 – 8 = 1

9 – 1 = 8

7 + 2 = 9

2 + 7 = 9

9 – 7 = 2

9 – 2 = 7

3

4

- Nhận xét.

Bài tập 2: Số?

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

5 + 4 = 9

4 + 4 = 8

2 + 7 = 9

2

3

- Nhận xét.

Bài tập 3: >; < =.

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập, nhắc HS thực hiện phép tính rồi mới điền dấu vào.

- Chữa bài.

5 + 4 = 9

9 – 2 < 8

2

9 – 0 > 8

4 + 5 = 5 + 4

- Nhận xét.

Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- GV treo tranh và y/c HS nêu bài toán.

E:\Thanh du\giáo án lớp 1\hình\toán\t80 luyện (1).jpg

- Gọi HS trả lời bài toán.

- Y/c HS làm bài tập,

 

- Chữa bài.

6

+

3

=

9

Bài tập 5: Hình bên có mấy hình vuông?

- GV nêu yêu cầu đề bài

- GV treo tranh y/v HS quan sát. Trong tranh có tất cả mấy hình vuông?

E:\Thanh du\giáo án lớp 1\hình\toán\t80 luyện (2).jpg

IV. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bài tập 1.

- Dặn dò: Về nhà HS luyện tập thêm và xem trước bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

- Lớp hát.

 

Làm bài vào bảng con.

 

 

 

 

 

- Nêu tên bài học.

 

 

-  Tính và viết kết quả dưới dấu gạch ngang.

- Cả lớp làm bài tập vào SGK.

- HS nêu kết quả.

 

 

 

 

 

 

-  Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

 

-  Điền dấu lơn hay dấu bé hay dấu bằng vào chỗ chấm.

- 6 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

-  Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

-  Ở ngoài có 6 con gà, trong chuồng có 3 con gà. Hỏi tất cả có mấy con gà?

 

 

 

- Tất cả có 9 con gà (HSCHT).

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách giáo khoa.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

-

 

- HS lắng nghe.

- Quan sát tranh và trả lời, HS nào trả lời đúng gọi chỉ và đếm từng hình cho cả lớp xem

 

 

 

 

 

- Đọc bài.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

HỌC VẦN (Tiết: 142 – 141)

Bài 66: uôm - ươm

A. Mục tiêu:

- Đọc được: uôm , ươm , cánh buồm, đàn bướm từ và câu ứng dụng

- Viết được: uôm , ươm , cánh buồm, đàn bướm.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh

*HSHT: Đạt được mục tiêu trên 

*HSCHT: Đánh vần được : uôm , ươm .

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng kẻ ô li.

- Tranh minh hoạ.

- Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

Tiết 1

I- Ổn định:

- Lớp hót

II- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc

- Nhận xét.

III- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết học vần hôm nay chúng ta học thêm 2 vần  mới: uôm ươm

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 Dạy vần

Vần uôm

a) Nhận diện vần:

- Vần uôm được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần uôm .

 

- Y/c HS so sánh vần uôm với vần ôm .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu:  u – ô mờ uôm .

 

- Đọc trơn: uôm .

- Muốn có tiếng buồm  ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: bờ – uôm –buôm – huyền - buồm  

- Gọi HS phân tích tiếng buồm  .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : cánh buồm .

- Yêu bướm HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : cánh buồm

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần uôm .

- Y/c HS cài tiếng buồm  .

d) Viết:

* Vần đứng riêng: uôm

- GV viết mẫu: uôm (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  cánh buồm  

- GV viết mẫu: cánh buồm (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  uôm

  bờ - uôm – buôm – huyền - buồm 

                         cánh buồm

Vần ươm

a) Nhận diện vần:

- Vần ươm được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần ươm .

 

- Y/c HS so sánh vần ươm với vần uôm .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu: ư – ơ – mờ ươm .

 

- Đọc trơn: ươm .

- Muốn có tiếng bướm ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: bờ - ươm – bươm - sắc - bướm 

- Gọi HS phân tích tiếng bướm .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : đàn bướm .

- Y/c HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : đàn bướm

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần ươm

- Y/c HS cài tiếng bướm .

d) Viết:

* Vần đứng riêng:  ươm

- GV viết mẫu: ươm (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  đàn bướm

- GV viết mẫu: đàn bướm (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  ươm

  bờ - ươm bươm - sắc - bướm

  đàn bướm

2.2 Đọc từ ứng dụng:

- Y/c HS mở SGK thảo luận nhóm 4 đọc từ ứng dụng.

- GV viết từ ứng dụng: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, chấy đượm.

- Gọi HS đọc từ ứng dụng.

 

- Giải nghĩa từ ứng dụng:

+ ao chuôm: tranh minh họa,….

+ nhuộm vải:

+ vườn ươm: tranh minh họa

+ chấy đượm:

- GV đọc mẫu:

Tiết 2

2.3 Luyện tập:

a) luyện đọc:

* Cho HS đọc lại bài ở tiết 1.

  uôm   ươm

  buồm    bướm

  cánh buồm  cái cầu

 ao chuôm vườn ươm

 nhuộm vải chấy đượm

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

- Nhận xét tuyên dương.

* Đọc câu ứng dụng:

 Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

- GV treo tranh và nêu câu hỏi khai thác tranh.

+ Tranh vẽ ?

 

- Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chỉnh sửa lỗi phót âm cho HS.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Y/c HS đọc lại câu ứng dụng.

- Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học.

b) Luyện nói:  Ong, bướm, chim, cá cảnh

- Gọi HS đọc chủ đề luyện nói.

- Thảo luận cả lớp:

+ GV hỏi đâu là con ong?

+ Con ong thường làm gì?

 

+ Gọi HS lên bảng chỉ đâu là con bướm?

+ Con thường thích những gì?

+ Gọi HS lên bảng chỉ đâu là con chim?

+ Con chim thường ăn gì?

+ Gọi HS lên bảng chỉ đâu là cá cảnh?

+ Người ta nuôi cá cảnh để làm gì?

+ Em thích nhất là con gì? Nhà em có nuôi chúng không?

 c) Luyện viết:

  uôm  ươm  cánh buồm   đàn bướm

- Y/c HS viết uôm , ươm , cánh buồm , đàn bướm vào vở tập viết.

- GV xuống từng bàn theo giỏi và giúp viết chưa tốt.

- Chọn vở 5 HS, nhận xét.

IV- Củng cố - dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc.

- Y/c HS tìm các từ có ngoài SGK có chứa vần vừa học.

- Dặn dò: Về nhà học bài, viết bài và xem trước bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Cả hớp hót.

 

- HS đọc, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

- Nhắc tên bài theo dãy.

 

 

 

 

- Âm đôi và âm mờ (HSCHT).

- Âm đôi  đứng trước, âm mờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm bờ và thanh huyền.

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

 

- Cài vần uôm .

- Cài tiếng buồm  .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

 

- Âm đôi ươ và âm mờ (HSCHT).

- Âm đôi  ươ  đứng trước, âm mờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm bờthanh sắc

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

- Cài vần ươm .

- Cài tiếng bướm .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

- HS đọc theo nhóm: HSHT giúp HSCHT đọc.

 

+ đánh vần (HSCHT).

+ đọc trơn.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

 

 

- Các tổ lần lượt đọc.

- Lắng nghe, tuyên dương.

 

 

 

- Quan sát.

+ đàn bướm đang bay lượn trên những bông hoa màu vàng(HSCHT)

- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- Sửa lỗi.

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS nêu, HS khác nhận xét.

 

- HS đọc.

+

+ HS lên bảng chỉ, HS khác nhận xét

+ Ong thường bay tới những bông hoa để hút mật.

+ HS lên bảng chỉ, HS khác nhận xét

+ Con bướm thường thích hoa.

+ HS lên bảng chỉ, HS khác nhận xét

+ Con chim thường ăn sâu bọ.

+ HS lên bảng chỉ, HS khác nhận xét

+ Để trang trí, để ngắm,…

+ HS nêu.

 

 

 

 

- HS viết vào vở Tập viết.

 

 

- Theo dõi.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm, HS khác nhận xét

 

- Lắng nghe.

