TUẦN 15

               Thứ hai, ngày 30/11/2015 

 

Tiết 1:                                                  Chào cờ                                    

Tiết 2,3:                                              Tiếng Việt                    

Bài 60:     om   -   am

I/ Mục tiêu:

- HS đọc được: om, am, làng xóm,rừng tràm; từ ngữ và các câu ứng dụng

    HS viết được: om, am, làng xóm,rừng tràm

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cám ơn

-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

1/GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

2/HS chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học:

GV

HS

1.Kiểm tra bài cũ:  5 phút

- Gọi 1 số Hs đọc và viết các từ sau: bình minh, nhà rông, nắng chang chang

- 1 số HS đọc các câu ứng dụng

2.Dạy học bài mới:

1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)

2/Dạy chữ ghi âm:  15 phút

Vần om

Nhận diện vần

- vần om được tạo nên từ: o và m

So sánh om với on

+Giống nhau: đầu bằng o

+Khác nhau: om kết thúc bằng m

Đánh vần:

HS nhìn bảng đánh vần: o-mờ-om- om

Tiếng và từ ngữ khoá:

   o-mờ-om

   xờ-om-xom-sắc-xóm

   làng xóm

Vần am

.Nhận diện vần

- vần am được tạo nên từ: a và m

-So sánh am với om

+Giống nhau:  kết thúc bằng m

+Khác nhau: am bắt đầu bằng a

3. Viết: 7 phút

Viết bảng con

Giải lao:  2 phút

4. Đọc từ ngữ ứng dụng: 6 phút

-Cho 2 em đọc

-GV giải thích và đọc mẵu

-GV cho 1 số em đọc

                             Tiết 2

  1. Luyện tập: 30 phút

a. Luyện đọc:

- Đọc lại vần mới ở tiết 1

- Đọc câu ứng dụng

- Cho Hs xem tranh

- Gv đọc mẫu, 1 số HS đọc

  1. Luyện viết: Giở vở tập viết in sẵn

 

  1. Luyện nói: Chủ đề: Nói lời cám ơn

3. Củng cố, dặn dò: 5 phút

Trò chơi:       Câu cá

Nhận xét tiết học

 

 

- 2 HS

 

- 3 HS

 

 

 

 

 

 

- HS so sánh

 

 

Ghép vần và đánh vần: cá nhân lớp

 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm

- So sánh

 

 

 

- Bảng con

 

- Đọc 2 em

 

 

 

 

 

- Đọc cá nhân

- Xem tranh

- Đọc cá nhân

 

 

- Giở vở bài tập

- Viết bài 60

- Nói theo chủ đề

 

- Cả lớp tham gia

- Đọc bảng cá nhân

- Chuẩn bị bài sau

 

 

……………………………………………

 

Tiết 4:                                         Ôn toán

 

I- Mục tiêu

- Thực hiện được phép toán cộng, trừ trong phạm vi 9, viết được các phép toán thích hợp vào hình vẽ.

II- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định : Hát

2. KT bài cũ

 Gọi HS lên bảng làm lại một số bài tập.

 Gọi vài HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9.

 Nhận xét, tuyên dương

3. Dạy bài mới

HD HS thực hành làm bài tập trong VBT.

Bài 1: Giúp HS củng cố tính chất phép cộng mối quan hệ phép cộng vơi 1phep1 trừ. Yc HS làm bài vào VTB.

a/ 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9

8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9

9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4

9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5

b/ 7 5 8 9 7 4

 3 4 6 3 2 4

4 9 2 6 9 8

c/  3+6=9 9-7=2  4+3=7 8+6=2

6+3=9 9-2=7  5+3=8 6-0=6

Bài 2: HD HS nối phép tính với một số thích hợp

 7+2    7   9-2

 9-0    9   8+1

 9-1    8   3+5

Bài 3|: cho thích hợp. YC HS làm vào vở BT.

 

6+3      9     3+6        5+3  4+5        5+4

 

  

 9-2         6 9-0         8+1 9-6       8-2

 

 

Bài 4: HD HS viết phép tính thích hợp vào ô trống

 Có 1 con gà ở trong lồng và 5 con gà ở ngoài. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà (9 con). Vậy ta viết phép tính như thế nào. 4+5=9

Bài 5: HD HS xem hình có mấy hình vuông, mấy hình tam giác?

