Trường Tiểu học Số 3 Hoà Mỹ Đông                                                     Năm học : 2010 - 2011

 

                                                           TUẦN 2     

                                 Cách ngôn : Tiên học lễ ,hậu học văn

                                                                                     

                              

Thứ

Ngày

Tiết

Môn học

Tên bài dạy

2

23/8

 

1

2

3

4

HĐTT

Đạo đức

Học vần

Học vần

 

Chào cờ đầu tuần

Em là học sinh lớp 1(tt)

Bài 4 : Dấu hỏi ?, Dấu nặng .

Bài 4 : Dấu hỏi ?, Dấu nặng .

 

3

24/8

1

2

3

4

5

Thể dục

Học vần

Học vần

Toán

Thủ công

 

Trò chơi –Đội hình ,đội ngũ

Bài 5: Dấu huyền ,dấu ngã

Bài 5: Dấu huyền ,dấu ngã

Luyện tập

Xé dán hình chữ nhật

4

25/8

 

1

2

3

4

 

Học vần

Học vần

Toán

Mỹ thuật

Bài 6be,bè,bé ,bẻ ,bẽ ,bẹ

Bài 6be,bè,bé ,bẻ ,bẽ ,bẹ

Các số 1,2,3

Vẽ nét thẳng .

5

26/8

1

2

3

4

5

Học vần

Học vần

Toán

TNXH

Bài7 : ê - v

                          Bài 7 : ê - v

Luyện tập

Chúng ta đang lớn .

6

27/8

1

2

3

4

 

 

Âm nhạc+ HĐNGLL

Tập viết

Tập viết

 

Toán

HĐTT

 

 

Ôn tập bài hát : Quê hương tươi đẹp 

           Chúng em là học sinh lớp 1 

Tập tô  :e,b,bé

Tập tô  :e,b,bé

Các số 1,2,3,4,5

Tự giới thiệu về mình tìm hiểu làm quen với thầy giáo .....(tt)

Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010

                                          CÔ CÚC DẠY THAY

 

Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010

ĐẠO ĐỨC:

 

EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TT)

 

 

A/ MỤC TIÊU:  HS lớp 1 biết được:

 - Trẻ em đến 6 tuổi được đi học.

 - Khi là HS phải thực hiện tốt quy định của nhà trường.Biết tên trường ,tên lớp tên thầy cô giáo ,một số bạn bè trong lớp ,biết quyền và bổn phận cuả tre em là được đi học và phải học tập tốt . 

 - Bước đầu biết giới thiệu tên mình ,những điều mình thích trước lớp .

 - HS có thái độ vui vẻ, tự giác, phấn khởi đi học.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Tranh bài tập 4.

 - Bài hát "Chúng em là HS lớp 1"

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

II/ Kiểm tra: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em - Nhận xét.

 

    2. Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện theo tranh

    Bài 4: GV hướng dẫn kể chuyện theo tranh, GV treo tranh 1.

 

    - GV treo tranh 2

 

 

    - GV treo tranh 3

 

 

   - Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi. Hôm nay bạn Mai vào lớp 1.

   - Cả nhà vui vẻ, chuẩn bị cho Mai đi học.

   - Mẹ đưa Mai đến trường, trường của Mai thật đẹp. Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp.

   - Ở lớp Mai được dạy những điều mới lạ, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, làm toán…

    - Thư giãn

   - Hát

    - GV treo tranh 4

 

    - GV treo tranh 5

 

    3/ Hoạt động 2: Hát bài "Trường em"

    - Vẽ trường em

   - Mai có bạn gái, bạn trai giờ ra chơi em chơi đùa thật là vui.

   - Về nhà Mai kể gia đình nghe về lớp,  cô, bạn mới, cả nhà vui, Mai đã là HS lớp 1 rồi.

   - Cả lớp hát.

   - Vẽ vào bảng con.

IV/ Củng cố:

    - Đọc câu thơ: "Năm nay em lớn lên rồi. Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm"

    - Nhận xét.

 

  - Cả lớp đọc.

V/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài.

    - Tiết sau học bài : Gọn gàng sạch sẽ .

 

 

 

HỌC VẦN:

 

DẤU HỎI VÀ DẤU NẶNG

A/ Mục đích yêu cầu :

 - HS biết được dấu hỏi và thanh: hỏi (?), dấu nặng (.) và thanh nặng

 - Đọc được các tiếng bẻ, bẹ.

 - Biết được các dấu thanh (?), (.) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và trong sách báo.

 - trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK

 - Bước đầu rèn tư thế đọc đúng cho hs  .

B/Đồ dùng dạy học:

 - Các vật tựa dấu ?, .

 - Tranh minh hoạ SGK phóng to.

 - Bộ chữ.

C/ Các hoạt động dạy học :

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Đọc và viết dấu / tiếng bé

- Nhận xét.

     - Hát

III/ Bài mới:

 

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài

   a) Dấu hỏi: GV treo tranh minh hoạ.

     - GV ghi khỉ giỏ, mỏ, hổ, thỏ.

     - Đây là những tiếng có dấu hỏi.

   b) Dấu nặng: GV treo tranh

     - GV ghi: vẹt, nụ, ngựa, cọ.

     - Đây là những tiếng có dấu nặng.

   c) Dạy dấu thanh:

   d) Nhận diện dấu: GV viết lên bảng dấu ?

     - Dấu (?): là một nét móc - Cô treo dấu ?.

     - Dấu (.): là một chấm, cô treo dấu .

   e) Ghép chữ đọc tiếng:

   GV dùng con chữ rời để gắn be.

     - Dấu (?): rồi gắn thanh ?.

     - GV gắn trên bảng bẻ.

     - GV phát âm bẻ.

     - Tìm các hoạt động có tiếng bẻ.

     - Dấu (.): GV cài tiếng be, thêm dấu (.)