 

Buổi chiều: 

 MĨ THUÂT

 

 LUYỆN TOÁN

A. Mục tiêu:

- HS biết tính phép tính trừ trong phạm vi 9 .

B. Đồ dùng dạy học:

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Ổn định:

II. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

- Luyện toán, phép cộng, phép trừ và dấu bé, dấu lớn, dấu bằng.

2/ Vào bài:

Bài 1: Tính

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

 

- Chữa bài.

9

9

9

9

9

9

9

9

1

2

3

4

5

6

7

9

8

7

6

5

4

3

2

1

- Nhận xét.

Bài 2: Tính

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

8 + 1 = 9

9 – 1 = 8

9 – 8 = 1

7 + 2 = 9

9 – 2 = 7

9 – 7 = 2

6 + 3 = 9

9 – 3 = 6

9 – 6 = 3

5 + 4 = 9

9 – 4 = 5

9 – 5 = 4

- Nhận xét.

Bài 3. Tính

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập, nhắc HS thực hiện từng phép tính.

 

 

- Chữa bài.

9 – 3 – 2 = 4

9 – 4 – 1 = 5

9 – 4 – 5 = 0

9 – 8 – 0 = 1

9 – 6 – 2 = 1

9 – 2 – 7 = 0

- Nhận xét.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

a)

- Y/c HS quan sát hình trong VBT và nêu bài toán.

 

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

9

-

3

=

6

- Nhận xét.

b)

- Tương tự câu a.

Bài 5: Số?

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

9

5

3

3

8

5

7

4

6

6

1

4

2

 

9

8

7

6

5

4

3

 

 

 

 

 

 

 

6

5

4

3

2

1

0

 

 

 

 

 

 

 

9

8

7

6

5

4

3

 

III. Củng cố, dặn dò:

 - Nhận xét tiết học.

- Lớp hát.

 

 

 

 

 

 

-   Tính và viết kết quả dưới dấu gạch ngang.

- 3 bài đầu HS làm vào bảng con, 5 bài còn lại 5 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập

- Nhận xét

 

 

 

 

 

-   Tính và viết kết vào sau dấu bằng.

- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

-   Tính  và viết kết quả sau dấu bằng.

- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT.

 

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

-   Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

 

-   Trong lồng có 9 con chim, bay ra hết 3 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?

- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

- Điền số thích hợp vào ô trống.

- 8 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

Buổi chiều: LUYỆN VIẾT

Luyện tập

 

A. Mục tiêu:

- HS viết được: uôm , ươm , cánh buồm, đàn bướm.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng kẻ ô li.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

I- Ổn định:

- Lớp hát

II- Luyện tập

1. Giới thiệu bài:

- Luyện tập.

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 uôm tập.

* Hướng dẫn viết uôm .

- GV viết bảng uôm và gọi HS đọc.

  uôm

- Chữ uôm cao mấy ô li?

- GV viết mẫu lại và lưu ý điểm đặt phút và dừng bút.

-  Cho HS viết bảng con chữ uôm .

* Hướng dẫn viết vần ươm .

Tương tự như hướng dẫn viết vần uôm

* Hướng dẫn viết cánh buồm .

- GV viết bảng kẻ và gọi HS đọc.

  cánh buồm

- Gọi HS phân tích từ cánh buồm .

- Từng con chữ trong tiếng kẻ cao mấy ô li?

- GV viết mẫu lại và lưu ý điểm đặt bút và dừng bút.

-  Cho HS viết bảng con chữ cánh buồm.

* Hướng dẫn viết từ đàn bướm:

Hướng dẫn tương tự như viết từ đàn bướm

2.2 Luyện viết.

- Nhắc nhỡ HS tư thế ngồi.

- Y/c HS viết vào vở:

+ 2 dòng vần uôm .

+ 2 dòng vần ươm .

+ 2 dòng từ cánh buồm .

+ 2 dòng từ đàn bướm .

- GV xuống từng bàn giúp đỡ HSCHT.

- Thu 5 tập và nhận xét trước lớp.

IV- Củng cố - dặn dò:

- Chỉ bảng cho HS đọc lại.

- Nhận xét tiết học.

 

- Lớp hát.

 

 

- Lắng nghe.

- Nhắc tên bài theo dãy

 

 

 

- 1 HS đọc, HS khác  nhận xét.

 

 

 

- HS nêu, HS khác nhận xét.

- Theo dõi.

 

- Viết bảng con.

 

- 1 HS đọc, HS khác  nhận xét.

 

 

 

 

 

- 1 HS phân tích, HS khác nhận xét.

- HS nêu, HS khác nhận xét.

- Theo dõi.

- Viết bảng con.

 

 

 

 

- Ngồi ngay ngắn.

- Viết vào vở.

 

 

 

 

 

- Quan sát và lắng nghe Gv nhận xét.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Lắng nghe.

 

____________________________

 

Thứ Ba ngày 8 tháng 12 năm 2015

HỌC VẦN

Bài 67: Ôn tập

A. Mục tiêu:

- Đọc được: các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.

- Viết được: các vần,  từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.

- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện thro tranh truyện kể: Đi tìm bạn

*HSCHT: Đánh vần và đọc trơn được các vần có kết thúc bằng m.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng kẻ ô li.

- Tranh minh hoạ.

- Nội dung câu chuyện: Đi tìm bạn  

 

   Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau.

  Nhưng có một ngày gíó lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau rút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím. Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm. Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Đôi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi.

  Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp được Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui lắm. Chúng lại chơi đùa như những ngày nào. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc mới biết: cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét, nên cả mùa đông, chúng bặt tin nhau

C. Các hoạt động dạy – học:

 

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

Tiết 1

I- Ổn định:

- Lớp hót

II- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc

- Nhận xét.

III- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

1. Giới thiệu bài:

- Khai thác các tranh:

+ Tranh vẽ gì?

+ Trong tiếng cam có chứa vần gì?

- Viết vần am vào khung

-  Y/c HS phân tích vần am .

- Gọi HS nhận xét.

- Viết âm a và âm m lần lượt vào khung.

- Gọi 3 HS đánh vần, đọc trơn.

- Y/C HS nhắc lại các âm và dấu thanh đã học.

2. Vào bài:

a) Các chữ và âm đã học:

- Chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp trong bảng ôn 1.

- Gọi 2 HS lên bảng chỉ âm do GV đọc.

b) Ghép chữ thành tiếng:

- GV hướng dẫn HS lấy từng chữ ở hàng dọc ghép với từng chữ ở hàng ngang sẽ được tiếng.

- Gọi lần lượt ghép âm thành tiếng.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các tiếng vừa ghép được

 

m

 

 

m

a

am

 

e

em

ă

ăm

 

ê

êm

â

âm

 

i

im

o

om

 

iêm

ô

ôm

 

yêm

ơ

ơm

 

uôn

u

um

 

ươ

ươn

- Chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc

- GV nói: trong bảng ôn, cột dọc ghi phụ âm, hàng ngang ghi nguyên âm. Khi ghép, phụ âm đứng trước nguyên âm.

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bảng ôn.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a.  Đọc từ ngữ ứng dụng:

+ Viết bảng: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa cho HS nhẩm đọc.

+ Gọi 2 HS đọc từ ứng dụng

+ GV đọc mẫu.

+ Cho lớp đọc từ ứng dụng theo hình thức

 

 

+ Giải thích nghĩa từ

b. Hướng dẫn viết từ ngữ ứng dụng:  sâu kim, lưỡi liềm.

 - GV lần lượt viết mẫu: sâu kim, lưỡi liềm.lên bảng (Lưu ý điểm đặt bút, nối nét, điểm dừng bút.)

  xâu kim   lưỡi liềm

- Y/c HS viết bảng con từng từ

 - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS

c.  Đọc câu ứng dụng:

Trong vòm lá mới chồi non

Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa

Quả ngon dành tận cuối mùa

Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì?

- Gọi 3 HS đọc lại câu ứng dụng

- GV đọc mẫu

- Tổ chức lớp đọc lại câu ứng dụng.