 - Ở hình trên có 2 hình vuông và 4 hình tam giác.

4. Củng cố

 - Hỏi lại tên bài

 - Gọi HS đọc lại bảng cộng trừ (+,-) trong phạm vi 9.

 - Nhận xét tiết học

5. Dặn dò

 - Về học thuộc lòng các bảng trừ.

 

.............................................................

Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015

Tiết 1:                Toán         LUYỆN TẬP

 

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 9.

- Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ

- HS yêu thích học toán.

II/ Đồ dùng:

GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1

  - Các hình vật mẫu

HS chuẩn bị: - SGK Toán 1

- Bộ đồ dùng học Toán

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

GV

HS

1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Nêu bảng trừ 9

2.Dạy học bài mới:   25 phút

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 1:  GV giúp Hs tự làm bài

Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm bài

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài

Bài 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh

3.Củng cố, dặn dò: 5 phút

Hoạt động 2: Trò chơi: Lắp hình

GV chia HS ra thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em. Thi đua ghép đúng các hình Gv đưa

-Nhận xét

 

 

- 2 HS

 

- HS tự làm bài, tự chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp tiến hành chơi theo nhóm

 

 

 

- Chuẩn bị bài sau

 

..............................................

Tiết 2,3:

Tiếng Việt                                             BÀI 61:   ăm     -     âm

I.Mục tiêu:

- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ ngữ và các câu ứng dụng

   HS viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm

-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập

II. Đồ dùng dạy học:

1/GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

2/HS chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

Bảng con.

C.Các hoạt động dạy học:

GV

HS

1Kiểm tra bài cũ:  5 phút

- Gọi 1 số Hs đọc và viết các từ sau: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam

- 1 số HS đọc các câu ứng dụng

2.Dạy học bài mới:

1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)

2/Dạy chữ ghi âm:  15 phút

Vần ăm

Nhận diện vần

- vần ăm được tạo nên từ: ă và m

So sánh ăm với am

+Giống nhau: kết thúc bằng m

+Khác nhau: ăm bắt đầu bằng chữ ă

Đánh vần:

HS nhìn bảng đánh vần: ă-mờ-ăm

Tiếng và từ ngữ khoá:  a-mờ-ăm-

                              tờ-ăm-tăm-huyền-tằm

                                     nuôi tằm

Gv chỉnh sửa nhịp cho HS

Vần âm

.Nhận diện vần

- vần âm được tạo nên từ: â và m

-So sánh âm với ăm

+Giống nhau:  kết thúc bằng m

+Khác nhau: âm bắt đầu bằng â

Đánh vần: â-mờ-âm - âm

                     nờ-âm-nâm-sắc-nấm

                      hái nấm

Giải lao:  2 phút

c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6 phút

- 2, 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng

- GV có thể giải thích các từ ngữ cho HS để hình dung. Gv đọc mẫu

d.HDHS viết:   7 phút

-Viết mẫu:

                       Tiết 2

3.Luyện tập:

a.Luyện đọc:  15 phút

Luyện đọc vần mới ở tiết 1

- Đọc câu ứng dụng

+ Cho 1 số HS nhận xét tranh

+Cho 2,3 đọc câu ứng dụng. cho HS đọc

b.Luyện viết: Giở vở BT viết bài 61

c.Luyện nói: Chủ đề  “Thứ, ngày.....

GV gợi ý:

1. Bức tranh vẽ gì? Những vật trong ttranh nói lên điều gì?

2. Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em

3. Chủ nhật em thường làm gì?

Khi nào đến Tết?

Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?

4. Củng cố, dặn dò: 5 phút

Trò chơi:      Ghép chữ nhanh

  Nhận xét tiết học

 

- 2 HS

 

- 2 HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghép chữ và đánh vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghép chữ và đánh vần

 

 

 

 

- Đọc cá nhân

 

 

 

- Viết bảng con từ ứng dụng

 

 

 

- Cá nhân, 2 em đọc

- Cá nhân, nhóm lớp

- Xem tranh

 

- Vở tập viết

- Đọc tên chủ đề

 

- Xem tranh, thảo luận

 

 

 

 

 

- Cả lớp cùng chơi

Chuẩn bị bài sau

…………………………………………….