     - GV cài vàogiá bẹ.

          - GV phát âm bẹ.

     - Tìm các hoạt động có tiếng bẹ.

     - So sánh bẻ bẹ có gì giống và khác.

 

     - HS quan sát và thảo luận.

     - HS đọc.

 

     - HS quan sát và thảo luận.

     - HS đọc.

 

 

 

     - HS quan sát và nhận dạng.

     - HS quan sát và nhận dạng.

 

 

     - HS đọc bẻ.

     - HS ghép vào giá bẻ.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - bẻ cây, bẻ cổ áo, bẻ bánh.

     - HS đọc bẹ.

     - HS ghép bẹ vào giá.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - bẹ dừa, bập bẹ

     - Giống: đều có be. Khác: bẻ dấu hỏi còn bẹ dấu nặng.

     - Thư giãn

     - Hát

   2/ Hướng dẫn viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu

     - HS quan sát.

a)     Dấu hỏi:

  - GV hướng dẫn quy trình viết.

    - GV nhận xét phần viết dấu hỏi.   

   b) Dấu nặng: Tương tự như dấu hỏi                     

     - GV hướng dẫn viết.

     - GV nhận xét tiết 1.

 

- HS lần lượt viết vào bảng con ?, be, bẻ

 

   - HS viết vào bảng con

 

 

Tiết 2

    c) Luyện tập:

    d)Luyện đọc: GV chỉ bẻ, bẹ.

                          GV nhận xét.

    e) Luyện viết:

     GV hướng dẫn HS mở TV viết bài 4 - GV nhận xét.

 

   - HS đọc cá nhân, lớp.

 

   - HS viết bài 4.

     - Thư giản

    - Hát

    đ) Luyện nói: Chủ đề bẻ

    - GV treo tranh minh hoạ.

    - Trong tranh vẽ gì?

 

 

    - So sánh các tranh có gì giống và khác nhau?

    - Em thích tranh nào nhất? Vì sao?

    - Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?

    - Nhận xét phần luyện nói.

 

    - HS quan sát và thảo luận

Tranh 1: Mẹ bẻ cổ áo cho .

Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.

Tranh 3: Bạn giá bẻ bánh

   - Khác: me, bạn gái, bác nông dân.

   - Giống: hoạt động bẻ.

   - HS trả lời

   - bẻ gãy, bẻ ngón tay.

IV/ Củng cố:

- Trò chơi ghép dấu thanh với tiếng.

- GV ghi be bập be, be đi, be cổ áo cho be.

 

   - HS lên thi nhau điền dấu thanh.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà học bài, làm bài 4 vở BTTV

     - Chuẩn bị bài 5.

 

 

 

 


Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010

 

                                                     THEÅ DUÏC :

TRÒ CHƠI - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

A. Mục tiêu:

 - làm quen tập hợp hàng dọc ,dóng hàng dọc .  .

 -  Biết đứng vào hàng dọc và dóng hàng với bạn đứng trước cho thẳng .

 - Bước đầu biết cách chơi trò chơivà tham gia trò chơi theo yêu cầu của GV .

B. Địa điểm phương tiện

 Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, GV chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh, các con vật.

C. Nội dung và phương pháp lên lớp.

Nội dung yêu cầu

Định lượng

Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp tập hợp lớp theo 2 - 4 hàng học, cho quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa trang phục

- Đứng vỗ tay và hát

- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 -2

2. Phần cơ bản:

Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng dọc  

- GV hô khẩu lệnh cho hs vừa giải thích động tác cho hs tập mẫu

-  GV cho tập hợp các tổ hô khẩu lệnh dóng hàng dọc

- chú ý : hs phải nhs bạn đứng trước và đứng sau mình rồi giải tán sau đó tập hợp lại .

  * Trò chơi: diệt con vật có hại

GV cùng HS nêu thêm các con vật phá hoại mùa màng… là những con vật có hại cần phải diệt

- HS thực hiện trò chơi.

3. Phần kết thúc:

-Đứng vỗ tay GV cùng HS hệ thống bài học

4. Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học – tuyên dương

 

1-2p

 

 

 

 

 

 

10 -12P

1-2p

 

 

2p

 

 

5-8p

 

 

 

 

1 -2p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x    x    x    x     x

 

 

 

 

 

HS thực hiện trò chơi

 

***************************

 

HỌC VẦN:

 

DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

             - HS nhận biết được các dấu huyền và thanh huyền ,dấu ngã và thanh ngã .

 - Biết đọc các tiếng , bẽ.

- Biết được dấu huyền, ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.

-Trả lời 2 – 3câuhỏi đơn giản về các tranh trong SGK (gỗ, tre nứa)

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã.

 - Tranh minh hoạ bài 5 phóng to.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

   - Hát

II/ Kiểm tra: Viết dấu ?, /, .

    - Đọc và viết bẻ, bẹ - Nhận xét.

   - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

   - Cả lớp bảng con.

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài

   2/ Dạy dấu:

   a) Dấu huyền: GV viết lên bảng dấu huyền

   - Dấu huyền gồm một nét xiên phải.

   - So sánh dấu huyền với dấu sắc.

 

   - HS đọc dấu huyền, dấu ngã.

 

   - HS quan sát.

   - Giống: đều nét xiên - Khác: dấu huyền xiên phải, dấu sắc xiên trái.`

  b) Dấu ngã: GV viết dấu ngã

   - Dấu ngã gồm một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên.

   - Tìm dấu huyền, dấu ngã trong bộ chữ.

   3/ Ghép chữ phát âm:

   a) Dấu huyền: GV dùng giá ghép .

   - GV phát âm

   - Tìm từ có tiếng .

   b) Dấu ngã: Tương tự như dấu huyền

   - GV phát âm

   - HS quan sát.

 

 

   - HS tìm dấu ghép gía.