 

4. Kể chuyện: .

- Gọi HS đọc tên câu chuyện

- Giới thiệu câu chuyện kể

- Kể lần 1 toàn bộ câu chuyện

- Kể lần 2 theo tranh minh hoạ và hỏi để HS nắm được nội dung của từng tranh.

- GV hỏi ý nghĩa của từng tranh.

+ Tranh 1vẽ gì

 

 

 

+ Tranh 2 vẽ gì?

 

 

 

+ Tranh 3 vẽ gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Tranh 4 vẽ gì?

 

 

 

 

 

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh:

+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ( 4HS/ 1 nhóm)

 

+ Quan sát, hướng dẫn các nhóm làm việc.

+ Tổ chức cho các nhóm thi kể( mỗi nhóm kể 1 tranh)

+ Nhận xét nhóm kể tốt

+ Gọi 1 HS có thể kể lại toàn bộ câu chuyện.

* Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau

 

IV- Củng cố - dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Cả hớp hót.

 

-

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Trái cam(HSCHT).

-  vần am .

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

 

 

 

- HS đánh vần – đọc trơn

 

 

 

- HS đánh vần – đọc trơn

- HS nêu các âm và dấu thanh đã học

 

- HS Đọc nối tiếp bảng ôn 1

- HS Chỉ âm do GV đọc

 

- HS theo dõi.

 

- HS lần lượt ghép âm thành tiếng

- HS  đọc nối tiếp các tiếng vừa ghép được

 

 

 

 

- HS đọc.

- Lắng nghe.

 

 

- 2 HS : đọc nối tiếp toàn bảng ôn.

 

 

 

- Nhẩm đọc các từ ứng dụng

 

- 2 HS đọc từ ứng dụng

 

- Đọc từ ứng dụng (các nhân, nhóm, lớp)

+ Đọc trơn

+ Đánh vần (HSCHT).

- Lắng nghe.

 

- Theo dõi.

 

 

 

- Viết bảng con .

- Lắng nghe, sửa sai.

 

 

 

 

 

- Bà đang nâng niu chùm cam(HSCHT)

 - 1 đọc câu ứng dụng

- Lắng nghe.

- Đọc lại câu ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp

 

- Đi tìm bạn.

- Lắng nghe GV

 

 

 

 

-Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau

 

-Tranh 2: Sóc chạy tìm Nhím. Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm

 

- Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Đôi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi.

 

-Tranh 4:  Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp được Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui lắm. Chúng lại chơi đùa như những ngày nào

- Chia nhóm theo hd của GV

- Các thành viên trong nhóm dựa vào tranh để kể lại

 

- Các nhóm thi kể chuyện.

 

 

- Kể toàn bộ câu chuyện.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Cả lớp đồng thanh.

- Nhận xét.

 

TOÁN

Phép cộng trong phạm vi 10

 

 

A. Mục tiêu:

- Làm được phép tnh cộng  trong phạm vi 10;  viết  được phép tính thích hợp với hình vẽ.

- Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 2. Bài 3

*HSCHT: Thực hiện được bài tập: bài tập 1.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Ổn định:

II. Bài cũ:

- Y/c HS làm vào bảng con.

2 + 6 = 8

6 + 2 = 8

4 + 4 = 8

8 + 0 = 8

- Nhận xét.

III. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

 - Hôm nay, chúng ta học bài Phép cộng trong phạm vi 9.

- GV viết tên bài lên bảng ; y/c HS đọc theo dãy

2/ Vào bài:

2.1.Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 10:

a) Hướng dẫn thành lập công thức: 9 + 1 = 10 và

1 + 9 = 10:

- GV treo tranh minh họa và y/c HS nêu bài toán.

 

 

 

- Gọi HS tự trả lời bài toán.

- Gọi HS nêu phép tính. GV  viết lên bảng.

- Nhận xét.

- GV gọi HS nêu bài toán ngược lại

 

 

- Gọi HS trả lời bài toán.

- Gọi HS nêu phép tính. GV viết phép tính lên bảng.

- Nhận xét.

- Cho HS đọc lại: 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10

 

b) Hướng dẫn thành lập công thức:

8 + 2 = 10 và 2 + 8 = 10

7 + 3 = 10 và 3 + 7 = 10

6 + 4 = 10 và 4 + 6 = 10

5 + 5 = 10

(Tương tự như 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10)

- Cho HS đọc lại toàn bảng cộng trong phạm vi 10.

2.2 Thực hành

Bài tập 1: Tính

a)

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập,

- Chữa bài.

1

2

3

4

5

9

9

8

7

6

5

1

10

10

10

10

10

10

- Nhận xét.

b)

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

1 + 9 = 10

9 + 1 = 10

9 – 1 = 10

2 + 8 = 10

8 + 2 = 10

8 – 2 = 10

3 + 7 = 10

7 + 3 = 10

7 – 3 = 10

4 + 6 = 10

6 + 4 = 10

6 – 3 = 3

- Nhận xét.

Bài tập 2: Số

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

- Y/c HS làm bài tập, nhắc HS thực theo thứ tự từ trái sang phải theo chiều mũi tên.\

- Chữa bài.

2+ 5 = 7 + 0 = 7 – 1 = 6 – 2 = 4 + 4 = 8 + 1 = 9 + 1 = 10

- Nhận xét.

Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

a)

- GV treo tranh và y/c HS nêu bài toán.

E:\Thanh du\giáo án lớp 1\hình\toán\t81 phép cộng trong phạm vi 10.jpg

- Gọi HS trả lời bài toán.

- Y/c HS làm bài tập,

 

- Chữa bài.

6

+

4

=

10

- Nhận xét.

IV. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.

- Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm vào xem trước bài Luyện tập (Tr.82)

- Nhận xét tiết học.

- Lớp hát.

 

Làm bài vào bảng con.

 

 

 

 

 

 

- Nêu tên bài học.

 

 

 

 

-  Có 9 hình tròn màu đen, thêm 1 hình tròn màu trắng. Hỏi tất cả có mấy hình tròn?

 

- Có tất cả 10 hình tròn(HSCHT).

-  9 + 1 = 10.

- Nhận xét phép tính bạn nêu.

-  Có 1 hình tròn màu trắng, thêm 9 hình tròn màu đen. Hỏi tất cả có mấy hình tròn?

- Có tất cả 10 hình tròn (HSCHT)

-  1 + 9 = 10

- Nhận xét phép tính bạn nêu.

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

 

 

 

 

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

-  Tính và viết kết quả dưới dấu gạch ngang.

- HS làm vào bảng con.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

-  Tính và viết kết quả sau dấu bằng.

- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

-  Viết số thích hợp vào ô trống.

- lần lượt từng HS lên thực hiện từng phép tính.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

-  Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

 

-  Bên trái có 6 con cá, bên phải có 4 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá?

 

 

 

 

 

- Có tất cả 10 con cá.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách giáo khoa.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

ĐẠO ĐỨC

Bài  7: Đi học đều và đúng giờ (tiết 2)

 

 

A. Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

* KNS: KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ ( Hoạt động 1)

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

-  Để đi học đều và đúng giờ em cần phải làm gì?

-  GV nhận xét tuyên dương.

III. Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

- Bài 7: Đi học đều và đúng giờ.

- GV viết tên bài lên bảng ; y/c HS đọc theo dãy

2/ Vào bài:

Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong Bài tập 4 (KNS)

- GV treo tranh và nêu tình huống:

+ TH1: 2 bạn đi học ngang tiệm bán đồ chơi. Bạn hoa rủ bạn Hà đứng lại xem.

+ TH2: Sơn đang đi học, có bạn rủ bạn Sơn nghỉ học để đi đá bóng.

- GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4. (GV đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh).

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

 

-  GV nhận xét.

- GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?

 

Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.

 

Hoạt động 2: Bài tập 5.

- GV treo tranh và hỏi HS tranh vẽ gì.

 

- Em có suy nghĩ gì về các bạn trong bức tranh.

-  GV nhận xét.

Kết luận|:Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học

Hoạt động 3: Thảo luận lớp.

- GV lần lượt nêu câu hỏi

1. Đi học đều có lợi gì?

 

2. Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?