 

Tiết 4:              Ôn tiếng Việt                         LUYỆN TẬP (ĐỌC)

Bài : OM – AM

I- Mục tiêu

 - HS đọc được viết được om, am, làng xóm, rừng tràm.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng.

II- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định 

2. KT bài cũ: Ôn tập

Bình minh – nhà nông

Nắng chang chang

              Trên trời mây trắng như bông

       Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây

                Mấy cô má đỏ hây hây

        Đội bông như thể đội bông về làng

- Nhận xét, KT

3. Dạy bài mới

* Dạy vần Om

- Nhận diện vần om

- So sánh om – on

- Đánh vần: o – mờ - om

Nhận diện tiếng xóm: Xờ - om – xom sắc xóng

                                    Làng xóm

Lờ - ang – lang – huyền làng

* Dạy vần Am (Quy trình dạy tương tự như dạy vần om)

- Nhận diện vần Am

- So sánh am với om

- Đánh vần, đọc trơn

A – mờ - am

Trờ - am – tram – huyền tràm

        Rừng tràm

- Từ ứng dụng

+ Quả trám – Quả cam

+ Chòm  râu – đom đóm

- Câu ứng dụng:

                  Mưa tháng bảy gẫy cành tràm

                 Nắng tháng tám rám trài bòng

- Đọc câu ứng dụng

- Luyện đọc bài trên bảng

- HD HS viết bài vào VBT

4. Củng cố

- Hỏi 2 tên vần vừa học

- Gọi HS đọc lại bài trên bảng

- GD HS nói lời cảm ơn.

5. Dặn dò: Về đọc lại bài

 Hát

 

 

- CN đọc bài

 

 

 

 

 

 

- Phát âm om

- Có âm o và âm m.

- Giống o khác n

- CN – N – CL đánh vần

-Đánh vần CN – N – CL

- Đọc trơn từ làng xóm.

 

 

 

- Có âm a với m

- Giống m khác a và o.

- CN – N – CL đánh vần

 

 

 

- CN – N – CL từ ứng dụng

 

- CN – N – CL đọc.

 

 

 

- CN đọc bài CL

 

 

 

- CN đọc bài.

 

 

 

…………………………………..

Chiều thứ 3

   Tiết 1:                                  Ôn toán

Bài: ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10

I- Mục tiêu

 - Làm được phép cộng trong phạm vi 10.

 - Viết được các phép tính thích hợp vào hình vẽ

II- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Hát vui

2. KT bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm bài

8+1  1+8  5+…=9

1+8  9-1  9-…=7

- Nhận xét kiểm tra

3. Dạy bài mới

HD HS làm BT trong vở BT

Bài 1: HD HS tính cột dọc

a/ 1  2  3  4  5

 9  8  7  6  5

 10  10  10  10  10

b/  4+6=10 2+8=10 3+7=10 1+9=10

 6+4=10 8+2=10 7+3=10 9+1=10

 6-4=2  8-2=6  7-3=10 9-1=8

Bài 2: HD HS viết số thích hợp vào ô trống

               + 3=10  4+       =9           + 5=10 10+       =10

 

8 -       =1 9-         =2           +1=10  3+       =7+3

 

Bài 3: HD HS viết phép tính vào ô trống

a/ VD: Các em xem hình a, ở mỗi bên có mấy quả cam, vậy hai bên có tất cả bao nhiêu quả cam ? Vậy ta dùng phép tính gì ( 5+5=10).

b/   3+7=10

Bài 4: HD HS viết số  vào các ô trống

4. Củng cố

 - Hỏi lại tên bài đã học

 - Trò chơi: Thi đua viết lại các phép tính trong phạm vi 10 vừa học:

  1+9=…..  9+1=……..