 

   - HS ghép vào giá.

   - Cá nhân, tổ, lớp.

   - Chia , to , phái.

   - HS ghép vào giá bẽ.

   - Thư gin

   - Hát

   4/ Tập viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu                                   

 

  - Hướng dẫn quy trình viết

  - Hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét

  - 2 em lên bảng, lớp bảng con.

   - 2 em lên bảng, lớp bảng con.

Tiết 2

    5/ Luyện tập:

   a) Luyện đọc: GV chỉ     , , bẽ.

    - Nhận xét.

    - Thư giản

   b) Luyện viết: GV hướng dẫn HS tập tô

    - Nhận xét.

   c) Luyện nói: Chủ đề

    - GV treo tranh minh hoạ .

    - Tranh vẽ gì?

    - đi trên cạn hay đi dưới nước.

    - Thuyền và bè khác nhau như thế nào?

    ( Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá. Bè không có khoang chứa, trôi bằng sức nước.

    - Những người trong bức tranh đang làm gì

    - Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè

 

 

 

   - Hát

   - Tô vào vở Tiếng Việt 1.

 

 

   - HS quan sát và thảo luận.

   - Vẽ .

   - Dưới nước.

 

 

 

   - Đẩy cho bè trôi.

   - Vận chuyển nhiều

IV/ Củng cố:

     - Đọc bài SGK.

     - Trò chơi tìm nhanh dấu trong các tiếng. Lên bảng ghi

     - Nhận xét.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà làm bài, học bài bài 5 vào vở BTTV1

     - Chuẩn bị bài 6.

   - Cá nhân, tổ, lớp.

 

************************************

 

 TOÁN:

 

LUYỆN TẬP

 

 

A/ MỤC TIÊU:

  - nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác ghép các hình đã biết thành hinh mới .

 - Tập tính chính xác.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Một số hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

   - Hát

II/ Kiểm tra: Hãy kể tên một số vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

    - Nhận xét

 

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV ghi đề luyện tập

   2/ Bài tập:

     Bài 1: GV treo btập 1, hướng dẫn HS dùng chì màu tô vào các hình, mỗi loại hình tô cùng một màu - GV nhận xét bài tập 1.

     Bài 2: GV yêu cầu ghép hình theo mẫu trong SGK.

 

 

   - HS tô màu vào hình.

   - 1 em lên bảng tô.

 

   - HS dùng các hình đã chuẩn bị để ghép.

IV/ Củng cố: Thi xếp hình nhanh

   - Cả lớp dùng que tính để xếp thành hình vuông, hình chữ nhật.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà làm bài 5 vào vở BTT1

     - Chuẩn bị bài: các số 1,2,3.

 

 

THỦ CÔNG:

 

XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT

A/ MỤC TIÊU:

 - HS biết cách xé dán hình chữ nhật.

 - Xé, dán được hình chữ nhật, đường xé có thể chưa thẳng ,bị răng cưa .hình dán có thể chưa phẳng .

            - HS khá giỏi : xé dán được hình chữ nhật .Đường xé ít răng cưa .Hình dán tương đối phẳng .Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác .

 - Xé đúng mẫu. dán ngay ngắn.

 - Hình thanh óc thẩm mỹ, khéo tay.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật..

 - Giấy màu, hồ dán.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

III/ Bài mới:

    1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài.

    2. Quan sát mẫu: GV treo bài mẫu.

   - Tìm xem quanh mình có vật gì hình chữ nhật.

   3.Hướng dẫn mẫu:

   a) Hình chữ nhật:

    - GV lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, kẻ ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật dài 12 ô ngắn 6 ô. GV thao tác xé các cạnh hình chữ nhật (H.1). Sau khi xé xong lật mặt sau để HS quan sát.

 

 

 

 

   - HS quan sát.

   - Cửa sổ, cửa ra vào .

    - GV hướng dẫn.

    - GV xé xong lật mặt sau cho HS quan sát.

   - HS quan sát.

 

     - HS quan sát

-          Thư giãn

    4/ Thực hành:

-          GV hdẫn HS lấy giấy màu, đếm ô, đánh dấu, vẽ rồi xé hình chữ nhật, - Cô hướng dẫn cách gián hình vào vở

IV/ Củng cố:

  GV chấm sản phẩm - Tuyên dương - Nhận xét .

V/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy màu tiết sau xé dán hình tâm giác .

Hát

   HS thực hành vào vở

 

***************************************************************************

 

                                                                  Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010

HỌC VẦN:

 

ÔN TẬP

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 

 - HS nhận biết được âm và chữ e, b và các thanh (ngang, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã).

 - Biết ghép b với e, đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be,bè ,bé ,bẻ, bẽ, bẹ .

  - tô được e, b, bé và các dấu thanh .

 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

 - Bảng ôn phóng to.

 - Tranh minh học bài ôn tập, bộ chữ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

 

II/ Kiểm tra:

      - Đọc và viết dấu huyền, ngã, bẽ,

      - Nhận xét.

 

III/ Bài mới:

 

    1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài ôn tập

     - Các em đã học âm và tiếng nào.

     - GV ghi bảng theo lời nhớ của HS.

     - GV treo bảng ôn.

     - GV treo tranh - Tranh vẽ ai, vẽ gì?

 

     - e, b, /, ?, \, .,

 

     - HS quan sát và bổ sung.

     - HS đọc tiếng có trong tranh. 

    2. Ôn tập: GV gắn lên bảng b, e

     - GV lần lượt gắn dấu thanh vào be để tạo thành tiếng mới.

     - HS đọc cá nhân, lớp

     - HS đọc tiếng mới

     - HS đọc cá nhân, lớp. 

     - Thư giãn

Hát

     - Tập viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu.

   - GV hướng dẫn quy trình viết.

   - GV lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, vị trí dấu thanh

   - Nhận xét.