 

3. Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?

- Cho HS đọc hai câu thơ cuối bài

“Trò ngoan đến lớp đúng giờ,

Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”.

 

Kết luận chung:  Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

IV. Củng cố – dặn dò:

-  Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài 8: “Trật tự trong giờ học”

- Nhận xét tiết học

- Lớp hát.

 

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- Lắng nghe.

 

 

 

- Đọc tên bài.

 

 

 

- Quan sát tranh và lắng nghe tình huống.

 

 

 

- Thảo luận nhóm và sắm vai.

 

 

- Nhóm lên sắm vai, nhóm khác nhận xét.

- Lắng nghe.

-   Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.

 

 

 

 

- Tranh vẽ trời đang mưa và các bạn đang mặt áo mưa để đi đến trường.

- HS nêu suy nghĩ của mình.

 

 

 

 

 

- Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.

- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.

- Khi bị ốm nặng và phải xin phép cô giáo.

- Đọc cá nhâ, tổ, lớp nhiều lần.

+   đọc tổ, lớp.

+   đọc cá nhân.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

_______________________________

 

Thứ Tư ngày 9 tháng 12 năm 2015

TẬP VIẾT

thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà

 

 

A. Mục tiêu:

- Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng viết sẵn

- Bảng kẻ sẵn ô li.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

I- Ổn định:

- Lớp hát

II- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét.

III- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Hôm nay ta tập viết các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,….

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 Hướng dẫn viết chữ:

     thanh kiếm:

*Cấu tạo:

- GV cho HS quan sát chữ thanh kiếm và gọi HS đọc.

 thanh kiếm

- Từ thanh kiếm gồm những tiếng nào?

 

- Khoảng cách giữa 2 tiếng là bao nhiêu?

 

- Gọi HS nêu độ cao từng con chữ trong từ thanh kiếm

 

*Cách viết:

- Vườn nhãn HS quan sát  thanh kiếm trên bảng ô li. GV chỉ vào chữ, đồ theo nét chữ và nói lại cách viết.

 

 

*Viết mẫu:

- GV viết mẫu trên bảng kẻ ô li và y/c HS quan sát. Lưu ý điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút.

* Luyện tập:

- Y/C 1 HS viết trên bảng lớp,  HS viết vào bảng con

- Tổ chức cho HS quan sát và nhận xét chữ viết của bạn trên bảng con

- GV nhận xét và sửa chữa chỗ viết sai

     âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà

Hướng dẫn tương tự như hướng dẫn viết từ thanh kiếm

2.2 Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.

- GV nêu vườn nhãn của bài  tập viết và đặc điểm của từng ḍòng viết

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết và cách cầm bút.

- GV sửa cha cá nhân cho HS.

- Y/c HS viết vào vở tập viết.

- GV xuống từng bàn nhắc nhỡ, chỉ chỗ viết sai cho những HS viết yếu.

2.3 Nhận xét, đánh giá:

- Chọn và nhận xét 5 vở Tập viết của HS đă viết xong

- Nhắc nhở HS những điểm cần cố gắng khi tập viết chữ

- Nhắc nhở HS hoàn thành bài viết ở nhà nếu chưa viết xong

IV- Củng cố -dặn dò:

- Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm.

- Khen những HS viết đẹp.

- Nhận xét tiết học.

 

- Lớp hát.

 

- Để đồ dùng ra bàn.

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

- Nhắc lại tên bài theo dãy.

 

 

 

 

 

- đọc.

 

 

 

 

- Từ thanh kiếm gồm tiếng thanh và tiếng kiếm.

- Khoảng cách giữa 2 tiếng bằng 1 con chữ o (HSCHT).

- Trong từ thanh kiếm các con chữ: a, n, i, ê, m cao 2 ô li; con chữ t cao 3 ô li; con chữ h, k cao 5 ô li.

 

- Quan sát.

 

 

 

 

 

- HS theo dõi.

 

 

- HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

- Lắng nghe và sửa sai.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Cầm viết và ngồi ngay ngắn.

 

- Viết vào vở Tập viết.

 

 

 

- Quan sát bài viết của bạn.

 

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

HỌC VẦN

Bài 68: ot at

 

 

A. Mục tiêu:

- Đọc được: ot , at , tiếng hót, ca hát từ và câu ứng dụng

- Viết được: ot , at , tiếng hót, ca hát.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát

*HSCHT: Đánh vần được : ot , at .

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng kẻ ô li.

- Tranh minh hoạ.

- Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

Tiết 1

I- Ổn định:

- Lớp hót

II- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc

- Nhận xét.

III- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết học vần hôm nay chúng ta học thêm 2 vần  mới: ot at

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 Dạy vần

Vần ot

a) Nhận diện vần:

- Vần ot được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần ot .

 

- Y/c HS so sánh vần ot với vần on .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu:  o tờ ot .

 

- Đọc trơn: ot .

- Muốn có tiếng hót  ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: hờ – ot – hot – sắc - hót  

- Gọi HS phân tích tiếng hót  .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : tiếng hót .

- Yêu hát HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : tiếng hót

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần ot .

- Y/c HS cài tiếng hót  .

d) Viết:

* Vần đứng riêng: ot

- GV viết mẫu: ot (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  tiếng hót  

- GV viết mẫu: tiếng hót (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  ot

  hờ - ot – hot – sắc - hót 

                         tiếng hót

Vần at

a) Nhận diện vần:

- Vần at được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần at .

 

- Y/c HS so sánh vần at với vần ot .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu: a – tờ at .

 

- Đọc trơn: at .

- Muốn có tiếng hát ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: hờ - at hat - sắc - hát 

- Gọi HS phân tích tiếng hát .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : ca hát .

- Y/c HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : ca hát

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần at

- Y/c HS cài tiếng hát .

d) Viết:

* Vần đứng riêng:  at

- GV viết mẫu: at (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  ca hát

- GV viết mẫu: ca hát (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  at

  hờ - at hat - sắc - hát

  ca hát

2.2 Đọc từ ứng dụng:

- Y/c HS mở SGK thảo luận nhóm 4 đọc từ ứng dụng.

 

- GV viết từ ứng dụng: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, trẻ lạt.

- Gọi HS đọc từ ứng dụng.

 

- Giải nghĩa từ ứng dụng:

+ bánh ngọt: tranh minh họa.

+ trái nhót:

+ bãi cát:

+ trẻ lạt: tranh minh họa

- GV đọc mẫu:

Tiết 2

2.3 Luyện tập:

a) luyện đọc:

* Cho HS đọc lại bài ở tiết 1.

  ot   at

  hót    hát

  tiếng hót  cái cầu

 bánh ngọt bãi cát

 trái nhót trẻ lạt

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

- Nhận xét tuyên dương.

* Đọc câu ứng dụng:

 Ai trồng cây

 Người đó có tiếng hót

 Trên vòm cây

 Chim hót lời mê say.

- GV treo tranh và nêu câu hỏi khai thác tranh.

+ Tranh vẽ ?

- Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chỉnh sửa lỗi phót âm cho HS.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Y/c HS đọc lại câu ứng dụng.

- Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học.

 

b) Luyện nói:  Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát

- Gọi HS đọc chủ đề luyện nói.

- Thảo luận cả lớp:

+ Tranh vẽ gì?

 

+ Chim đang làm gì?

+ Chim hót như thế nào?

 

+ Gà đang làm gì?

+ Gà gáy như thế nào?

 

+ 2 bạn nhỏ đang làm gì?

+ Em thường hát bài gì?

 c) Luyện viết:

  ot  at  tiếng hót   ca hát

- Y/c HS viết ot , at , tiếng hót , ca hát vào vở tập viết.

- GV xuống từng bàn theo giỏi và giúp viết chưa tốt.

- Chọn vở 5 HS, nhận xét.

IV- Củng cố - dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc.

- Y/c HS tìm các từ có ngoài SGK có chứa vần vừa học.

- Dặn dò: Về nhà học bài, viết bài và xem trước bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Cả hớp hót.

 

- HS đọc, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

- Nhắc tên bài theo dãy.

 

 

 

 

- Âm a và âm tờ (HSCHT).