5. Dặn dò

 - Về học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10

 

Tiết 2:                                    LT ( ĐOC)

Bài: ÔN TẬP

(Ôn các vần có âm ng, âm nh ở cuối)

I- Mục tiêu

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh. Các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 59

II- Các hoạt động dạy học chủ yều

1. Ổn định

2. KT Bài cũ

- KT lại phần viết của HS

3. Dạy bài mới

- Treo bảng ôn

 

Ng                 nh

a

ă

â

o

u

ư

ươ

e

ê

i

ang               anh

-         Ghép âm thành vần

 

 

 

 

 

- Đọc từ ứng dụng

Bình minh, nhà rồng, nắng chang chang

- Đọc câu ứng dụng

                   Trên trời mây trắng như bông

        Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây

                  Mấy cô má đỏ hây hây

        Đội bông như thể đội bông về làng

4. Cũng cổ

- Hỏi tên bài vừa ôn

- Đọc lại bài ôn

- Nhận xét tiết học

5. Dặn dò

- Về đọc lại các vần ôn

- Xem tiếp bài om, am

Hát vui

 

 

 

-         CN đọc lại các chữ ở bảng ôn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cá nhân ghép âm ở cột dọc, với âm ở cột ngang.

- Đọc các vần vừa ghép: ang, anh, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, eng, ênh, inh

- CN – N – CL đọc

 

- CN – N – CL đọc

 

 

 

 

 

 

-         CN đọc

 

 

 

………………………………………

Tiết 3: SHTT - KNS

 

 

 

………………………………………

Thứ tư, ngày 2 tháng 12 năm 2015   

Tiết 1:                                              Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10

I/ Mục tiêu

Giúp học sinh

          - Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10

- Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ

          - HS yêu thích học toán

II/ Đồ dùng:

GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1

  - Các hình vật mẫu

HS chuẩn bị: - SGK Toán 1

- Bộ đồ dùng học Toán

- Các hình vật mẫu

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GV

HS

I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Nêu bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9.

- Tính theo cột

II. Dạy - học bài mới:

1) Giới thiệu bài: 1 phút

          ( Giới thiệu và ghi đề bài )

2) Các hoạt động: 25 phút

1. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Tiến hành tương tự như bài trong phép cộng trong pvi 7

2. Thực hành:

Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài.

a.GV hướng dẫn Hs viết kết quả của

b.Giúp HS nêu cách làm bài, chữa bài

Bài 2: HDHS làm bài

Bài 3: Cho HS xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp( Có 6 con các thêm 1 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con ?

Hs tự viết được phép tính 6 + 4 = 10

III. Củng cố, dặn dò: 4 phút

- Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập”

- Nhận xét tiết học

 

 

- 2 HS

 

- 2 HS

 

 

 

 

- Thành lập và ghi nhớ công thức cộng trong phạm vi 10.

 

 

 

- HS tự làm bài và tự chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị bài học sau.

 

………………………………………….

 

Tiết 2,3                                            Tiếng Việt

Bài 62:      ôm   -   ơm

 

1.Mục tiêu:

- HS đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ ngữ và các câu ứng dụng

   HS viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm

-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập

2. Đồ dùng dạy học:

1/GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

2/HS chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

Bảng con.

3.Các hoạt động dạy học:

GV

HS

I.Kiểm tra bài cũ:  5 phút

- Đọc, viết từ

- Đọc toàn bài

II.Dạy học bài mới:

1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)

2/Dạy chữ ghi âm:  15 phút

Vần ôm

Nhận diện vần

- vần ôm được tạo nên từ: ô và m

So sánh ôm với om

+Giống nhau: kết thúc bằng m

+Khác nhau: ôm bắt đầu bằng chữ ô

Đánh vần:

HS nhìn bảng đánh vần: ô-mờ-ôm

Tiếng và từ ngữ khoá:  ô-mờ-ôm

                                     tờ-ôm-tôm

                                     con tôm

Gv chỉnh sửa nhịp cho HS

Vần ơm

Nhận diện vần

- vần ơm được tạo nên từ: ơ và m

So sánh ơm với om

+Giống nhau: kết thúc bằng m

+Khác nhau: ơm bắt đầu bằng chữ ơ

Đánh vần:

HS nhìn bảng đánh vần: ơ-mờ-ơm

Tiếng và từ ngữ khoá:  ơ-mờ-ơm

                                     rờ-ơm-rơm

                                     đống rơm

GV chỉnh sửa cho HS

b. Luyện viết:

- Viết mầu từ ngữ khoá

Giải lao:  2 phút

c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6 phút

- Ghi bảng các từ ngữ ứng dụng

- Giải thích các từ khó

                         Tiết 2

3.Luyện tập:

a.Luyện đọc:  15 phút

- Luyện đọc tiết 1

- Đọc câu ứng dụng

- Nhận xét tranh

 

b.Luyện viết:   8 phút

- HDHS cách viết

- Nhận xét chấm vở

c.Luyện nói:  7 phút

Chủ đề: “Bữa cơm”

GV gợi ý:

1. Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh em thấy những ai?