     - HS phát âm.   

 

 

     - HS lần lượt viết bảng con.

    Tiết 2

    3. Luyện tập:

     a) Luyện đọc: Đọc lại bài ôn ở tiết 1.

     - GV nhận xét.

     - GV treo tranh minh hoạ be, bé

     - GV kết luận: Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ của thế giới mà chúng ta đang sống. Vậy tranh có tên là bé bé xinh xinh.

    b) Luyện viết: GV hdẫn HS viết bài vào vở TV1.               

     - GV sửa tư thế ngồi viết cho HS, cách để vở.

     - Chấm bài, nhận xét.

 

 

     - HS quan sát, thảo luận, phát biểu.

     - HS đọc.

     - Thư giãn:

Hát

     c) Luyện nói: Chủ đề Các dấu thanh

     - GV treo tranh.

     - GV chỉ tranh heo chiều dọc dê/ dế; dưa/ dừa; cỏ/ cọ; vó/ võ.

     - Em đã thấy các con vật này chưa?

     - Em đã thấy các đồ vật này chưa?

     - Em thích tranh nào nhất?

     - Hãy viết các dấu thanh phù hợp vào dưới tranh

     - Nhận xét.

IV/ Củng cố:    - Thi ghép chữ nhanh vào giá

                          - Tuyên dương - Nhận xét tiết học

V/ Dặn dò: Về nhà làm bài 6 vào vở BTTV1 - Chuẩn bị bài 7 : ê,v.

 

     - HS quan sát tranh.

     - HS nhận xét các từ đối lập bởi dấu thanh.

     - HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

***********************************************************************

 

 

 

TOÁN

CÁC SỐ 1 - 2 - 3

 

 

A/ MỤC TIÊU:

 - nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có  1 - 2 3 đồ vật , 

            - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 13, từ 31.          

            - Nhận biết số lượng có 1,2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận của dãy số tự nhiên.

 - Rèn tính chính xác.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại: 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn…

 - Bộ học toán.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

Hát

II/ Kiểm tra:

     - Dùng que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác - Nhận xét.

 

III/ Bài mới:

 

    1. Giới thiệu: Cô gthiệu và ghi đề bài

   a) Số 1: Thao tác với đồ dùng trực quan.

  Bước 1: GV treo tranh 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn…

    - GV nêu câu hỏi: Có mấy con chin, có mấy bạn gái, có mấy chấm tròn.

   Bước 2: Có 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn… đều có số lượng là mấy?

    - GV giới thiệu số 1 in, số 1 viết.

    - GV viết số 1 và hướng dẫn viết

   b) Số 2, 3: Tương tự như số 1.

    - Chỉ vào hình khối để HS đếm 1, 2, 3 và 3, 2, 1.

 

 

   - Có 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn.

 

 

 

   - Là 1.

 

   - Lấy chữ số 1 trong bảng số.

   - Viết số 1 vào bảng con.

    - Thư giãn

Hát

    2. Thực hành:

    Bài 1: GV treo btập 1 yêu cầu viết số.

    Bài 2: GV treo btập 2 - GV đọc yêu cầu

    Bài 3: GV treo btập 3 - nêu yêu cầu

- HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài

- HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài.

- HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài.

IV/ Củng cố:

     - Trò chơi "Nhận biết số lượng"

     - Tuyên dương - Nhận xét.

V/ Dặn dò:

  - Về nhà làm bài 6 vào vở BTT1- Chuẩn bị bài 7 "Luyện tập".

 

    - Cả lớp chơi.

 

                                                     MÓ THUAÄT

 

                                        VẼ NÉT THẲNG  

I/. MUÏC TIEÂU :

1/. Kieán thöùc :

Hoïc sinh nhận biết một số loại  nét thẳng .

2/. Kyõ naêng :

-          Biết cách vẽ nét thẳng

-          Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ ,tạo hình đơn giản .

-           

-          HS khá giỏi phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung .

3/. Thaùi ñoä :

Giaùo duïc Hoïc sinh yeâu thích  hoäi hoaï, yeâu thích caûnh vaät thieân nhieân qua caùc hoaït ñoäng  hoïc.

II/. CHUAÅN BÒ :

1/. Giaùo vieân

Sưu tầm một số mẫu tranh có các hình vẽ có dạng nét thẳng.

2/. Hoïc sinh

Vôû taäp veõ, maøu , buùt chì.

III/. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC

 

HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY

1/. Ôn định  (1’)

2/. KTBC (4’)

-          Vở tập vẽ

-          Nhận xét  chung.

3/. Bài mới   (25’)

Giôùi thieäu baøiVẽ nét thẳng

-          GVTreo tranh: .

+ Tranh vẽ những hình ảnhnào   ?

* tranh mẫu vẽ núi, vẽ nhà ,vẽ cây là mẫu tranh được vẽ phối hợp nhiều nét thẳng tạo ra các hình ảnh mà các em đã nêu trong tranh.

HOAÏT ÑOÄNG 1 :

Giới thiệu vẽ nét thẳng :

-GV tạo mẫu các nét vẽ   .

+ Quan sát dáng nét vẽ ,nêu đúng tên gọi của nét

HOAÏT ÑOÄNG 2 :

     Vẽ nét thẳng

-GV vẽ mẫu và nêu cách vẽ

  - Nét thẳng ngang : Nét vẽ từ trái sang phải .      

  - Nét thẳng nghiêng : Nét vẽ từ trên xuống .

  - Nét gãy khúc : có thể vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên

GV cho xem hình mẫu a,b minh hoạ .

  • Núi được vẽ bằng những nét gì ?
  • Cây được vẽ bằng những nét gì ?

  Dùng nét thẳng đứng ,ngang ,nghiêng gãy khúc có thể vẽ được nhiều hình có dạng nét thẳng .