- Âm a  đứng trước, âm tờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm hờ và thanh sắc.

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

- Cài vần ot .

- Cài tiếng hót  .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

 

- Âm a và âm tờ (HSCHT).

- Âm a  đứng trước, âm tờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm hờ và thanh sắc

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

- Cài vần at .

- Cài tiếng hát .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

- HS đọc theo nhóm: HSHT giúp HSCHT đọc.

 

 

+ đánh vần (HSCHT).

+ đọc trơn.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

 

 

- Các tổ lần lượt đọc.

- Lắng nghe, tuyên dương.

 

 

 

 

 

- Quan sát.

+ Các bạn đang trồng cây (HSCHT)

- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- Sửa lỗi.

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS nêu, HS khác nhận xét.

 

 

- HS đọc.

 

+ Chim, gà trống, 2 bạn nhỏ (HSCHT)

+ Chim đang hót.

+ 1 HS bắt trước tiếng chim hót, HS khác nhận xét.

+ Gà đang gáy.

+ 1 HS bắt trước tiếng chim hót, HS khác nhận xét.

+ 2 bạn nhỏ đang hát.

+ HS nêu.

 

 

 

- HS viết vào vở Tập viết.

 

- Theo dõi.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm, HS khác nhận xét

 

- Lắng nghe.

 

ÂM NHẠC

 

Buổi chiều LUYỆN ĐỌC

 

 LUYỆN TOÁN

 

A. Mục tiêu:

- HS biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 9. Nhìn tranh viết được phép tính.

B. Đồ dùng dạy học:

 

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Ổn định:

II. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

- Luyện toán, phép cộng, phép trừ và dấu bé, dấu lớn, dấu bằng.

2/ Vào bài:

Bài 1: Tính

a)

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

9 + 1 = 10

1 + 9 = 10

9 – 1 = 8

9 – 9 = 0

8 + 2 = 10

2 + 8 = 10

8 – 2 = 10

8 – 8 = 0

7 + 3 = 10

3 + 7 = 10

7 – 3 = 10

7 – 7 = 10

6 + 4 = 10

4 + 6 = 10

6 – 4 = 2

6 – 6 = 0

- Nhận xét.

b)

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

4

5

10

8

4

6

6

5

0

1

3

4

10

10

10

9

7

10

 

Bài 2: Số?

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

- Chữa bài.

5 + 5  = 10

 

8 – 7  = 1

8  – 2 = 6

 

10 + 0 = 10

6 – 2  = 4

 

9 – 1  = 8

2 + 7  = 9

 

4 + 3  = 7

- Nhận xét.

Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập

- Chữa bài.

 5 + 5 2 + 8

 9 + 1 6 + 4

 0 + 10 1 + 4 + 5

- Nhận xét.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Gọi HS nêu cách làm.

a)

- Y/c HS quan sát hình trong VBT và nêu bài toán.

 

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

8

+

2

=

10

- Nhận xét.

b)

- Tương tự câu a.

Bài 5: Tính.

Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

4+1+ 5=10

7+2-4=5

8-3+3=5

9+0-1=8

- Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:

 - Nhận xét tiết học.

- Lớp hát.

 

 

 

 

 

 

 

-   Tính và viết kết quả sau dấu bằng..

- 4 HS lên bảng cả lớp làm vào VBT.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

-   Tính và viết kết vào sau dấu bằng.

- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

 

-   Điền số thích hợp vào ô trống.

- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

-   Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Nối vào VBT.

- Nêu kết quả.

 

 

 

 

 

-   Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

-   Bên trái có 8 con gà, bên phải có 2 con gà. Hỏi tất cả có mấy con gà?

- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

THỂ DỤC

 

_______________________________

 

Thứ Năm ngày 10 tháng 12 năm 2015

HỌC VẦN

Bài 69: ăt ât

 

 

A. Mục tiêu:

- Đọc được: ăt , ât , rửa mặt, đấu vật từ và câu ứng dụng

- Viết được: ăt , ât , rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật

*HSCHT: Đánh vần được : ăt , ât .

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng kẻ ô li.

- Tranh minh hoạ.

- Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

Tiết 1

I- Ổn định:

- Lớp hát

II- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc

- Nhận xét.

III- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết học vần hôm nay chúng ta học thêm 2 vần  mới: ăt ât

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 Dạy vần

Vần ăt

a) Nhận diện vần:

- Vần ăt được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần ăt .

 

- Y/c HS so sánh vần ăt với vần at .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu:  ătờ ăt .

 

- Đọc trơn: ăt .

- Muốn có tiếng mặt  ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: mờ – ăt – măt – nặng - mặt  

- Gọi HS phân tích tiếng mặt  .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : rửa mặt .

- Yêu vật HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : rửa mặt

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần ăt .

- Y/c HS cài tiếng mặt  .

d) Viết:

* Vần đứng riêng: ăt

- GV viết mẫu: ăt (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  rửa mặt  

- GV viết mẫu: rửa mặt (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  ăt

  mờ - ăt – măt – nặng - mặt 

                         rửa mặt

Vần ât

a) Nhận diện vần:

- Vần ât được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần ât .

 

- Y/c HS so sánh vần ât với vần ăt .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu: â – tờ ât .

 

- Đọc trơn: ât .

- Muốn có tiếng vật ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: vờ - ât vât – nặng - vật 

- Gọi HS phân tích tiếng vật .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : đấu vật .

- Y/c HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : đấu vật

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần ât

- Y/c HS cài tiếng vật .

d) Viết:

* Vần đứng riêng:  ât

- GV viết mẫu: ât (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  đấu vật

- GV viết mẫu: đấu vật (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  ât

  vờ -  ât – vât sắc - vật

  đấu vật

2.2 Đọc từ ứng dụng:

- Y/c HS mở SGK thảo luận nhóm 4 đọc từ ứng dụng.

- GV viết từ ứng dụng: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.

- Gọi HS đọc từ ứng dụng.

 

- Giải nghĩa từ ứng dụng:

+ đôi mắt:

+ bắt tay: tranh minh họa

+ mật ong: tranh minh họa

+ thật thà: Một đức tính tốt, có sao nói vậy, nói sự thật.

- GV đọc mẫu:

Tiết 2

2.3 Luyện tập:

a) luyện đọc:

* Cho HS đọc lại bài ở tiết 1.

  ăt   ât

  mặt    vật

  rửa mặt  cái cầu

 đôi mắt mật ong

 bắt tay thật thà

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

- Nhận xét tuyên dương.

* Đọc câu ứng dụng:

 Cái mỏ tí hon

 Cái chân bé xíu

 Lông vàng mát dịu

 Mắt đen sáng ngời

 Ơi chú gà ơi

 Ta yêu chú lắm

- GV treo tranh và nêu câu hỏi khai thác tranh.

+ Tranh vẽ ?

 

- Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Y/c HS đọc lại câu ứng dụng.

- Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học.

 

b) Luyện nói:  Ngày chủ nhật

- Gọi HS đọc chủ đề luyện nói.

- Thảo luận cả lớp:

+ Tranh vẽ gì?

 

+ Ngày chủ nhật em thường làm gì?

+ Em có thường đi chơi với cha mẹ vào ngày chủ nhật không?

 c) Luyện viết:

  ăt  ât  rửa mặt   đấu vật

- Y/c HS viết ăt , ât , rửa mặt , đấu vật vào vở tập viết.

- GV xuống từng bàn theo giỏi và giúp viết chưa tốt.

- Chọn vở 5 HS, nhận xét.

IV- Củng cố - dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc.

- Y/c HS tìm các từ có ngoài SGK có chứa vần vừa học.

- Dặn dò: Về nhà học bài, viết bài và xem trước bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Cả hớp hát.

 

- HS đọc, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

- Nhắc tên bài theo dãy.

 

 

 

 

- Âm ă và âm tờ (HSCHT).

- Âm ă  đứng trước, âm tờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm mờ và thanh nặng.

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

- Cài vần ăt .

- Cài tiếng mặt  .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

 

- Âm â và âm tờ (HSCHT).

- Âm  â  đứng trước, âm tờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm vờ và thanh nặng.