 2. Nhà em ăn mấy bữa? Mỗi bữa thường có món gì?

4. Củng cố, dặn dò: 5 phút

Trò chơi:       câu cá

Nhận xét tiết học

 

 

- 2 HS

- 3 HS

 

 

 

 

 

- HS phát âm, phân tích vần mới

- So sánh 2 vần

 

 

- Đánh vần và đọc trơn cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

- HS phát âm, phân tích vần mới

- So sánh 2 vần

 

 

- Đánh vần và đọc trơn cá nhân

 

 

 

 

 

 

- Luyện viết bảng con

- Hát, múa tập thể

- Đọc cá nhân kết hợp tìm tiếng chứa vần đã học.

 

 

 

 

- Đọc cá nhân

- Đọc các nhân

- Nhận xét tranh câu ứng dụng, thảo luận, trình bày.

- Viết vở tập viết

 

 

 

- Nói tên chủ đề

- Trình bày trước lớp theo câu hỏi gợi ý của GV.

 

 

 

 

HS tham gia chơi theo nhóm

Chuẩn bị bài sau

 

…………………………………..

Tiết 4: Ôn tiếng Việt

LUYỆN TẬP VIẾT đọc

Bài: ÔM – ƠM

I- Mục tiêu

 - HS đọc viết được ôm, ơm, com tôm, đống rơm.

 - Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng.

II- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định

2. KT bài cũ

                    Ăm – âm

Con tằm – hái nấm

Tăm tre – mầm non

Đỏ thắm – đường hầm

Con suối sau nhà rì rầm chảy

Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.

- Nhận xét KT

3. Dạy bài mới

* Dạy vần: ôm

- Nhận diện vần ôm

- So sánh vần ôm và âm

- Đánh vần : Ô – mờ - ôm

- Nhận diện cấu tạo tiếng tôm

- Đánh vần: Tờ - ôm – tôm

                    Con tôm

- Đánh vần đọc trơn từ con tôm:

      Cờ - on con

      Tờ - ôm – tôm

- Dạy từ ứng dụng: chó đốm, chôm chôm

- Đọc từ ứng dụng

* Dạy vần: Ơm (Quy trình dạy giống như vần Ôm)

- Nhận diện vần ơm

- So sánh: ơm và ôm

- Đánh vần đọc trơn từ

        Ơ - mờ - ơm

        Rờ - ơm – rơm

       Bóng râm

- Từ ứng dụng: Sáng sớm, mùi thơm.

- Đọc từ ứng dụng

- Câu ứng dụng:

               Vàng mơ như trái chín

               Chùm gốc treo nơi nào

               Gió về đưa hương thơm lạ

               Đường tới trường xôn xao

Luyện viết: ôm – ơm

           Con tôm – đống rơm

- HD HS đọc bài trên bảng.

- HD HS viết bài vào vỡ 1

4. Củng cố

- Đọc cả bài

- Hỏi lại 2 tên vần vừa học

- Nhận xét HS đọc bài

5. Dặn dò

         Về học lại bài

Hát vui

 

- CN đọc bài

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có âm ô và âm m

- Giống nhau âm m, khác nhau ô và â.

 

- CN – N – CL đánh vần

 

- CN – N – CL đánh vần

 

 

- CN – N – CL đọc từ ứng dụng.

 

 

- Có âm ơ và âm m

- Giống nhau m, khác nhau ơ và ô

 

 

 

- CN – N – CL đọc

 

- CN – N – CL đọc

 

 

 

 

 

 

- CN đọc

- Viết bài vào vỡ 1

 

- CN – N – CL đọc

 

 

 

 

………………………………………….

 

Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2015

 

Tiết 1:                                   Toán:       LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10

- Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ

- HS yêu thích học toán.