HOAÏT ÑOÄNG 3 :   Thực hành

     GV treo mẫu tranh gợi ý

           Nhắc cách tô màu sắc

           Theo dõi uốn nắn khi các em vẽ

            Thu bài nhận xét

 4/. Củng cố : (3’)

-          trò chơi : Thi vẽ các hình có dạng nét thẳng

-          Luật chơi : thi đua tiếp sức tính điểm và số lượng vẽ đúng sau một bài hát tranh theo đề tài có yêu cầu nhóm đó thắng .

5/. Dặn dò : (1’)

-          Nhận xét tiết học 

-          Chuaån bị : Bài 3 : Màu và vẽ màu vào hình đơn giản . 

-          Nhận xét tiết học 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS quan sát trả lời theo nội dung từng bức tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  HS tham gia trò chơi

 

********************************

          Thứ 5 ngày26 tháng 8 năm 2010

HỌC VẦN:

 

Ê - V

 

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Đọc được: ê, v, bê, ve.Từ và câu ứng dụng

 - Viết được ê, v, bê, ve.( viết được 1/2số dòng qui định trong vở tập viết 1/t1.

 - luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: bế bé.

 - HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK ,viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1.

 - Làm giàu vốn Tiếng Việt cho trẻ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Tranh minh hoạ bài 7 SGK phóng to.

 - Bộ ghép chữ .

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định:

 

II/ Kiểm tra:

     - Đọc và viết ?, ., be, bé, bẹ - Nhận xét.

 

     - 2 em lên bảng, lớp bảng con.

III/ Bài mới:

 

    1. Giới thiệu: Cô giới thiệu và ghi đề bài.

    - GV treo tranh, giới thiệu và ghi bài ê-bê, e-ve

     - HS quan sát.

     - HS đọc

    2. Dạy chữ ghi:

     a) Nhận diện chữ: GV ghi chữ ê va hỏi cá gì giống và khác so với chữ e đã học.

     b) Phát âm: GV phát âm mẫu ê

     c) Đánh vần: GV ghi bê, đọc bê. Phân tích bê

      - Đánh vần bê: bờ - ê- bê

     - Giống: cùng nét thắt. Khác ê có thêm ^.

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - HS đọc bê, b trước ê sau.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

      - Thư giãn:

     Tập viết: GV treo ê, bê. GV viết mẫu

     - GV hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét.

     - GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu.

    - GV hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét.

     d) Đọc tiếng ứng dụng: GV ghi bê, bề, bế, ve, vè, vẽ - GV nhận xét.

     - Hát.

     - HS quan sát.

     - 2 HS lên bảng, lớp viết baản con.

 

 

     - 2 HS lên bảng, lớp viết baản con.

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

Tiết 2

     3. Luyện tập:

     a) Luyện đọc: Hdẫn HS đọc bài trên bảng

     - Đọc bài trong SGK.

     - Đọc từ ứng dụng.

     - GV treo tranh minh hoạ.

     - Bức tranh vẽ gì?

     - GV đọc mẫu.

     - Thư giãn

    b) Luyện viết: Hdẫn HS viết bài vào vở TV

     - Nhận xét

    c) Luyện nói:

     - Chủ đề: Luyện nói bế bé

     - GV treo tranh.

     - Bức tranh vẽ gì?

     - Em bé vui hay buồn? Tại sao?

     - Em bẽ nũng nụi như thế nào?

    d) So sánh: Các bức tranh có gì giống và khác.

IV/ Củng cố:

     - Đọc bài SGK.

     - Trò chơi thi ghép nhanh bê, ve.

     - Tuyên dương - Nhận xét.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà làm bài bài tập 7 vào vở BTTV1

     - Chuẩn bị bài 8 : L, H.

          - Cá nhân, tổ, lớp.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

     - HS quan sát.

     - Bé vẽ bê

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - Hát.

     - Cả lớp viết bài.

 

 

     - HS đọc bế bé.

     - HS quan sát.

     - Mẹ đang bế em bé.

     - Vui, bé rất thích mẹ bế

 

 

       - Cá nhân, tổ, lớp.

 

*****************************************

TOÁN:

LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU:

 

 - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật 1,2,3,.

 - Đọc viết, đếm các số 1,2,3.

 - Giúp HS bước đầu ham học toán.

B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra:

   - Đọc và viết 1, 2, 3.

   - Đếm 1, 2, 3; 3, 2, 1 - Nhận xét.

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.

   a) Bài 1: GV treo btập 1 - nêu yêu cầu bài: Nhận

biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ rồi viết số thích hợp.

    - GV nhận xét bài tập 1

   b) Bài 2: GV treo btập 2 - nêu yêu cầu bài.

    - Điền số thích hợp vào ô trống.

    - GV nhận xét.

     - Hát

     - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

     - 3 em.

 

 

 

-          HS làm bài, 1 em lên bảng sửa

Lớp nhận xét.

 

     - HS làm bài, sửa bài.

     - Đọc từng dãy số, 1 em lên bảng sửa.

    - Thư giãn

     - Hát

   c) Bài 3: GV treo btập 2 - nêu yêu cầu ( hd hs khá giỏi )

    - Viết số thích hợp.

   d) Bài 4: GV hướng dẫn HS tập viết theo thứ tự của bài đã đưa ra( hs khá giỏi )

     - HS làm bài, sửa bài

     - 2 và 1 là 3 - 1 và 2 là 3 - 3 gồm 2 và 1

     - HS làm bài và sửa bài.

IV/ Củng cố:

        Bài 4: Trò chơi "Ai là người thông minh nhất"

    - Trên đầu em có bộ phận nào có một, bộ phận nào có hai.

    - Có một chiếc bánh chia cho 3 bạn. Cô phải bẻ như thế nào để mỗi bạn có 1 phần?

    - Nhận xét tiết học.