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

- Cài vần ât .

- Cài tiếng vật .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

- HS đọc theo nhóm: HSHT giúp HSCHT đọc.

 

+ đánh vần (HSCHT).

+ đọc trơn.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

 

 

- Các tổ lần lượt đọc.

- Lắng nghe, tuyên dương.

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát.

+ Bé đang nâng niu chú gà con trên tay(HSCHT)

- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- Sửa lỗi.

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS nêu, HS khác nhận xét.

 

 

- HS đọc.

 

+ Các be được bố mẹ đưa đi sở thú chơi.

+ HS nêu.

+ HS nêu.

 

 

 

 

- HS viết vào vở Tập viết.

 

 

- Theo dõi.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm, HS khác nhận xét

 

- Lắng nghe.

 

 

TOÁN

Luyện tập

 

 

A. Mục tiêu:

- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết  được phép tính thích hợp với hình vẽ.

- Bài tập cần làm: Bài 1.  Bài 2. Bài 4. Bài 5

*HSCHT: Thực hiện được bài tập

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Ổn định:

II. Bài cũ:

- Y/c HS làm vào bảng con.

9 + 1 = 10

1 + 9 = 10

4 + 6 = 10

6 + 4 = 10

- Nhận xét.

III. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

 - Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập.

- GV viết tên bài lên bảng ; y/c HS đọc theo dãy

2/ Vào bài:

Bài tập 1: Tính

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

9+ 1= 10

1+9 = 10

8+2 = 10

2+8 = 10

7+3 = 10

3+7 = 10

6+4 = 10

4+6 = 10

5+5= 10

10+0=10

- Nhận xét.

Bài tập 2: Tính.

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

- Chữa bài.

4

5

8

3

6

4

5

5

2

7

2

6

9

10

10

10

8

10

- Nhận xét.

 

Bài tập 3: Số?

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

- Chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

Bài tập 4: Tính

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- Y/c HS làm bài tập.

 

- Chữa bài.

5+3+2= 10

4+4+1= 10

6+3-5= 10

5+2-6= 10

- Nhận xét.

Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

 

- GV treo tranh và y/c HS nêu bài toán.

E:\Thanh du\giáo án lớp 1\hình\toán\t82 luyện tập.jpg

- Gọi HS trả lời bài toán.

- Y/c HS làm bài tập,

 

- Chữa bài.

7

+

3

=

10

IV. Củng cố, dặn dò:

- Dặn dò: Về nhà HS luyện tập thêm và xem trước bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

- Lớp hát.

 

Làm bài vào bảng con.

 

 

 

 

 

- Nêu tên bài học.

 

 

- Tính và viết kết quả sau dấu bằng..

- 5 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

- Tính và viết kết quả dưới dấu gạch.

- HS làm vào bảng con.

- Nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

 

 

 

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

- Cả lớp làm vào SGK.

- HS nêu kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tính và viết kết quả vào sau dấu bằng.

- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- Có 7 con gà, có thêm 3 con gà chạy lại. Hỏi tất cả có mấy con gà?

 

 

 

- Tất cả có 10 con gà.(HSCHT)

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách giáo khoa.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

- Lắng nghe.

 

THỦ CÔNG

Gấp cái quạt (Tiết 1)

 

 

A. Mục tiêu:

- Biết được cách gấp cái quạt.

- GẤp và dấn nối được cái quạt bằng giấy. Các neenps gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.

*HSCHT: Biết được cách gấp cái quạt.

B. Đồ dùng dạy học:

- Quy trình gấp.

- Giấy màu, hồ dán,

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Ổn định:

II. Bài cũ:

-  Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

-  GV nhận xét tuyên dương.

III. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

Trong tiết học trước chúng ta đã được học gấp các đoạn thẳng cách đều. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt . Bài:Gấp cáí quạt (tiết )

- GV viết tên bài lên bảng ; y/c HS đọc theo dãy

2/ Vào bài:

2.1. Quan sát và nhận xét:

- Nêu mục đích và trọng tâm của việc quan sát: Giúp biết được hình dáng, đặc điểm, hình dung được các bước phải làm để gấp được cái quạt.

Cho HS xem mẫu, hỏi:

+ Quan sát và cho biết cái quạt được gấp từ nếp gấp nào đã học ?

+ Giữa quạt mẫu có dán hồ. Nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía .

+ Màu sắc của quạt như thế nào?

+ Gợi ý HS sử dụng màu tùy thích.

+ Quạt có tác dụng gì?

- Kết luận: Quạt được gấp từ các đoạn thẳng cách đều. Các đoạn thẳng cách đều có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Giữa quạt mẫu có dán hồ

2.2. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp:

- GV treo tranh quy trình lên và giới thiệu.

Bước 1: đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều

Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng

-  Bước 3: Gấp đôi , dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau . Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình 1

* GV hỏi lại quy trình gấp cái quạt:

- Quy trình làm mẫu gồm mấy bước?

- Bước 1 làm gì?

- Bước 2 làm gì?

- Bước 3 làm gì?

* Làm mẫu với tốc độ chậm từng bước. Yêu cầu HS liên hệ từng thao tác với hình ảnh thể hiện trong quy trình

2.3. Học sinh thực hành:

-  Gọi nhắc lại cách gấp theo qui trình mẫu

 

-  GV đến từng bàn để quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng

2.4. Đánh giá sản phẩm của HS:

- Chọn 1 vài bài đẹp nhận xét

- Các tiêu chí đánh giá – nhận xét:

1. Các nếp gấp thẳng và phẳng

2. Hình gấp thực hiện theo quy trình kĩ thuật không?

3. Hình dáng sản phẩm như thế nào?

- Tuyên dương cá nhân có sản phẩm đẹp.

IV. Củng cố, dặn dò:

- Dặn dò: Về nhà tập làm cây quạt thêm, chuẩn bị giấy màu, hồ, chỉ cho tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

- Lớp hát.

 

-  Để dụng cụ ra bàn.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Đọc tên bài.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

+ Các nếp gấp cách đều.

 

- Lắng nghe.

 

- Màu tươi sáng.

 

- Tạo gió quạt mát.

- Lắng nghe.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gồm 3 bước (HSCHT).

 

 

 

- Theo dõi.

 

 

 

- nhắc lại quy trình, HS khác nhận xét.

- HS thực hành.

 

 

 

- Dựa vào các tiêu chí đánh giá sản phẩm.

 

 

- Lắng nghe.

 

____________________________________

 

HỌC VẦN

Bài 70: ôt ơt

 

 

A. Mục tiêu:

- Đọc được: ôt , ơt , cột cờ, cái vợt từ và câu ứng dụng

- Viết được: ôt , ơt , cột cờ, cái vợt.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt

*HSCHT: Đánh vần được : ôt , ơt .

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng kẻ ô li.

- Tranh minh hoạ.

- Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

Tiết 1

I- Ổn định:

- Lớp hát

II- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc

- Nhận xét.

III- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết học vần hôm nay chúng ta học thêm 2 vần  mới: ôt ơt

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 Dạy vần

Vần ôt

a) Nhận diện vần:

- Vần ôt được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần ôt .

 

- Y/c HS so sánh vần ôt với vần ât .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu:  ô tờ ôt .

 

- Đọc trơn: ôt .

- Muốn có tiếng cột  ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: cờ – ôt – côt – nặng - cột  

- Gọi HS phân tích tiếng cột  .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : cột cờ .

- Yêu vợt HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : cột cờ

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần ôt .

- Y/c HS cài tiếng cột  .

d) Viết:

* Vần đứng riêng: ôt

- GV viết mẫu: ôt (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  cột cờ  

- GV viết mẫu: cột cờ (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  ôt

  cờ - ôt – côt – nặng - cột 

                         cột cờ

Vần ơt

a) Nhận diện vần:

- Vần ơt được tạo bởi những âm nào?

- Gọi HS nêu vị trí từng âm trong vần ơt .

 

- Y/c HS so sánh vần ơt với vần ôt .

- Nhận xét.

b) Đánh vần:

- GV đánh vần mẫu: ơ – tờ ơt .