II/ Đồ dùng:

GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1

  - Các hình vật mẫu

HS chuẩn bị: - SGK Toán 1

- Bộ đồ dùng học Toán

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GV

HS

1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Làm bài tập ( ghi bảng lớp)

2.Dạy học bài mới:   25 phút

a.Giới thiệu bài   (ghi đề bài)

  1. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. Tiến hành tương tự như bài trong phép trừ trong phạm vi 7

b.Thực hành:

Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm và viết kết quả

Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi hướng HS tự làm

(GV làm mẫu)

Bài 3: Cho HS làm và chữa bài. GV củng cố về cấu tạo số 10

Bài 4: Cho HS xem tranh và nêu các phép tính thích hợp vào ô trống (6+4=10; 4+6=10; 10-4=6; 10-6=4

Bài 5: Nêu đề

3.Củng cố, dặn dò: 5 phút

       Trò chơi: Cá sấu đẻ trứng

       Nhận xét dặn dò

 

 

- 3 HS

 

 

- Ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học.

 

 

 

- Nêu yêu cầu của bài tập, tự làm bài và tự chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

HS làm bài- Sửa bài

 

- 2 nhóm chơi

- Chuẩn bị bài sau

 

…………………………………….

 

Tiết 2,3;                                         Tiếng Việt

                              Học vần:          Bài 63:     em     -    êm

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ ngữ và các câu ứng dụng

   HS viết được: em, êm, con tem, sao đêm

 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà

-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập

II. Đồ dùng dạy học:

1/GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

2/HS chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học:

GV

HS

1Kiểm tra bài cũ:  5 phút

- Đọc, viết 2 từ ngữ ứng dụng

- Đọc toàn bài

2.Dạy học bài mới:

1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)

2/Dạy chữ ghi âm:  15 phút

Vần em

Nhận diện vần

- vần em được tạo nên từ: e và m

 

So sánh em với om

+Giống nhau: kết thúc bằng m

+Khác nhau: em bắt đầu bằng chữ e

Đánh vần:

HS nhìn bảng đánh vần: e-mờ-em

Tiếng và từ ngữ khoá:  e-mờ-em

                                     tờ-em-tem

                                     con tem

Gv chỉnh sửa nhịp cho HS

Vần êm

Nhận diện vần

- vần êm được tạo nên từ: ê và m

So sánh êm với om

+Giống nhau: kết thúc bằng m

+Khác nhau: êm bắt đầu bằng chữ ê

Đánh vần:

HS nhìn bảng đánh vần: ê-mờ-êm

Tiếng và từ ngữ khoá:  ê-mờ-êm

                                     đờ-êm-đêm

                                     sao đêm

Gv chỉnh sửa nhịp cho HS

Giải lao:  2 phút

c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6 phút

d.HDHS viết:   7 phút

-Viết mẫu:

               Tiết 2

3.Luyện tập:

a.Luyện đọc:  15 phút

+ Luyện đọc vần mới ở tiết 1

+ Cho 1 số HS nhận xét tranh

+ Đọc câu ứng dụng.

- Nhận xét

b.Luyện viết:   8 phút

- HD viết mẫu

c.Luyện nói:  7 phút

Chủ đề “Anh chị em trong nhà”

GV gợi ý:

1. Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh em thấy những ai?

2. Anh chị em trong nhà gọi là gì?

 3.Bố mẹ thích các anh chị em trong nhà đồi xử với nhau như thế nào?

4. Em kể tên các anh chị em trong nhà em

4. Củng cố, dặn dò: 5 phút

Trò chơi:       câu cá

+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách ghép các vần thành tiếng có nghĩa, nhớ được vần vừa học.

+ Cách chơi

+ Luật chơi

Nhận xét tiết học

- Dặn học bài sau

 

 

- 2 HS

- 2 HS

 

 

 

 

 

- HS phát âm và đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.

- So sánh sự khác nhau và giống nhau các vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS phát âm và đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.