V/ Dặn dò:

    - Về nhà làm bài tập & vở BTT.

    - Chuẩn bị bài 8 : Các số 1,2,3,4,5.

 

     - 3 tổ tham gia, tô nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất, tổ đó thắng.

 

****************************************

TỰ NHIÊN XÃ HỘI:

 

CHÚNG TA ĐANG LỚN

 

A/ MỤC TIÊU: Qua bài học, HS biết:

 - nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng và sự iểu biết của bản thân

 - nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao ,cân nặng và sự hiểu biết

  

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

 - Các hình B2 SGK phóng to.

 - Vở bài tập tự nhiên và xã hội

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

 

II/ Kiểm tra: Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

    - Hoạt động giúp ích gì cho chúng ta.

    - Nhận xét

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài "

Chúng ta đang lớn".

   2/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

   Mục tiêu: HS biết được sức lớn của em, cân nặng và sự hiểu biết

   Cách tiến hành:

   Bước 1: Làm việc theo cặp.

     - GV treo tranh và nêu câu hỏi.

   Bước 2: Hoạt động cả lớp

   Kêt luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về cài hoạt động vận động (lậ, bò, ngồi, đi) và sự hiểu biết (biết lạ, quen, nói). Các em mỗi em cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.

    - 3 em.

 

    - 2 em

 

 

    - HS đọc đề bài.

 

 

    - Thể hiện ở chiều cao.

    - Nhóm 2 em một bàn.

    - HS trả lời theo câu hỏi.

    - Đại diện từng bàn lên chỉ vào tranh nói, lớp bổ sung.

     - Thư giãn

Hát

   3/ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ

   Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau.

   Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm nhỏ

   Bước 1: GV chọn 2 cặp lên trước lớp.

     - GV yêu cầu HS lên biểu diễn các hoạt động như trong tranh  

 

 

 

 

 

   - Từng cặp quan sát. Cặp kia xem ai cao hơn, thấp hơn, ai béo, ai gầy…

     Bước 2: Dựa vào kết quả vừa qua.   

        - GV kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý: ăn uống điều độ, giữ gìn sách vở, không ốm đau sẽ cao lớn hơn.

IV/ Củng cố:

      Hoạt động 3: Vẽ các bạn trong nhóm.

   - Từng em vẽ nhóm bạn mình vào giấy.

   - GV chọn những bức tranh đẹp để tuyên dương trước lớp.

   - Nhận xét.

V/ Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh bài vẽ - Tiết sau học bài 3 : Nhận biết các vật xung quanh ..

   - Từng cặp quan sát. Cặp kia xem ai cao hơn, thấp hơn, ai béo, ai gầy…

 

***************************************************

Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010

ÂM NHẠC +HĐNGLL:

ÔN TẬP BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

A/ MỤC TIÊU:

 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

 - biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát

            - biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca .

 - Giúp trẻ bước đầu thích ca hát.

* Tích hợp HĐNGLL: Chúng em là học sinh lớp 1

            - GDHS biết được trẻ em 6 tuổi được đi học ,biết tên trường ,lớp ,tên thầy ,cô giáo một số bạn bè trong lớp .

            - biết giới thiệu tên mình những điều mình thích trước lớp .

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

 - Chuẩn bị động tác múa phụ hoạ.

    - Nhạc cụ và bằng tiếng.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Hát bài: "Quê hương tươi đẹp".

    - Nhận xét

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài

   2/ Hoạt động 1: Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp - Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp.

   - Hát

   - 3 em

 

 

 

   - Vừa hát vừa vỗ tay, vừa nhún nhảy.

   3/ Hoạt động 2: Vừa hát viừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

-          Quê hương em biết bao tươi đẹp

  • GDHS HĐNGLL:
  • GDHS biết trẻ 6 tuổi có quyền được đi học ,hs biết mình học lớp nào ,trường nào .
  • Biết được tên bạn trong lớp
  • HDHS tự giới thiệu tên mình với các bạn
  • Hd trò chơi vòng tròn giới thiệu tên .

 

 

- Vừa hát vừa gõ phách theo tiết tấu.

V/ Dặn dò:

   - Về hát lại bài

   - Tiết sau mời bạn vui múa ca.

-          Cả lớp hát.

 

 

******************************

TẬP VIẾT:

 

TẬP TÔ  e - b - bé

A/ MỤC TIÊU:

 

 - Giúp HS hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ.

            - Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1/T1

 - Tô , viết được chữ e, b, bé đúng hình dáng, cấu tạo.

 - Viết đúng mẫu, thẳng hàng, ghi dấu thanh đúng vị trí.

 - Tập viết đúng tư thế, hợp vệ sinh.

 - Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

 - Mẫu chữ e, be, bé phóng to.

 - Chữ viết mẫu khổ lớn.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

 

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra:

III/ Bài mới:

1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài

    - GV treo các nét cơ bản lên bảng.

    - GV giải thích và viết mẫu từng nét.

       1/       Nét ngang

       2/       Nét sổ

       3/       Nét xiên phải

       4/       Nét xiên trái

       5/       Nét móc xuôi

      3/       Nét xiên phải

       4/       Nét xiên trái

       5/       Nét móc xuôi

       6/       Nét móc ngược

       7/       Nét móc 2 đầu

       8/       Nét cong phải

       9/       Nét cong trái

      10/      Nét cong kín

      11/      Nét khuyết trên

      12/      Nét khuyết dưới

   2/ Tập viết: GV viết mẫu

- GV hướng dẫn HS viết từng nét vào bảng con

 

  - Thư giãn

     - Hát

  - GV hướng dẫn HS mở TV1 bài 3 trang 4.

  - GV sửa tư thế ngồi cách cầm bút, để vở.

  - HS tập tô từng nét.

 

IV/ Củng cố:

  - Chấm bài - Nhận xét tiết học.

V/ Dặn dò:

   chuẩn bị Tiết 2.

 

 

-          Hát

 

 

 

 

 

 

HS quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS viết vào vở

 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài

   a) e: GV treo chữ mẫu, hướng dẫn HS phát triển cấu tạo chữ viết.

    - GV viết mẫu và hướng dẫn viết.

                                   - Từ điểm đặt bút cao hơn đường kẻ một chút, viết chéo sang phải hướng lên trên, lượn cong chạm đường kẻ 3 rồi lượn cong trái vòng xuống chạm đường kẻ ngang dưới đường kẻ 1 đưa nét bút cong lên cao hơn đường kẻ1 một chút.

    - GV nhận xét chữ viết của HS.

    b) b: GV treo chữ mẫu.

    - Nhận xét cấu tạo chữ b gồm: 2 nét: khuyết trên và nét móc phải hần có nét thắt.

    - GV viết mẫu và hướng dẫn viết.              

    - Từ điểm đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét khuyết trên, đưa nét bút lượn cong đến đường kẻ ngang phía trên và viết nét móc phải phía dưới. Gần đến đường kẻ 1, lượn cong chạm đường kẻ 1 rồi lượn cong leê chạm đường kẻ 3 viết nét thắt, điểm đường biên ngoài nét cong phải ở vị trí dưới đường kẻ 3 một chút

    - GV nhận xét.

   c) bé: GV treo chứ mẫu, nhận xét cấu tạo chữ bé: gồm những co chữ nào nối với nhau

    -    GV viết mẫu và hướng dẫn viết

    - Đầu tiên viết con chữ b, tiếp tục nét cong trái để viết chữ e đến điểm dừng bút thì lia bút để dầu /.

     - GV nhận xét.

 

   - e: gồm 2 nét cong liền nhau: cong phải nối cogn trái cao 2 dòng li.

 

 

   - HS quan sát và viết vào bảng con - 1 em lên bảng viết - Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     - HS viết vào bảng con.

 

 

 

 

 

     - HS quan sát.

     - b và e nối với nhau, trên e dấu /.

 

     - 1 em lên bảng - Lớp bảng con - Nhận xét.

   - Thư giãn

     - Hát

   Viết vào vở:

   - Hướng dẫn HS lấy vở.

   - GV nhắc tư thế ngồi viết, để vở.

   - GV chấm bài, nhận xét.

IV/ Củng cố:

   - Chọn những vở viết đẹp để tuyên dương.

   - Nhận xét tiết học.

V/ Dặn dò:

   - Về nhà tập viết tiếp

   - Tiết sau tập viết tuần 3.

 

- Tiếng Việt tuần 2 trang 5.

     - HS viết bài

 

************************************

TOÁN:

CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5

 

A/ MỤC TIÊU:

 - nhận biết được số lượng các nhóm đò vật từ 1 – 5 .

 - Biết đọc ,viết các số 4 và 5. Biết đếm từ 15 và 51

 - Biết được thứ tự từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.

 - Nhận biết được các nhóm có từ 15 đồ vật.

  - Rèn tính chính xác.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.

 - Mẫu chữ số 1, 2, 3, 4, 5 theo chữ viết và theo chữ in.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

    - Hát

II/ Kiểm tra:

    - Đọc và viết 1, 2, 3 - Nhận xét.

 

    - 2 em lên bảng, lớp bảng con

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.

   a) Giới thiệu số 4: Hãy điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu trang 14 SGK.

    - GV treo tranh và hỏi có mấy bạn nữ?

    - GV treo tiếp tranh và hỏi: Có mấy kèn?

    - GV yêu cầu HS mở hộp lấy 4 que, 4 hình tam giác, 4 hình tròn…

    - Em có mấy que tính?...

    - GV nêu: 4 bạn, 4 chấm, 4 que đều có số lượng là 4.

    - Số 4 được biểu diễn bằng chữ số 4 (in) và chữ số 4 viết.

    - GV giới thiệu cách viết số 4

    b) Giới thiệu số 5: Tương tự như giới thiệu số 4

   2/ Tập đếm: Xác đinh thứ tự các số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.

    - GV hướng dẫn HS đếm    trong sách vậy 2 đứng sau 1 và trước số 3.

 

    - HS đọc đề bài.

    - HS điền vào sách.

 

    - Có 4 bạn nữ

    - Có 4 kèn

 

 

     - 4 que, 4….

 

 

    - HS quan sát.

 

    - HS viết số 4, SGK. Chỉ và đọc "Bốn".

    - Chỉ và đọc "Năm".

 

 

     - HS đếm một….bốn, năm

    - Thư giãn

    - Hát

   3/ Thực hành: 

   a) Bài tập 2: GV treo bài tập 2 và nêu yêu cầu

    - GV nhận xét.

   b) Bài tập 3: GV treo bài tập 3 và nêu yêu cầu.

   c) Bài tập 4: GV treo bài tập 4 và nêu yêu cầu

     HDHS kkhá giỏi

IV/ Củng cố: Chơi trò đếm nhanh các số từ 15 và 51 - Nhận xét.

V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập  vở BTT 1 - Chuẩn bị bài 9: Luyện tập

 

    - HS làm bài, sửa bài

    - Lớp nhận xét.

    - HS làm bài, sửa bài.

    - HS làm bài, sửa bài.

 

***********************************************************************

Hoạt động tập thể

TẬP TRUNG XÂY DỰNG CÁC NỀN NẾP HỌC TẬP

A/ MỤC TIÊU:

 - Giúp HS biết được biết được nội qui qui định của trường đối với  từng HS  .

 - Thực hiện tốt nhiệm vụ hs  .

            - Hoàn thành công việc ổn định tổ chức.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra:

III/ Bài mới:

   A/ NHẬN XÉT CÔNG VIỆC TUẦN 1:

 - Đã ổn định lớp và đi vào nè nếp.

 - Sách vở và dụng cụ HS tương đối đầy đủ.

          -  HS đi học đều và đúng giờ ,tập được bài thể dục buổi sáng

2/ Sinh hoạt chủ điểm :

-          GV giới thiệu về trường lớp ,thầy cô giáo ,hs 

-          GV HDHS làm quen với nền nếp hs tiểu học ,sắp xếp vị trí ngồi cho phù hợp .

-          Phân tổ bầu ban cán sự lớp .

-          HDHS cách nói ,chào hỏi ,giơ tay phát biểu

-          HD học 5 nhiệm vụ HS .nội qui trường ,5 điều Bác Hồ dạy ,6 bài hát của ngành .

3 phổ biến công viêc tuần 3:

   - Soạn và giảng bài tuần 3.

  - Ôn định nền nếp ra vào lớp ,tiếp tục nhận hs  vào lớp 1

  - Tập đúng các động tác thể dục ,vệ sinh trường lớp ,trang phục quần ,áo đúng qui định .

 - Thực hiện ATGT.

 - Cấm ăn quà vặt.

 - Chấm dứt phụ huynh đón con em sát lớp học.

 - Lưu ý một số HS còn quá chậm.

 - Củng cố đi hàng một ra vào lớp.

 - Tập thể dục giữa giờ cho HS.

 - Phân công trực nhật.

4.  Học sinh nhận xét tiết sinh hoạt.

  - Đề ra yêu cầu chung chuẩn bị chủ đề tuần sau.

C/ VĂN NGHỆ:

 - Hát, múa tập thể.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

GIỚI THIỆU MÌNH LÀM QUEN VỚI THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ….( TT)

A/ MỤC TIÊU:

 - Giúp HS biết được tên mình ,kể tên mình cho các bạn trong lớp .Từ đó các em biết được tên các bạn .

 - GDHS gọi bạn xưng tên ,đối xử tốt với bạn biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn cùng học tập ,cùng vui chơi ..

 - Hoàn thành công việc ổn định tổ chức.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

 

II/ Kiểm tra:

III/ Bài mới:

   A/ NHẬN XÉT CÔNG VIỆC TUẦN 1:

 - Đã ổn định lớp và đi vào nè nếp.

 - Sách vở và dụng cụ HS tương đối đầy đủ.

          -  HS đi học đều và đúng giờ ,tập được bài thể dục buổi sáng

2/ Sinh hoạt chủ điểm :

-          GV tổ chức trò chơi giới thiệu tên

-          GV nêu cách chơi

-          HD cho HS tham gia chơi

-          GDHS làm quen với cô giáo

-          GV giới thiệu tên mình và tất cả các thầy cô giáo trong trường

* Sinh hoạt múa hát

3 phổ biến công viêc tuần 2:

   - Soạn và giảng bài tuần 3.

  - Ôn định nền nếp ra vào lớp ,tiếp tục nhận hs  vào lớp 1

  - Tập đúng các động tác thể dục ,vệ sinh trường lớp ,trang phục quần ,áo đúng qui định .

 - Thực hiện ATGT.

 - Cấm ăn quà vặt.

 - Chấm dứt phụ huynh đón con em sát lớp học.

 - Lưu ý một số HS còn quá chậm.

 - Củng cố đi hàng một ra vào lớp.

 - Tập thể dục giữa giờ cho HS.

 - Phân công trực nhật.

4.  Học sinh nhận xét tiết sinh hoạt.

  - Đề ra yêu cầu chung chuẩn bị chủ đề tuần sau.

C/ VĂN NGHỆ:

 - Hát, múa tập thể.

 

 

HS hát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  HS giới thiệu tên mình cùng các bạn

-          HS lắng nghe nhắc lại tên .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 THỦ CÔNG:

 

XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

A/ MỤC TIÊU:

 - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.

 - Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.

 - Xé đúng mẫu. dán ngay ngắn.

 - Hình thanh óc thẩm mỹ, khéo tay.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.

 - Giấy màu, hồ dán.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

III/ Bài mới:

    1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài.

    2. Quan sát mẫu: GV treo bài mẫu.

   - Tìm xem quanh mình có vật gì hình chữ nhật, hình tam giác.

   3.Hướng dẫn mẫu:

   a) Hình chữ nhật:

    - GV lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, kẻ ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật dài 12 ô ngắn 6 ô. GV thao tác xé các cạnh hình chữ nhật (H.1). Sau khi xé xong lật mặt sau để HS quan sát.

 

 

 

 

   - HS quan sát.

   - Cửa sổ, cửa ra vào, khăn quàng đỏ.

    - GV hướng dẫn.

   b) Hình tam giác: Vẽ và xé hình tam giác

    - Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, kẻ ô, vẽ và xé 1 hình tam giác có chiều dài 8 ô, rộng 6 ô, đếm 4 ô đánh dấu x là đỉnh hình tam giác.

    - Từ điểm đánh dấu ta vẽ xuống cạnh hình chữ nhật, ta được hình tam giác.

    - Xé từ đỉnh xuống cạnh đối diện 12, 23, 31 ta được hình tam giác.

    - GV xé xong lật mặt sau cho HS quan sát.

   - HS quan sát.

     - GV hướng dẫn                                                

     - HS quan sát

-          Thư giãn

    4/ Thực hành:

-          GV hdẫn HS lấy giấy màu, đếm ô, đánh dấu, vẽ rồi xé hình chữ nhật, hình tam giác. - Cô hướng dẫn cách gián hình vào vở

IV/ Củng cố: GV chấm sản phẩm - Tuyên dương - Nhận xét tiết học.

V/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy màu tiết sau xé dán hình vuông, hình tròn.

Hát

 

 

 

 

 

GV:                                               Trương Thị Thu Thuỷ

nguon VI OLET