 

- Đọc trơn: ơt .

- Muốn có tiếng vợt ta làm sao?

- GV đánh vần mẫu: vờ - ơt vơt – nặng - vợt 

- Gọi HS phân tích tiếng vợt .

- Treo tranh minh hoạ -> ghi từ khóa : cái vợt .

- Y/c HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : cái vợt

c) Cài bảng:

- Y/c HS cài vần ơt

- Y/c HS cài tiếng vợt .

d) Viết:

* Vần đứng riêng:  ơt

- GV viết mẫu: ơt (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

* Từ khóa:  cái vợt

- GV viết mẫu: cái vợt (Lưu ý: độ cao, điểm đặt bút, nối nét và điểm dừng bút)

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS đọc lại:

  ơt

  vờ - ơt vơt – nặng - vợt

  cái vợt

2.2 Đọc từ ứng dụng:

- Y/c HS mở SGK thảo luận nhóm 4 đọc từ ứng dụng.

- GV viết từ ứng dụng: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa.

- Gọi HS đọc từ ứng dụng.

 

- Giải nghĩa từ ứng dụng:

+ cơn sốt:

+ xay bột: tranh minh họa.

+ quả ớt:

+ ngớt mưa: tranh minh họa

- GV đọc mẫu:

Tiết 2

2.3 Luyện tập:

a) luyện đọc:

* Cho HS đọc lại bài ở tiết 1.

  ôt   ơt

  cột    vợt

  cột cờ  cái cầu

 cơn sốt quả ớt

 xay bột ngớt mưa

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

- Nhận xét tuyên dương.

* Đọc câu ứng dụng:

 Hỏi cây bao nhiêu tuổi

 Cây không nhớ tháng năm

 Cây chỉ dang tay lá

 Che tròn một bóng râm

- GV treo tranh và nêu câu hỏi khai thác tranh.

+ Tranh vẽ ?

- Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Y/c HS đọc lại câu ứng dụng.

- Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học.

b) Luyện nói:  Những người bạn tốt

- Gọi HS đọc chủ đề luyện nói.

- Thảo luận cả lớp:

+ Tranh vẽ gì?

+ Theo em như thế nào là người bạn tốt.

+ GV kết luận: Người bạn tốt là người luôn quan tâm đến chúng ta, giúp đỡ ta khi ta gặp khó khăn.

+ Giới thiệu một người bạn mà em thích. Vì sao em lại thích bạn đó?

+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?

 

 c) Luyện viết:

  ôt  ơt  cột cờ   cái vợt

- Y/c HS viết ôt , ơt , cột cờ , cái vợt vào vở tập viết.

- GV xuống từng bàn theo giỏi và giúp viết chưa tốt.

- Chọn vở 5 HS, nhận xét.

IV- Củng cố - dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc.

- Y/c HS tìm các từ có ngoài SGK có chứa vần vừa học.

- Dặn dò: Về nhà học bài, viết bài và xem trước bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Cả hớp hát.

 

- HS đọc, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

- Nhắc tên bài theo dãy.

 

 

 

 

- Âm ô và âm tờ (HSCHT).

- Âm ô  đứng trước, âm tờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm cờ và thanh nặng.

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

- Cài vần ôt .

- Cài tiếng cột  .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

 

- Âm ơ và âm tờ (HSCHT).

- Âm đôi  ơ  đứng trước, âm tờ đứng sau (HSCHT).

- HS so sánh, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và đánh vần (cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).

- Thêm âm vờthanh nặng.

- HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp).

- HS phân tích, HS khác nhận xét.

- Quan sát.

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

- Cài vần ơt .

- Cài tiếng vợt .

 

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

 

 

- Viết bảng con.

 

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- 1 HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

- HS đọc theo nhóm: HSHT giúp HSCHT đọc.

 

+ đánh vần (HSCHT).

+ đọc trơn.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

 

 

- Các tổ lần lượt đọc.

- Lắng nghe, tuyên dương.

 

 

 

 

 

- Quan sát.

+ Cây đa(HSCHT)

- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- Sửa lỗi.

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS nêu, HS khác nhận xét.

 

- HS đọc.

 

+ Các bạn đang học nhóm cùng nhau

+ HS nêu.

+ HS lắng nghe.

 

+ HS nêu và giải thích.

 

+ HS kể những việc mà mình được người bạn tốt giúp đỡ.

 

 

- HS viết vào vở Tập viết.

 

 

- Theo dõi.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm, HS khác nhận xét

 

- Lắng nghe.

 

TOÁN

Phép trừ trong phạm vi 10

 

A. Mục tiêu:

- Làm được phép tính  trừ  trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với  hình vẽ.

- Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 4

*HSCHT: Thực hiện được bài tập 1.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Ổn định:

II. Bài cũ:

- Y/c HS làm vào bảng con.

3 + 7 = 10

7 + 3 = 10

9 – 1 = 8

9 – 4 = 5

- Nhận xét.

III. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

 - Hôm nay, chúng ta học bài Phép trừ trong phạm vi 10.

- GV viết tên bài lên bảng ; y/c HS đọc theo dãy

2/ Vào bài:

2.1.Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 10:

a) Hướng dẫn thành lập công thức: 10 - 1 = 9 và

10 - 9 = 1:

- GV treo tranh minh họa và y/c HS nêu bài toán.

 

      

 

 

- Gọi HS tự trả lời bài toán.

- Gọi HS nêu phép tính. GV  viết lên bảng.

- Nhận xét.

- Gọi HS nêu bài toán ngược lại.

 

- Gọi HS trả lời bài toán.

- Gọi HS nêu phép tính. GV viết phép tính lên bảng.

- Nhận xét.

- Cho HS đọc lại: 10 - 1 = 9và 10 - 9 = 1

b) Hướng dẫn thành lập công thức:

10 – 2 = 8 và 10 – 8 = 2

10 – 3 = 7 và 10 – 7 = 3

10 – 4 = 6 và 10 – 6 = 4

(Tương tự như 10 - 1 = 9và 10 - 9 = 1)

- Cho HS đọc lại toàn bảng trừ trong phạm vi 10.

2.2 Thực hành

Bài tập 1: Tính

a)

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

- Y/c HS làm bài tập, Nhắc HS làm cho thẳng cột.

- Chữa bài.

10

10

10

10

10

10

1

2

3

4

5

10

9

8

7

6

5

0

- Nhận xét.

b)

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

- Y/c HS làm bài tập, Nhắc HS làm cho thẳng cột.

- Chữa bài.

1+9=10

10-1=9

10-9=1

2+8=10

10-2=8

10-8=2

3+7=10

10-3=7

10-7=3

4+6=10

10-4=6

10-6=4

5+5=10

10-5=5

10-0-10

- Nhận xét.

Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

- GV treo tranh và y/c HS nêu bài toán.

E:\Thanh du\giáo án lớp 1\hình\toán\t83 phép trừ trong phạm vi 10.jpg

- Gọi HS trả lời bài toán.

- Y/c HS làm bài tập,

- Chữa bài.

10

-

3

=

7

- Nhận xét.

IV. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10.

- Nhận xét tiết học.

- Lớp hát.

 

Làm bài vào bảng con.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Nêu tên bài học.

 

 

 

 

-  Có 10 hình tròn, bớt ra 1 hình tròn. Hỏi còn lại mấy hình tròn?

 

 

- Còn lại 9 hình tròn.(HSCHT)

-  10 – 1 = 9.

- Nhận xét phép tính bạn nêu.

-  Có 10 hình tròn bớt đi 9 hình tròn. Hỏi còn lại mấy hình tròn?

- Còn lại 1 hình tròn.(HSCHT)

-  10 - 9 = 1

- Nhận xét phép tính bạn nêu.

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

 

 

 

- Cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

-  Tính và viết kết quả dưới dấu gạch ngang.

- Cả lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

-  Tính và viết kết quả dưới dấu gạch ngang

- 5HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

 

 

-  Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

-  Có 10 trái bí, gấu kéo đi hết 3 trái bí. Hỏi còn lại mấy trái bí?