- So sánh sự khác nhau và giống nhau các vần

 

 

 

 

 

 

- Hát tập thể

- Đọc cá nhân

- Viết bảng con

 

 

 

 

- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp

 

 

 

 

- Viết vở tập viết

- Nói tên chủ đề “Anh chị em trong nhà”

 

- HS thảo luận, trình bày theo ý hiểu

 

 

 

 

 

 

 

- 2 nhóm chơi

 

 

 

 

 

Lắng nghe để thực hiện

 

……………………………..

Tiết 4:                                             Ôn toán

Bài: LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10.

 - Viết được các phép tính thích hợp vào hình vẽ

II- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Hát vui

2. KT bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm các bài tập

1  2  3  4

9  8  7  6

10  10  10  10

- Kiểm tra HS dưới lớp bảng cộng trong phạm vi 10

- Nhận xét kiểm tra

3. Dạy bài mới

HD HS làm BT trong vở BT Toán

Bài 1: HD HS thực hành làm BT trong VBT

a/  9+1=10 8+2=10 7+3=10 6+4=10

1+9=10 2+8=10 3+7=10 4+6=10

9-9=0  8-8=0  7-7=0  6-6=0

b/ 4  5  10  8  4  6

 6  5  0  1  3  4

 10  10  10  9  7  10

Bài 2: HD HS viết các số vào ô trống

5+          =10        -2=6  6 -          =4  2+          =9

 

8-          =1          +0=10   9-          =8  4 +          =7

 

Bài 3: HD HS viết số thích hợp vào ô trống

 5+5=      2+8

9+1    10    6+4

 0+10      1+4+5

Bài 4: HD HS viết phép toán thích hợp

 a/ Có mấy con gà đang ăn (8) ? Có mấy con gà chạy lại ăn (2) ? Vậy có tất cả bao nhiêu con gà ?(10) Vậy ta thực hiện phép tính gì ? (+).

Mấy cộng mấy (8+2=10)

b/ Có mấy quả cam ?(10)? Rụng mấy quả ?(2). Còn lại mấy quả ?(8). Vậy ta thực hiện phép tính gì ? (-). (10-2=8)

Bài 5: HD HS tình từ trái sang phải

 4+1+5=10  7+2-4=5  8-3+3=8  10+0-1=9

4. Củng cố

 - Hỏi tên bài vừa học

 - Trò chơi: chia 2 nhóm

 7+3=…..,  3+7=……,   4+5=…..., 5+4=……

 - Nhận xét tiết học

5. Dặn dò

 Về nhà xem bài

........................................................

 

Thứ sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2015

Tiết 1:                             Toán:      PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10

I. Mục tiêu:

-Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10.

- Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ

- HS yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng bộ đồ dùng dạy dạy học Toán lớp 1

- Các vật mẫu 9 10 bông hoa, 10 hình tam giác, ...)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GV

HS

1.Kiểm ta bài cũ: 5 phút

- Tính: 1 + 8 =        7 +3 =      5 + 5 =

            8 + 1 =       8 - 3 =       5 + 4 =

- Đoc bảng cộng trong phạm vi 10

- Nhận xét bài cũ

2.Dạy học bài mới:   25 phút

a.Giới thiệu bài   (ghi đề bài)

  1. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi .

     a.Hướng dẫn hs thành lập công thức 10 - 1 = 9, 10 - 9 = 1

    b. Hướng dẫn hs thành lập công thức

    c.Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.

b.Thực hành

-Bài 1 Nêu yêu cầu ?

sử dụng bảng trừ để tính, chú ý viết các số thẳng cột

Bài 4 yêu cầu làm gì ?

 

 

 

3.Củng cố, dặn dò: 5 phút

Trò chơi: Lập bài toán nhanh nhất

   -Phổ biến cách chơi

   -Luật chơi

    Nhận xét tiết học.

   -Dặn dò bài sau

 

- 2 HS

 

- 2 HS

 

 

 

Hoạt động cả lớp

 

HS qs tranh, nêu bài toán, viết phép tính để thành lập bảng trừ.

HS thành lập bảng trừ PV 10

HS đọc các công thức trên bảng

 

 

Bài 1: Tính rồi viết kết quả

  -HS tự làm bài

 

Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi 

          viết phép tính  ứng với tình huống   

          bài toán

 

 

- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em

- Tiến hành chơi

- Nhóm nào nhanh sẽ thắng

 

-Chuẩn bị bài học sau

 

Tập viết                                TUẦN 13

I/ Mục tiêu     Giúp HS:

-         Biết viết các tiếng: nhà trường, buôn làng, ...bệnh viện.