 

 

 

 

 

- Còn lại 7 trái bí.(HSCHT)

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK

- Nhận xét bài làm trên bảng.

 

 

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 15: Lớp học

 

 

A. Mục tiêu:

-  Kể  được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.

-  Nói được tên lớp, cô chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

I- Ổn định:

- Lớp hát

II- Kiểm tra bài cũ:

- Để đảm bảo an toàn khi ở nhà các em cần chú ý điều gì ?

 

 

 

-  GV nhận xét tuyên dương.

III- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Lớp học.

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

Hoạt động 1: Lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.

* Mục tiêu:

- Kể  được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.

- Cách tiến hành:

* Cách tiến hành:

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

- Trong lớp học có những ai? Có những đồ dùng nào?

- GV đưa ra các câu hỏi gợi mở:

+ Ai là người học? Ai là người dạy?

+ Hằng ngày chúng ta sử dụng những đồ dùng nào để hoạt động học tập?

Bước 2: Làm bốc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- Gv treo tranh giống SGK trang 32, 33 cho HS quan sát và hỏi:

+ Trong tranh vẽ những ai?

+ Trong tranh có các đồ dùng gì?

 

- Hãy mô tả bằng lời về những hiểu biết của mình về những người và những đồ vật trong tranh.

*Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thuyết)  và phương án tìm tòi.

- GV yªu cÇu HS nªu c©u hái ®Ò xuÊt.

 

 

 

 

- HD HS tìm hiểu những đồ dùng trong lớp, các thành viên trong lớp.

- Y/c HS thảo luận nhóm 4 và đưa ra dự đoán kết quả.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm trước lớp.

*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi.

- Để biết được đồ vật đó là đồ vật gì, các thành viên  lớp chúng ta ta thực hiện phương pháp gì?

- Y/c HS thảo luận nhóm

+ Hỏi nhau lớp chúng ta gồm những thành viên nào?

+ Trong lớp có các đồ dùng nào?

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Gv so sánh với phần dự đoán kết quả ở bước 3.

- Ghi nhận kết quả.

* Bước 5: Kết luận kiến thức:

- GV chỉ tranh và nêu Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và HS. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh, … việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường.

Hoạt động 2: Lớp em

- Mục tiêu: Nói được tên lớp, cô chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp.

- Cách tiến hành:

*Bước 1: Thảo luận cả lớp

- GV và HS thảo luận cả lớp các câu hỏi:

+ Kể tên cô giáo  và các bạn của mình?

+ Trong lớp, em thường chơi với ai?

+ Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?

*Bước 2:

- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi

- GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp

  Kết luận:

- Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.

- Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn

IV- Củng cố - dặn dò:

- Nêu tên các thầy cô đã đang dạy lớp mình.

- Dặn dò: Về nhà xem lại bài và xem trước bài tiếp theo Bài 16: Hoạt động ở lớp.

- Nhận xét tiết học.

 

- Lớp hát.

 

- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy

- Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

- Nhắc tên bài theo dãy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS kể, cả lớp lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Thầy, học sinh.

+ Bàn, ghế, bảng, giá đồ, tủ đồ dùng,…

- HS mô tả, HS khác nhận xét.

 

 

 

- HS nêu câu hỏi.

+ GV dạy mỹ thuật của mình tên gì?

+ Trong tủ đồ dùng có những gì?

+ HS chỉ trong tranh và hỏi đó là đồ dùng gì?

 

 

- Thảo luận nhóm 4.

 

- HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình.

 

- Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp.

- HS thảo luận nhóm 4.

 

 

 

- Trình bày kết luận sau khi thảo luận.

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS kể(HSCHT).

- HS trả lời.

- HS trả lời.

 

 

- HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS kể, cả lớp lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- HS nêu, HS khác nhận xét.

- Lăng nghe.

 

Buổi chiều

LUYỆN VIẾT

Luyện tập

A. Mục tiêu:

- HS viết được: ôt , ơt , cột cờ, cái vợt.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng kẻ ô li.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

I- Ổn định:

- Lớp hát

II- Luyện tập

1. Giới thiệu bài:

- Luyện tập.

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 ôt tập.

* Hướng dẫn viết ôt .

- GV viết bảng ôt và gọi HS đọc.

  ôt

- Chữ ôt cao mấy ô li?

- GV viết mẫu lại và lưu ý điểm đặt phút và dừng bút.

-  Cho HS viết bảng con chữ ôt .

* Hướng dẫn viết vần ơt .

Tương tự như hướng dẫn viết vần ôt

* Hướng dẫn viếtcột cờ .

- GV viết bảng kẻ và gọi HS đọc.

cột cờ

- Gọi HS phân tích từcột cờ .

- Từng con chữ trong tiếng kẻ cao mấy ô li?

- GV viết mẫu lại và lưu ý điểm đặt bút và dừng bút.

-  Cho HS viết bảng con chữ cột cờ.

* Hướng dẫn viết từ cái vợt:

Hướng dẫn tương tự như viết từ cái vợt

 

 

2.2 Luyện viết.

- Nhắc nhỡ HS tư thế ngồi.

- Y/c HS viết vào vở:

+ 2 dòng vần ôt .

+ 2 dòng vần ơt .

+ 2 dòng từ cột cờ .

+ 2 dòng từ cái vợt .

- GV xuống từng bàn giúp đỡ HSCHT.

- Thu 5 tập và nhận xét trước lớp.

IV- Củng cố - dặn dò:

- Chỉ bảng cho HS đọc lại.

- Nhận xét tiết học.

 

- Lớp hát.

 

 

- Lắng nghe.

- Nhắc tên bài theo dãy

 

 

 

- 1 HS đọc, HS khác  nhận xét.

 

 

 

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

- Theo dõi.

 

- Viết bảng con.

 

- 1 HS đọc, HS khác  nhận xét.

 

 

 

 

 

- 1 HS phân tích, HS khác nhận xét.

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

- Theo dõi.

- Viết bảng con.

 

 

 

 

 

 

- Ngồi ngay ngắn.

- Viết vào vở.

 

 

 

 

 

- Quan sát và lắng nghe Gv nhận xét.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Lắng nghe.

 

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Luyện tập

A. Mục tiêu:

- HS đã đọc được các vần đã học ở tuần 15: ot, at, ăt, ât, ôt, ơt

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng viết sẵn bảng ôn

C. Các hoạt động dạy – học:

 

Hoat động của giáo viên (GV)

Hoạt động của học sinh (HS)

I- Ổn định:

- Lớp hát

II- Luyện tập

1. Giới thiệu bài:

- Luyện tập.

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

2. Vào bài:

2.1 Ôn các ân đã học

- GV treo bảng ôn lên bảng.

 

 

ot

at

ăt

ât

ôt

ơt

t

tot

tat

tăt

tât

tôt

tơt

b

bot

bat

băt

cât

côt

cơt

c

cot

cat

căt

cât

côt

cơt

ch

chot

chat

chăt

chât

chôt

chơt

 

- Y/c HS nối tiếp đọc cả bảng ôn.

 

- Cho cả lớp đọc đồng thanh.

 

- Thi đọc giữa các tổ.

 

- Nhận xét, tuyên dương.

 

2.2 Trò trơi ai nhanh hơn:

- GV nêu luật chơi: Mỗi lượt chơi sẽ có 2 bạn tham gia, 2 bạn lên bảng nghe giáo viên đọc vần nào thì nhanh nhẹn dùng tay che âm đó lại. HS nào che đúng và nhanh sẽ giành chiến thắng.

- Cho HS chơi trò chơi.

 

- Nhận xét, tuyên dương.

2.3 Luyện đọc.

- Y/c HS mở SGK đọc các bài đã học ở tuần 15

IV- Củng cố - dặn dò:

- Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm

- Nhận xét tiết học.

 

- Lớp hát.

 

 

- Lắng nghe.

- Nhắc tên bài theo dãy

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

- Lần lượt các tổ đọc.

 

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

- 2 HS lên bảng, cả lớp quann sát nhận xét.

-  Lắng nghe.

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

- Lắng nghe.

 

Giáo Viên: Trần Thanh Dư Lớp: 1A

 

nguon VI OLET