-         Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở Tập viết 1/ tập 1.

*HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1.

-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.

II/ Đồ dúng dạy học:

GV chuẩn bị:

-         Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết

-         Các tranh minh hoạ để giải thích từ (nếu có)

HS chuẩn bị:

-         Vở Tập viết

-         Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GV

HS

I. Kiểm tra dụng cụ, vở : 3 phút

-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn

-Nhận xét bài tiết học trước

II. Dạy bài mới: 27 phút

1. Giới thiệu bài: (ghi đề bài)

2. Hướng dẫn luyện viết:

-HDHS quan sát, nhận xét:

+ Yêu cầu đọc trơn các từ:

 

 

+ Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.

-Nhận xét:

3. HDHS tô vào vở:

-Viết theo đúng quy trình:

 

-Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò: 5 phút

Trò chơi: Thi viết chữ đẹp, đúng

 

 

 

Dặn dò bài sau

 

-Lớp trưởng cùng GV kiểm tra vở

 

 

 

 

-Quan sát, nhận xét

-HS đọc cá nhân:

-Viết bảng con:

Nhà trường, buôn làng

 

 

 

 

-Viết vào vở tập viết

   Nhà trường, buôn làng

*HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1

 

 

-Chia 2 nhóm

-HS nắm cách chơi

-Luật chơi

-Nhận xét

* Chuẩn bị bài học sau

Tập viết:                                  TUẦN 14

I/ Mục tiêu:

-         Giúp HS: Biết viết các tiếng: thắm, mầm non …, ghế đệm kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở Tập viết 1/ tập 1.

*HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1.

           -Có ý thức rèn chữ viết đẹp.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV chuẩn bị:

-         Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết

-         Các tranh minh hoạ để giải thích từ (nếu có)

HS chuẩn bị:

-         Vở Tập viết

-         Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GV

HS

I. Kiểm tra dụng cụ, vở : 3 phút

-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn

-Nhận xét bài tiết học trước

II. Dạy bài mới: 27 phút

1. Giới thiệu bài: (ghi đề bài)

2. Hướng dẫn luyện viết:

-HDHS quan sát, nhận xét:

+ Yêu cầu đọc trơn các từ:

 

 

+ Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.

-Nhận xét:

3. HDHS tô vào vở:

-Viết theo đúng quy trình:

 

-Nhận xét

 

4. Củng cố, dặn dò: 5 phút

Trò chơi: Thi ghép chữ nhanh, đúng

 

 

 

Dặn dò bài sau

 

-Lớp trưởng cùng GV kiểm tra vở

 

 

 

 

-Quan sát, nhận xét

-HS đọc cá nhân:

-Viết bảng con:

  đỏ thắm, mầm non

 

 

 

 

-Viết vào vở tập viết

   đỏ thắm, mầm non;…,

*HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1

 

-Chia 2 nhóm

-HS nắm cách chơi

-Luật chơi

-Nhận xét

Chuẩn bị bài học sau

 

 


                           SINH HOẠT LỚP  -  Tuần 15

I/ Mục tiêu:

 -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua

 -Khen thương những HS chăm chỉ học tập

 -Kết hoạch tuần tới

II/ Nội dung sinh hoạt:

GV

HS

1.Mở đầu:  5’

- GV bắt bài hát:

-Kết luận:

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1:

Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:

Đánh giá từng em cụ thể:

+ Chuyện cần

+ Vệ sinh thân thể, lớp học

+ Giữ gìn trật tự

+ Lễ phép

+ Bảo quản đồ dùng học tập

+ Trang phục đến trường,...

Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:

GV nhận xét

Hoạt động 2: 5 phút

Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.

Nề nếp ra vào lớp phải ổn định

Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.

Phân công các tổ làm việc:

Tổng kết chung

 

 

- HS cùng hát: Tìm bạn thân

-Kết hợp múa phụ hoạ

 

 

-Nghe nhận xét của GV

 

-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.

-Lớp trưởng đánh giá chung

 

 

 

 

 

 

Nghe nhớ, thực hiện

Thực hiện theo phân công của GV.

Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET