Giáo án lớp 2

Tiết 3 &4:                                TẬP ĐỌC

                   §34 & 35:  SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. Mục đích, yêu cầu:

      - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

      -  Hiểu nghĩa các từ mới : vùng vằng, la cà ; hiểu ý nghĩa diễn đạt qua hình ảnh : mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xoà cành ôm cậu.

      - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).

      - HS ngoan ngoãn, biết vâng lời bố, mẹ. Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học:

    - Tranh minh họa bài đọc SGK (phóng to).

    - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:           Tiết 1.

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1'

 

4'

 

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

34’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

3’

 

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc bài “Cây xoài”

- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?

- GV nhận xét, cho điểm.

 C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

 - Hằng ngày các em ăn quả vú sữa, vậy các em có biết sự tích của quả không ? Hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích cây vú sữa” – Ghi tên bài.

2. Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

2.2 GV hư­ớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc từng câu.

 

-  HD học sinh đọc 1số từ khó : la cà, kì lạ, nở trắng, gieo trồng...

b) Đọc từng đoạn trư­ớc lớp.

- HD học sinh luyện ngắt giọng.

- Một hôm, / vừa đói vừa rét, / lại bị trẻ lớn hơn đánh, / cậu mới nhớ đến mẹ, / liền tìm đ­ờng về nhà.//

- Hoa tàn, / quả xuất hiện, / lớn nhanh, /  da căng mịn, / xanh óng ánh, / rồi chín.//

 

- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.

c) Đọc từng đoạn trong nhóm.

 

d) Thi đọc giữa các nhóm

    

 

3. Hướng dẫn tìm  hiểu bài:

3.1) Vì sao cậu bộ bỏ nhà ra đi ?

 

3.2) Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?

 

-Trở về nhà không  thấy mẹ cậu bé làm gì?

3.3) Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ?

 

- Thứ quả ở cây  này có gì lạ ?

 

 

 

 

3.4) Những nét nào ở trên cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?

 

3.5) Theo em nếu gặp lại được mẹ cậu bé sẽ nói gì?

 

4. Luyện đọc lại:

- Cho các nhóm thi đọc.

-  Nhận xột - cho điểm.

5.  Củng cố - Dặn dò :

- Câu chuyện này nói lên điều gì?

 

-  Về nhà luyện đọc lại bài .

- Chuẩn bị bài sau :  Mẹ.                                                      

 

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS  tiếp nối đọc bài “Cây xoài” và trả lời câu hỏi.

 

- HS khác nhận xét.

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong

bài.

- HS đọc phát âm  cá nhân - đồng thanh  đúng các từ khó.

 

- HS luyện ngắt giọng.

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.

- HS tìm hiểu từ mới.

- Lần l­ượt từng HS luyện đọc trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

 

 

 

- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng vùng vằng bỏ đi.

- Đi la cà khắp nơi vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà.

- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong v­ườn mà khúc.

- Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng nh­ mây ; rồi hoa rụng, quả xuất hiện.

- Lớn nhanh da căng mịn, màu xanh óng ánh… tự rơi vào lòng cậu bé ; khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.

- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con ; cây xoà cành ôm cậu bé nh­ư tay mẹ âu yếm vỗ về.

- Con đó biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng.

 

- Các nhóm HS thi đọc.

- Cả lớp bình chọn HS đọc hay.

 

- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

 

 

 

Tiết 2:                                   TẬP ĐỌC

                                          §36:   MẸ

I. Mục đích, yêu cầu:

     - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5).

     -  Hiểu nghĩa các từ được chú giải.

     - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối)

     - Thương yêu, kính trọng mẹ. Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học:

     GV: Tranh minh họa bài đọc SGK (phóng to).

     HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:          

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1'

 

3'

 

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

 

 

 

16’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11’

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

3’

 

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc bài “Sự tích cây vú sữa

- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

- GV nhận xét, cho điểm.

 C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- Các em đã biết những câu ca dao (hoặc câu hát, lời thơ) nào nói về ngư­ời mẹ?

- Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy mẹ dành tất cả tình yêu th­ương cho con nh­ư thế nào.

- GV ghi đầu bài.

2. Luyện đọc.

2.1 GV đọc mẫu toàn bài : giọng chậm rãi tình cảm ; ngắt nhịp thơ đúng ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

2.2. GV hư­ớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc từng khổ thơ.

 

- GV hư­ớng dẫn HS luyện phát âm các từ khó : lặng rồi, nắng oi, lời ru, giấc tròn, suốt đời.

b) Đọc từng đoạn tr­ước lớp.

- GV chia đoạn (đoạn 1 ; 2 dòng đầu, đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo , doạn 3 ; 2 dòng còn lại.)

- GV h­ướng dẫn HS ngắt đúng nhịp thơ.

        Lặng rồi / cả tiếng con ve/

Con ve cũng miệt / vì hè nắng oi.//

    Những ngôi sao / thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con. //

- Nghe, chỉnh sửa cho HS.

- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.

c) Đọc từng đoạn thơ trong nhóm.

d) Thi đọc giữa các nhóm.

e) Cả lớp đọc đồng thanh.

3.H­ướng dẫn tìm hiểu bài.

3.1) Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?

3.2) Mẹ làm gì để ru con ngon giấc?

 

3.3) Ng­ười mẹ đ­ợc so sánh với những hình ảnh nào?

 

4. Học thuộc lòng bài thơ.

- GV luyện cho HS đọc thuộc từng dòng thơ, cả đoạn thơ.

- Xoá dần, luyện cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.

- GV nhận xét, cho điểm.

5. Củng cố,  dặn dò:

- Bài thơ giúp em hiểu về ng­ời mẹ như­ thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị bài sau : Bông hoa Niềm Vui.

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS  tiếp nối đọc bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời các câu hỏi.

 

- HS khác nhận xét.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS mở SGK trang 101.

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trong bài.

- HS luyện phát âm cá nhân, đồng thanh.

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc ngắt đúng nhịp thơ (ngắt tự nhiên, tránh đọc nhát gừng).

 

 

 

 

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- HS đọc các từ chú giải sau bài.

- Đọc từng đoạn thơ trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Đọc đồng thanh.

 

- Tiếng ve lặng đi vì ve cũng miệt trong đêm hè oi bức.

- Mẹ vừa đ­ưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát.

- Ng­ười mẹ đ­ược so sánh với hình ảnh những ngôi sao ''thức'' trên bầu trời đêm ; ngọn gió mát lành.

 

- HS đọc thuộc từng dòng thơ.

 

- HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.

 

 

- Nỗi vất vả và tình th­ơng bao la của mẹ dành cho con.

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 3:                           CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

                                    §24:    MẸ

I. Mục đích, yêu cầu:

     - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng  các dòng thơ lục bát.

     - Làm đúng các BT2,  BT(3) a / b  hoặc BT chính  tả phương ngữ do GV chọn.

     - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả,  trình bày sạch đẹp.

     -  Bồi dưỡng đức tính cẩn thận,  HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Đồ dùng dạy – học:

   * GV: Bảng phụ viết bài tập chép theo mẫu chữ viết quy định.

           - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng của BT2.

   * HS : Vở chính tả, bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

4'

 

 

 

 

1’

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức.

- Nhắc HS ổn định nền nếp.

B. Kiểm tra bài cũ.

- GV đọc cho HS viết : con nghé, người cha, suy nghĩ ; con trai, cái chai.

- Nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS tập chép.

2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc bài tập chép trên bảng.

a/  Hướng dẫn HS nắm nội dung bài.

- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?

b/  Hướng dẫn HS nhận xét.

- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả .

 

- Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ.

 

2.2. Viết bảng con.

- GV đọc các từ : lời ru, bàn tay, quạt, ngôi sao, ngoài kia, giấc tròn, suốt đời.

- Nhận xét sửa cho HS.

2.3. Viết chính tả.

- Uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.

2.4. Soát lỗi.

- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả.

2.5. Chấm,  chữa bài.

- GV thu một số bài chấm nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2.

- Yêu cầu HS làm bài.

 

 

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:

   Đêm đã khuya  . Bốn bề n tĩnh. Ve đã lặng n vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.

Bài 3.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

a) Những tiếng bắt đầu bằng gi : gió, giấc.

   - Những tiếng bắt đầu bằng r : rồi, ru.

b) Những tiếng có thanh hỏi : cả, chẳng, ngủ, của.

- Những tiếng có thanh ngã : cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã.

4. Củng cố,  dặn dò:

- Củng cố cách viết iê, yê, ya.

- Nhận xét giờ học. Khen những học sinh chép bài chính tả đúng, sạch đẹp.

- Yêu cầu những em chép bài chưa đạt về nhà tập chép lại.

- Chuẩn bị ài sau: Bông hoa Niềm Vui.

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS lên bảng viết theo GV đọc, lớp viết bảng con.

- HS  khác nhận xét.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

- 2 HS đọc lại.

 

- Người mẹ được so sánh với những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.

 

- Bài thơ viết theo thể lục [6] bát [8] - cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ.

- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ bắt đầu dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.

 

- HS luyện viết bảng con.

 

 

 

 

- HS nhìn bảng chép vào vở.

 

- Tự chữa lỗi bằng bút chì.

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3, 4 HS làm bài trên những tờ giấy to đã chép sẵn nội dung BT.

- Cả lớp làm bài vào vở BT.

- Những HS  làm bài tập trên giấy khổ to dán kết quả lên bảng và đọc lại.

 

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS thi làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.

- 5, 6 HS đọc lại các từ tìm được.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

Tiết 4:                                   ÂM NHẠC

                       §12: CỘC CÁCH TÙNG CHENG  (TIẾT 2)

                                       Đồng chí Liên dạy.

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 3:                          CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

                          §23 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I.  Mục đích, yêu cầu:

     - Nghe - viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài  “Sự tích cây vú sữa”.

     - Làm được BT(2)  ; BT(3) a / b,  hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.

      - Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.  

      - Bồi dưỡng đức tính cẩn thận, HS  có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II.  Đồ dùng dạy – học:

     - GV :  Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng / ngh (ngh + i, ê, e).

             - Bảng phụ viết nội dung BT2, phấn màu.

    -  HS: SGK, vở Chính tả.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

4'

 

 

 

 

1’

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nền nếp, chuẩn bị sách, vở.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc các từ  ngữ: con gà, thác ghềnh, ghi nhớ ; sạch sẽ, cây xanh

-  GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn nghe viết.

2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc đoạn viết chính tả trong SGK.

a/  Hướng dẫn HS nắm nội dung bài.

- Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào?

- Quả trên cây xuất hiện ra sao?

 

b/  Hướng dẫn HS nhận xét :

- Bài chính tả có mấy câu?

- Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại từng câu đó?

- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn ?

2.2. Viết bảng con.

- GV đọc cho HS viết bảng con: đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, dòng sữa...

2.3. Nghe viết.

-  GV đọc chậm cho HS viết bài vào vở.

2.4. GV đọc cho HS soát lại bài.

 

2.5. Chấm chữa bài.

- GV thu một số vở chấm- Nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 2:

 

 

- Nêu quy tắc chính tả với ng / ngh ?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

- người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.

Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS thực hiện như bài tập 2.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

a) ch hay tr : con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.

b) ac hay at : bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS viết bài và luyện tập tốt.

- Xem lại bài, soát sửa hết lỗi.

- Chuẩn bị bài sau : Mẹ.

 

 

 

- Học sinh ổn định nền nếp, …

 

 

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.

- HS  khác nhận xét.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

- 1, 2 HS đọc lại.

 

 

- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.

 

- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh,  rồi chín.

 

- Bài chính tả có 4 câu.

 

- HS đọc các câu 1, 2, 4.

- Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ngắt ý.

 

- HS  viết bảng con.

 

 

 

- HS viết bài vào vở.

 

- HS đổi vở cho bạn soát lỗi .

- Tự chữa lỗi bằng bút chì.

 

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS  làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở BT.

- 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả : ngh + i, ê, e ; ng + a, o, ô, u, ư.

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở hoặc HS làm bài theo nhóm.

 

 

- HS đọc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:                             KỂ CHUYỆN

                       §12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I.  Mục đích, yêu cầu:

      - Dựa vào gợi ý kể được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

      - Học sinh khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3).

      - Tập trung theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.

      - Ngoan ngoãn, biết vâng lời, thương yêu bố, mẹ. Yêu thích môn học.

II.  Đồ dùng dạy – học:

        * GV: Tranh minh họa trong SGK.

              - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2 để  HD học sinh tập kể.

        * HS : SGK, đọc trước nhiều lần câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

4’

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3'

 

 

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp, …

B. Kiểm tra bài cũ:

-  Kể lại chuyện “Bà cháu”.

- Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết kể chuyện này các em sẽ dựa vào tranh và bài tập đọc kể lại từng đoạn câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn kể chuyện:

2.1. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- Gọi HS kể mẫu.

- GV gợi ý: Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Vì sao cậu lại bỏ nhà ra đi? Người mẹ làm gì?

- Gọi nhiều HS kể.

2.2. Kể lại phần chính của chuyện theo tóm tắt từng ý.

- Hướng dẫn HS kể theo nhóm.

- Bình chọn HS kể tốt nhất.

 

 

2.3. Kể đoạn 3 theo mong muốn.

- GV nêu yêu câu 3.

 

 

- Em mong muốn câu chuyện kết thúc ntn?

- GV gợi ý mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành một đọan.

- Yêu cầu HS kể lại các đoạn câu chuyện.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Câu chuyện này khuyên em điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-  Chuẩn bị câu chuyện sau:

 

-  HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ''Bà cháu'' và trả lời câu hỏi.

- HS  khác nhận xét.

 

 

- HS  lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Cá nhân.

 

 

 

- HS kể.

 

 

- HS kể trong nhóm (mỗi em kể 1 ý nối tiếp nhau).

- Các nhóm cử đại diện  thi kể trước lớp.

 

 

- HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể trước lớp.

- Mẹ cậu bé biến ra từ cây, hai mẹ con sống với nhau suốt đời.

 

 

- Nhiều HS kể.

- Nối tiếp kể.

 

- Phải biết vâng lời mẹ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:                             KỂ CHUYỆN

                        §12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I.  Mục đích, yêu cầu:

      - Dựa vào gợi ý kể được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

      - Học sinh khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3).

      - Tập trung theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.

      - Ngoan ngoãn, biết vâng lời, thương yêu bố, mẹ. Yêu thích môn học.

II.  Đồ dùng dạy – học:

        * GV: Tranh minh họa trong SGK.

              - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở BT2.

        * HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

4’

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3'

 

 

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp, …

B. Kiểm tra bài cũ:

-  Kể lại chuyện “Bà cháu”.

- Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết kể chuyện này các em hãy dựa vào tranh và bài tập đọc kể lại từng đoạn câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn kể chuyện:

2.1. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- Gọi HS kể mẫu.

- GV gợi ý: Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Vì sao cậu lại bỏ nhà ra đi? Người mẹ làm gì?

- Gọi nhiều HS kể.

2.2. Kể lại phần chính của chuyện theo tóm tắt từng ý.

Gợi ý :

+ Tại sao cậu lại trở về nhà?

 

 

+ Về nhà, không thấy mẹ cậu làm gì ?

 

+ Từ trên cây, quả lạ xuất hiện như thế nào ?

 

 

+ Cậu bé nhìn cây, cảm thấy thế nào ?

 

 

 

- Cho  học sinh kể trong nhóm .

- Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể hay.

2.3. Kể đoạn 3 theo mong muốn.

- GV nêu yêu câu 3.

 

 

- Em mong muốn câu chuyện kết thúc ntn?

- GV gợi ý mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành một đọan.

- Yêu cầu HS kể lại các đoạn câu chuyện.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Câu chuyện này khuyên em điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-  Chuẩn bị câu chuyện sau: Câu chuyện bó đũa.

 

-  HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ''Bà cháu'' và trả lời câu hỏi.

- HS  khác nhận xét.

 

 

- HS  lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Cá nhân.

 

 

 

- HS kể.

 

 

 

- Cậu vừa đói vừa rét lại bị trẻ lớn đánh cậu mới nhớ đến mẹ ,liền tìm đường về  nhà.

- Không thấy mẹ , cậu bé gọi mẹ khản tiếng , rồi ôm lấy cây xanh mà khóc.

- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra , nở trắng như mây. Hoa tàn , quả lớn nhanh , da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín và rơi vào lòng cậu.

- Cậu nhìn tán lá thấy một mặt xanh bóng , mặt kia đỏ hoe  như mắt mẹ khóc chờ con .cầu òa khóc cây xòa cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm vỗ về.

- Học sinh kể trong nhóm .

- Đại diện nhóm kể trước lớp.

 

- HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể trước lớp.

 

- Mẹ cậu bé biến ra từ cây, hai mẹ con sống với nhau suốt đời.

 

 

- Nhiều HS kể.

- Nối tiếp kể.

 

- Phải biết vâng lời mẹ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:                              LUYỆN TỪ VÀ CÂU

        §12 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM, DẤU PHẨY

I. Mục đích, yêu cầu:

 * Giúp học sinh:

      - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2) ; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).

      - Biết đặt dấu phẩy và chỗ hợp lí trong câu (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu).

      - Bồi dưỡng tình yêu gia đình cho HS.

II. Đồ dùng dạy - học:

     - GV:  Bảng phụ viết nội dung BT1, 3 câu văn ở BT2 ( SGK ).

          - Tranh minh hoạ BT3 trong SGK.

     - HS :SGK, vở làm bài.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

4’

 

 

 

 

1’

 

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp, chuẩn bị sách, vở, …

B. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó.

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn Hs làm bài tập.

Bài 1 (miệng).

- GV gợi ý HS ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng.

- GV nhận xét, chữa bài  - chốt lời giải đúng:

   yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính yêu...

 

 

Bài tập 2 (miệng).

- GV khuyến khích HS chọn nhiều từ (từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được ở BT1) để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c.

- GV mở bảng phụ (đã viết 2 lần nội dung BT2).

- GV nhận xét, Chốt lời giải đúng:

Cháu kính yêu (yêu quý, thương yêu, yêu thương...) ông bà.

Con yêu quý (kính yêu, thương yêu, yêu thương...) cha mẹ.

Em yêu mến (yêu quý, thương yêu, yêu thương...) anh chị.

Bài 3 (miệng).

- GV gợi ý HS đặt câu kể đúng ND tranh, có dùng từ chỉ hoạt động.VD: Người mẹ đang làm gì? Bạn gái đang làm gì ? Em bé đang làm gì ? Thái độ của từng người trong tranh như thế nào ?

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn HS đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10 . Mẹ khen con gái rất giỏi.

Bài tập 4 (viết).

- GV đọc yêu cầu của bài (đọc liền mạch, không nghỉ hơi giữa các ý trong câu).

- GV viết bảng câu a, mời 1 HS chữa mẫu câu a.

- GV chốt lai: các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhâu trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy.

- GV dán bảng 4 băng giấy (viết các câu b, c), mời 4 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.

b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.

3. Củng cố,  dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Ôn lại bài, về nhà tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình.

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

 

- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu kiểm tra bài cũ.

- HS khác nhận xét.

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

-2, 3 HS làm bài trên bảng phụ ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng. Cả lớp làm bài vào vở.

                       yêu

 

thương                             quý

 

 

     mến                   kính

  - 3, 4 HS đọc lại kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu của bài.

 

 

 

 

- 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ.

- HS dưới lớp làm vào vở BT.

 

- HS đoc lại.

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp quan sát tranh.

 

- Nhiều HS nối tiếp nhau nói theo tranh.

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp đọc thầm lại.

 

 

- 1 HS lên bảng chữa câu a.

 

 

 

 

 

- 4 HS lên bảng làm bài.

 

 

 

 

- HS đọc lai.

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

Tiết 3:                                   TẬP VIẾT

                                §12 CHỮ HOA K

I. Mục đích, yêu cầu:

       - Viết đúng  chữ hoa K  (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và cụm từ  ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)  Kề vai sát cánh  (3 lần).

       -  HS có ý thức kiên trì viết bài, giữ gìn bút vở cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy – học:

    - GV:  Mẫu chữ  hoa K đặt trong khung chữ (như SGK).

           - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li  Kề ,  Kề vai sát cánh .

     - HS : Bảng con, vở Tập viết.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

3'

 

 

 

 

 

1’

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

1’

 

3'

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Giờ tập viết tuần trước các em viết chữ hoa & cụm từ ứng dụng gì ?

 

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu MĐ, yêu cầu  của tiết học.

- GV ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn viết chữ  hoa K.

2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K.

- GV treo mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ và yêu cầu HS quan sát.

- Chữ cái hoa K có độ cao mấy li ?

- Gồm mấy nét ?

 

 

 

 

- Cách viết :

+ Nét 1 và nét 2 viết như chữ I đã học.

+ Nét 3 : ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiêp nét móc ngược phải, DB ở ĐK2.

- GV viết mẫu chữ cái hoa K cỡ vừa trên bảng lớp, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

2.2. Viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết chữ K trên không trung

- Nhận xét sửa cho HS .

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.

3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- Gọi HS đọc cụm từ: Kề vai sát cánh.

* Em hiểu Kề vai sát cánh nghĩa là

gì ?

 

3.2. Hướng dẫn HS quan sát  và nhận xét.

- Chữ cái nào có độ cao 2,5 li ?

- Chữ cái nào có độ cao 1,5 li ?

- Chữ cái nào có độ cao 1,25 li ?

- Các chữ cái còn lại có độ cao mấy li ?

- Khoảng cách các chữ viết như thế nào?

- Trong cụm từ ứng dụng có chữ cái đầu của chữ nào viết hoa?

3.2. Viết bảng con.

- Nhận xét sửa cho HS

4. Viết vào vở.

- GV hướng dẫn cách cầm bút để vở.

- GV hướng dẫn HS viết như SGK.

5. Chấm, chữa bài.

- GV thu một số vở chấm nhận xét.

6. Củng cố,  dặn dò.

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS viết đẹp, nhắc nhở một số em viết xấu.

- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L.

 

- Ổn định chỗ ngồi, HS hát.

 

- HS trả lời.

 

- 2 HS lên bảng (1 HS viết chữ  hoa I, 1 HS viết chữ  Ích).

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

- Cao 5 li.

- Gồm 3 nét :

+ 2 Nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I ; nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản - móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.

 

 

 

 

 

 

- HS theo dõi GV hướng dẫn cách viết chữ hoa K.

 

 

- HS tập viết trên không trung và viết vào bảng con.

 

 

 

- HS đọc.

- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một công việc.

 

 

- Chữ cái K, h.

- Chữ cái t.

- Chữ cái s.

- Các chữ cái còn lại  cao 1 li.

- Khoảng cách các chữ được viết cách nhau một con chữ o.

- Chữ Kề.

 

 

- HS viết chữ hoa Kề vào bảng con.

 

 

- HS viết bài trong vở tập viết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 12:

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012

Tiết 1:                                   CHÀO CỜ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

                                         

Tiết 2:                                            TOÁN

                                    §56: TÌM SỐ BỊ TRỪ

I.  Mục tiêu:

     - Tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ

số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm

số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

     - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên

điểm đó.

     *  BT cần làm: BT 1 (a, b, d, e), BT2 (cột 1, 2, 3), BT4.

     - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II.  Đồ dùng dạy – học:

     - GV : Thẻ SBT- ST – Hiệu, phấn màu.

     - HS : SGK, vở ô li.

III.  Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

3’

 

 

 

 

1’

 

13’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nề nếp, hát.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Đặt tính rồi tính:

   62 – 14          81 - 29  

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS cách tìm SBT.

* GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán: Có 10 ô vuông, bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông

* Hãy nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính?

 

 

* GV nêu tiếp : Cô có một mảnh giấy được cắt ra làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông, phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu mảnh giấy có bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào ra 10 ô vuông?

- > Vậy ta gọi số ô vuông chưa biết là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6 - > Ta có x – 4 = 6

- Nêu tên thành phần các số trong phép tính ?

 

- GV hướng dẫn HS cách tìm x và cách trình bày.

 

- Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?

3. Thực hành.

Bài 1 (Làm phần a, b, d, e).

- x là thành phần nào của phép trừ ?

- Muốn tìm x ta làm ntn?

- GV yêu cầu HS làm bài.

* Lưu ý HS viết ba dấu “ =” phải thẳng cột với nhau.

- GV nhận xét, chữa bài.

 

 

Bài 2 (Làm cột 1, 2, 3).

- Số cần điền vào ô trống là thành phần nào của phép trừ?

- Muốn tìm số hiệu ta làm ntn ?

- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

Bài 4.

 

- GV chấm điểm, nhận xét.

4. Củng cố – Dặn dò:

- Nêu cách tìm số bị trừ ?

- Nhận xét tiết học.

- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau:

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi, hát.

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

 

- HS khác nhận xét.

 

 

- Hs mở SGK trang 56.

 

- HS quan sát thao tác của GV.

 

* Còn lại 6 ô vuông

 

- Lấy 10 – 4 = 6

 

*    10    -           4         =          6

                                                  

 

Số bị trừ          Số trừ              Hiệu

 

 

 

-  10 ô vuông.

 

- Thực hiện phép tính : 4 + 6 = 10

 

 

- HS đọc : x -  4 = 6

- x là số bị trừ chưa biết.

- 4 là số trừ.

- 6 là hiệu.

      x – 4 = 6

             x = 6 + 4

             x = 10

- Lấy hiệu cộng với số trừ.

- 5 HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Là số bị trừ.

- HS nêu.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.

a)     x - 4 = 8            b)  x - 9 = 18       

         x = 8 + 4                       x = 18 + 9    

x = 12           x = 27

   TL: 12 – 4 = 8        TL: 27 – 9 = 18

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu.

 

- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Lấy hiệu cộng với số trừ.

-  3 HS lên bảng thi làm bài, lớp làm bài vào vở.

Số bị trừ

11

21

49

Số trừ

  4

12

34

Hiệu

  7

  9

15

- HS đọc bài toán.

- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.

 

 

- HS nêu.

 

- HS ghi nhớ.

 

 

Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012

Tiết 1:                                            TOÁN

                             §57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 - 5

I.  Mục tiêu:

       - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số và bước đầu học thuộc được bảng trừ đó.

      - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.

*  BT cần làm: BT1 (a), BT2, BT4.

      - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II.  Đồ dùng dạy – học:

       - GV : Que tính.

       - HS : SGK, vở ô li.

III.  Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

3’

 

 

 

 

1’

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

19’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nền nếp, …

B. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng trừ 12 trừ đi một số:

12 – 8.

- Nhận xét, ghi điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ  dạng 13 – 5  và lập bảng trừ (13 trừ đi một số).

* GV nêu bài toán: Có 13 que tính, lấy  đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?

* Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả.

- GV ghi bảng: 13 – 5 = 8.

- Gọi HS nêu cách làm ?

- Ngoài cách trên em còn cách làm nào khác?

- Nêu cách đặt tính?

- Cách tính ?

 

 

- Nhắc lại cách tính ?

 

3. Lập bảng trừ.

- Yêu cầu HS thao tác trên que tính lập bảng trừ.

 

 

 

- Xoá dần bảng trừ.

 

4. Thực hành:

Bài 1(Làm phần a).

 a) Gọi HS đọc kết quả từng cột tính.

 

- GV nhận xét- Sửa sai.

 

 

 

- Nhận xét đặc điểm các cột tính ?

 

 

 

Bài 2.

 

 

- GV nhận xét- chữa bài.

 

 

 

Bài 4.

- Bài toán cho biết gì ?

 

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu xe đạp ta làm như thế nào ?

 

- GV chấm bài, nhận xét.

 

 

5. Củng cố,  dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau:

33 – 5.

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi...

 

 

- 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số: 12 – 8.

- HS khác nhận xét.

 

 

- HS giở SGK trang 57.

 

 

 

- HS nhắc lại bài toán.

 

 

- Thực hiện phép trừ 13 - 5.

 

- HS thao tác trên que tính, báo cáo  kết quả.

13 – 5 = 8.

- HS nêu.

 

* Thực hiện phép tính theo hàng dọc.

-  Viết số 13, sau đó viết số 5 thẳng cột với 3 ; viết dấu trừ  (-) rồi kẻ vạch ngang.

 

 

-

13

  5

 

  8

* 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 thẳng cột với 3.

 

HS thao tác trên que tính để lập bảng

trừ.

 

13 – 4 = 9

13 – 5 = 8

13 – 6 = 7

13 – 7 = 6

13 – 8 = 5

13 – 9 = 4

- HS luyện đọc thuộc lòng bảng trừ.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nối tiếp nhau đọc  kết quả từng cột tính.

    9 + 4 = 13               8 + 5 = 13

    4 + 9 = 13               5 + 8 = 13

    13 - 9 = 4               13 - 8 = 5

    13 - 4 = 9               13 - 5 = 8

- Khi ta đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.

- Lấy tổng trừ đi số hạng này, được số hạng kia.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

 

-

13

-

13

-

13

-

13

  6

  9

  7

  4

 

  7

 

  4

 

  6

 

  9

- HS đọc đề bài.

- Có            : 13 xe đạp

- Đã bán:     6 xe đạp.

- Còn lại : … xe đạp ?

 

- Hs trả lời.

- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS làm,

* Lớp làm bài  vào vở.

                             Bài giải

          Còn lại số xe đạp là:

               13 - 6 = 7( xe đạp )

                             Đ / S : 7 xe đạp.

 

- HS ghi nhớ.

 

 

Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012

Tiết 1:                                            TOÁN

                                             §58: 33 - 5

I.  Mục tiêu:

      - Biết thực hiện phép trừ có nhớ  trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.

      - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).

      *  BT cần làm: BT1, BT2(a), BT3(a,b).

      - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II.  Đồ dùng dạy – học:

      * GV : Que tính, phấn màu.

      * HS : SGK, vở ô li.

III.  Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

3’

 

 

 

 

1’

 

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nền nếp,...

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS  lên bảng đọc bảng trừ 13 trừ đi một số: 13 – 5.

- GV nhận xét cho điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Giới thiệu phép trừ 33 – 5  = ?

- GV nêu bài toán : Có 33 que tính, lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?

- GV cho HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.

- GV ghi bảng 33 – 5 = 28.

- Ngoài cách trên em còn cách làm nào khác?

- Nêu cách đặt tính?

- Nêu cách tính ?

 

 

 

- Gọi HS nhắc lại cách tính.

3. Thực hành:

Bài 1.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét - Sửa sai.

- Nêu cách thực hiện phép tính.

63 – 9,  23 – 6.

 

 

Bài 2 (Làm phần a).

- Muốn tìm hiệu ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm bài.

 

- GV nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách làm ?

Bài 3 (Làm phần a, b).

- Gọi HS nêu tên thành phần các số trong phép tính cộng, trừ.

- Nêu cách tìm số hạng ?

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chữa bài.

 

4. Củng cố,  dặn dò:

- Nêu lại cách trừ 33 - 5.

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: 53 – 15.

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi...

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.

- HS khác nhận xét.

 

 

- HS giở SGK trang 58.

 

- HS nhắc lại bài toán.

 

 

- Thực hiện phép trừ 33 – 5.

 

- HS thao tác trên que tính , báo cáo  kết quả.

33 – 5 = 28.

- Đặt tính theo hàng dọc.

 

- HS nêu.

-

33

  5

 

28

* 3 không trừ được 5, ta lấy

  13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.

* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.               

- 4 HS nhắc lại cách tính.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.

-

63

 

-

23

 

-

53

  9

 

  6

 

  8

 

54

 

 

17

 

 

45

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

-

43

 

 

 

 

 

 

  5

 

 

 

 

 

38

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

 

 

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a/ x + 6 = 33            b/ 8 + x = 43

          x = 33 - 6                 x = 43 - 8

          x = 27                       x = 35

TL: 27 + 6 = 33      TL:  8 + 35 = 43

- HS nhận xét  đúng / sai.

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012

Tiết 1:                                            TOÁN

                                           §59: 53 - 15

I.  Mục tiêu:

       - Biết thực hiện phép trừ có nhớ  trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.

       - Biết tìm số trừ, dạng x – 18 = 9.

       - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).

*  BT cần làm: BT1(Dòng 1), BT2,  BT3(a,), BT4.

       - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II.  Đồ dùng dạy – học:

      * GV : Que tính.

      * HS : SGK, vở ô li.

III.  Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

3’

 

 

 

 

 

1’

 

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nền nếp, chuẩn bị sách, vở, …

B. Kiểm tra bài cũ:

- Lên bảng đặt tính rồi tính:

      73 – 4                 83 – 7

- Nêu cách tính ?

- GV nhận xét cho điểm.

C. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. GV hướng dẫn HS thực hiên phép trừ dạng 53 – 15.

- GV hướng dẫn HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời rồi hỏi HS:

- Có tất cả bao nhiêu que tính?

* GV nêu bài toán: Có 53 que tính, lấy  đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo kết quả.

 

- Ngoài cách trên em còn cách làm nào khác?

- Nêu cách đặt tính ?

 

 

 

- Nêu cách tính ?

 

 

 

- Gọi HS nhắc lại cách tính.

 

 

3. Thực hành:.

Bài 1 (Làm dòng 1).

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét - Sửa sai.

- Nêu cách làm.

 

 

Bài 2.

- Em hiểu đặt tính nghĩa là gì ?

- Muốn tìm hiệu ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

 

- Nêu tên thành phần các số trong phép tính 83 - 39 ?

Bài 3 (Làm phần a).

 

 

 

 

 

- Nêu cách làm.

 

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 4.

 

- GV chấm bài, nhận xét.

 

4. Củng cố,  dặn dò:

- Nêu lại cách trừ 53 - 15.

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi...

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.

 

- HS khác nhận xét.

 

 

- HS giở SGK trang 59.

 

 

 

 

- 53 que tính.

- HS nhắc lại bài toán.

 

 

- Thực hiện phép trừ  53 – 15.

 

- HS thao tác trên que tính báo cáo  kết quả.

         53 – 15 = 38

* Thực hiện theo hàng dọc.

 

- Viết số bị trừ 53, sau đó viết số trừ  15 sao cho hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu “ – ’’ rồi kẻ vạch ngang. Thực hiện từ phải sang trái.

 

-

53

15

 

38

* 3 không trừ được 5, lấy

  13 trừ 5  bằng 8, viết 8, nhớ 1.

* 1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.               

- Nhiều HS nhắc lại cách tính.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.

-

83

 

-

43

 

-

93

19

 

28

 

54

 

64

 

 

15

 

 

39

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Viết phép tính theo hàng dọc.

- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.

- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

-

63

 

-

83

 

-

53

24

 

39

 

17

 

39

 

 

44

 

 

36

- HS nêu.

- HS đọc yêu cầu của bài. 

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a/ x - 18 = 9                                      

           x = 73 - 26

           x = 27                      

TL: 27 – 18 = 9  

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.  

- HS khác nhận xét.           

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS quan sát kĩ mẫu rồi lần lượt chấm từng điểm vào vở, dùng thước kẻ và bút nối các điểm để có hình vuông.

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012

Tiết 1:                                             TOÁN

                                       §60: LUYỆN TẬP

I.  Mục tiêu:

    - Thuộc bảng 13 trừ đi một số.

    - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5, 53 – 15.

    - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15

*  BT cần làm: BT1,  BT2, BT4.

    - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II.  Đồ dùng dạy – học:

      * GV : Bảng phụ, phấn màu.

      * HS : SGK, vở ô li.

III.  Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

 

3’

 

 

 

 

 

1’

 

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nề nếp, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS  lên bảng đặt tính rồi tính:

      33 – 25          73 – 28

- Nêu cách tính ?

- GV nhận xét,  cho điểm.

C. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1.

- Gọi HS đọc kết quả từng cột tính.

- GV nhận xét – chữa bài.

 

 

Bài 2.

- Em hiểu đặt tính nghĩa là gì ?

- Yêu cầu HS làm bài.

 

 

- GV nhận xét, chữa bài.

 

 

 

 

 

- Nêu cách tính của phép tính :

73 - 29 ?

 

 

 

- Nêu cách tính của phép tính:

83 - 27 ?

Bài 4.

- Gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

 

- Bài toán yêu cầu tìm gì ?

- Muốn biết cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở em  làm như thế

nào ?

 

 

 

- Nhận xét, chữa bài.

 

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt. Nhắc nhở HS học yếu.

- HS học thuộc bảng trừ 11, 12, 13 trừ đi một số.

- Chuẩn bị bài sau:14 trừ đi một số: 14 - 8

 

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi, hát.

 

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.

 

- HS khác nhận xét.

 

 

- HS giở SGK trang 60.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tính nhẩm, tiếp nối nhau đọc kết quả từng cột tính.

13 – 4 = 9       13 – 6 = 7     13 – 8  = 5

13 – 5 = 8       13 – 7 = 6     13 – 9 = 4

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Viết phép tính theo hàng dọc.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a)  63 – 25          73 – 29      

 

 

 

-

63

 

-

73

 

 

 

25

 

29

 

 

 

38

 

 

43

 

 

 

- HS nêu.

b) 93 - 46         83 - 27         

-

93

 

-

83

 

 

 

25

 

27

 

 

 

68

 

 

56

 

 

 

- HS nêu.

 

- HS đọc bài toán.

Cô giáo có: 63 quyển vở.

Đã phát :    48 quyển vở.

Còn        : ...quyển vở ?

 

- Em làm phép tính trừ: Lấy 63 - 48

- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.

Bài giải

  Cô giáo còn lại số quyển vở là:

                    63 – 48 = 15 (quyển vở)

                              Đáp số: 15 quyển vở.

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 4:                                    ĐẠO ĐỨC

                      §12 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

     - Biết được bạn bè phải quan tâm, giúp đỡ nhau.

     - Nêu được vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.

      - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

      -  HS yêu mến , quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy – học:

     GV: Tranh minh hoạ truyện  " Trong giờ ra chơi".

     HS: VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

3'

 

 

 

28’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là chăm chỉ học tập ? Ích lợi của chăm chỉ học tập?

- GV nhận xét, đánh giá.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2.  Giảng bài.

Hoạt động 1: Kể chuyện “ Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân.

- Giáo viên kể chuyện.

- Cho học sinh thảo luận

 

 

 

 

- Gọi các nhóm trình bày.

 

 

 

 

- GV KL: Khi bạn ngã , em cần thăm hỏi và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.

Hoạt động 2: Việc làm nào đúng?

- Treo tranh.

- Giáo viên yêu cầu : quan sát tranh và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? Tại  sao ?

- Giáo viên giao cho học sinh làm việc theo nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét : Luôn vui vẻ , chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn  trong học tập , trong cuốc  sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè.

Hoạt động 3: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn?

- Treo bảng phụ.

- GV mời HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao.

- GV KL: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm giúp đỡ bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tìn bạn càng thân thiết gắn bó.

D.  Củng cố- Dặn dò:

- Em đã làm gì  để thể hiện quan tâm giúp đỡ bạn mình?

- Làm tốt những điều đã học .

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết 2.

 

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát : Tìm bạn thân.

- HS nêu.

 

- HS khác nhận xét.

 

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

- Nghe giáo viên kể

- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi:

+  Khi bạn Cường bị ngã các bạn lớp 2A đã làm gì ?

+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn 2A không ? Tại sao ?

-         Đại diện  các nhóm trình bày

+  Các bạn lớp 2A chạy lại đỡ bạn và cùng đưa bạn đến phòng y tế của trường + Đồng tình vì các bạn biết quan tấm giúp đỡ bạn.

 

- HS đọc.

 

 

 

- HS quan sát - Thảo luận nhóm.

 

- Hành vi đúng là:

 

 

* Tranh 1, 3, 4, 6.

+ Tranh 1: Cho bạn mượn đồ dùng học tập .Đó là hành vi giúp đỡ bạn  khi bạn quên đồ dùng .

+ Tranh 3: Giảng bài cho bạn. Đó là hành vi giúp đỡ bạn  cùng học tập.

+ Tranh 4: Nhắc bạn không được xem truyện trong giờ học. Đó là hành vi quan tâm nhắc bạn chú ý học tập.

+ Tranh 6 : Chăm bạn ốm , đó là hành vi quan tâm và giúp đỡ bạn.

 

 

 

 

 

- Nêu yêu cầu BT.

- HS làm phiếu học tập.

- Ý kiến tán thành là: a, b, g.

- HS đọc đồng thanh.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

Buổi chiều:

Tiết 1:                                ĐỌC SÁCH

  GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HS LÊN THƯ VIỆN ĐỌC SÁCH

 

Tiết 2:                              TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

                           §12 ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I. Mục tiêu:

      - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình

      - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.

      - Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng (HSG).

II. Đồ dùng dạy – học:

      - GV:  phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ). Tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27

      - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Các hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

3'

 

 

 

 

28’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nề nếp, hát.

B. Kiểm tra bài cũ:

  - Em hãy kể một số công việc hằng ngày của những người trong gia đình em.

- Em đã làm những việc gì để giúp bố mẹ.

- GV nhận xét, đánh giá.

C. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Giảng bài.

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .

- Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng?

- Yêu cầu học sinh trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa ?

Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng trong gia đình.

Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật

- GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.

- Phổ biến luật chơi:

  Đội 1: Tôi làm mát mọi người

 

 

 

 Đội 2: Cái quạt

+ Đội nào nói đúng, trả lời đúng: 3 điểm

+ Đội nào nói sai trả lời sai: 0 điểm

+ Câu nào đội không trả lời được, dành quyền cho các bạn dưới lớp.

+ Hết 5 bạn ở đội 1 nói, đảo lại nhiệm vụ của hai đội chơi.

Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình

Bước 1: Thảo luận N đôi.

+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:

  1. Các bạn trong tranh đang làm gì?

  2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?

+ Yêu cầu 4 HS trình bài.

Bước 2: Làm việc với cả lớp

 

 

Bước 3: GV chốt lại kiến thức.

- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết các bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận

D. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

-  Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau:

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát

 

- 2 HS trả lời.

 

 

 

 

- HS khác nhận xét.

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận.

 

- Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

Đồ dùng trong gia đình

Tên đồ dùng

Hình 1: . . . . . . .

Hình 2: . . . . . . .

Hình 3: . . . . . . .

Lợi ích.

. . . . . . . .

. . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

- HS nêu.

 

 

- HS giỏi phân loại được các đồ dùng trong gia đình.

 

 

 

 

+ Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về một đồ vật nào đó, nhưng không nói tên. Bạn đó chỉ được nói lên đặc điểm hoặc công dụng của đồ vật đó.

+Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên đồ vật đó ra.

- HS chơi thử

- HS tiến hành chơi.

- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét các bạn chơi.

 

 

 

 

- HS thảo luận N đôi.

- 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh.

HS dưới lớp chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.

- Các cá nhân HS phát biểu theo các ý sau:

     1. Nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào?

     2. Cách bảo quản (hoặc chú ý) khi sử dụng những đồ vật đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:                                    THỂ DỤC

§24 ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP

TRÒ CHƠI: NHÓM 3, NHÓM BẢY

I. Mục tiêu:

      - Bước đầu thực hiện được đi đều thay bằng đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).

       - Trò chơi:  Nhóm 3 nhóm 7. Yêu cầu  biết cách chơi và tham gia chơi được.

      - Tự giác, tích cực học giờ Thể dục, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.

II. Địa điểm và phương tiện:

      - Địa điểm: Trên sân trư­ờng. Vệ sinh an toàn nơi tập.

      - Ph­ương tiện: Còi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung & kiến thức

L­­ượng VĐ

Ph­­ương pháp tổ chức

TG

SL

1. Phần mở đầu:

- GV:  Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát

* Khởi động

- HS chạy một vòng trên sân tập.

Thành vòng tròn đi thường……...bước.  Thôi

- Kiểm tra bài cũ : 2 HS tập động tác Lườn, Chân của bài thể dục PTC.

Nhận xét, đánh giá.

2. Phần cơ bản:

a. Đi thường theo nhịp: GV hướng dẫn HS đi thường theo nhịp (Nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải.)

- Lớp trưởng điều khiển.

GV nhận xét, sửa sai.

b. Trò chơi:  Nhóm 3 nhóm 7

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi

-  Nhận xét, tuyên dương.

 

3. Phần kết thúc:

- Thả lỏng :

- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn 8 động tác TD đã học .

3 - 4’

 

 

 

 

 

 

 

24’-25'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 – 6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3 lần

 

 

 

 

 

 

 

2-3 lần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1–2 lần

 

 

 

 

Đội hình:

 

 

 

 

 

 

Đội hình đi thường:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình xuống lớp:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ết 4:                                   MĨ THUẬT

§12:  VẼ THEO MẪU : VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC

HOẶC LÁ CỜ LỄ HỘI

I.  Mục tiêu :

- HS nhận biết được hình dáng màu sắc của một số loại cờ

- Biết cách vẽ lá cờ.

-  Tập vẽ được một lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II.  Đồ dùng dạy -  hoc:

  + Giáo viên:          - Cờ tổ quốc, lễ hội

                                - Hình hướng dẫn cách vẽ

  + Học sinh:           - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu

III.  Các hoạt động dạy -  học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

2’

 

 

 

1’

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

4’

 

 

1’

A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng của HS.

- Nhận xét.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Gv giới thiệu tranh 1:

+ Đây là cờ gì?

+ Cờ có hình gì?

 

+ Màu sắc của nó như thế nào?

- Gv treo tranh 2:

       

+ Đây là loại cờ gì?

+ Hình dáng và màu sắc các loại cờ lễ, hội gióng hay khác nhau?

+ Gv cho Hs xem tranh, ảnh về các ngày lễ hội có nhiều cờ.

+ Ngoài ra em còn biết những loại cờ nào nữa.

Hoạt động 2:  Cách vẽ lá cờ.

* Cờ Tổ quốc:

- GV vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để học sinh nhận ra tỉ lệ nào là vừa.

- Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy.

- Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ (cố gắng vẽ 5 cánh đều nhau)

+ Nền màu đỏ tươi.

+ Ngôi sao màu vàng.

* Cờ lễ hội:

- Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau.

- Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3:  Thực hành:

- GV quan sát và động viên HS hoàn thành bài vẽ.

 

 

 

Hoạt động 4:  Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét giờ học và động viên HS.

Dặn dò.

- Quan sát vườn hoa công viên.

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- HS để đồ dùng lên bàn.

 

 

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

  - Cờ Tổ quốc

  -  Cờ có hình chữ nhật và ngôi sao năm cánh ở giữa.

- Cờ có nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng

 

 

 

 

- Đây là cờ lễ hội.

- Có hình dáng và màu sắc khác nhau.

 

- Hs chú ý quan sát.

- Hs trả lời.

 

 

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vẽ lá cờ vừa với phần giấy trong vở tập vẽ.

- Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ (có thể vẽ lá cờ đang bay).

- Vẽ màu đều, tươi sáng.

 

- HS nhận xét 1 số bài vẽ và tự xếp loại.

 

 

 

 

 

Buổi chiều:

Tiết 1:                                   THỦ CÔNG

              §12 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH

I. Mục đích,  yêu cầu:

- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.

- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.

II. Đồ dùng dạy  - học:

GV:  Mẫu: Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình các bài ở chương I. 

HS: Giấy thủ công, keo, bút màu.

III. Các hoạt động dạy - học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

2’

 

 

 

1’

 

28’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

 

A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2. Nội dung:

* Ôn tập:

- GV nêu mục đích yêu cầu bài ôn tập.

+ Gấp một trong các hình đã học. Hình gấp phải đúng quy định các nếp gấp phải thẳng phẳng.

- GV cho HS nhắc lại các bước gấp và quan sát mẫu các hình: Tên lửa, máy bay đuôi rời máy bay phản lực, thuyền phẳng đáy có mui, thuyền phẳng đáy không mui

- Tổ chức cho HS gấp và trang trí sản phẩm.

- Y/ c HS trưng bày sp gấp.

- Gv đánh giá sp của những HS các tiết trước chưa  đạt bằng các mức:

+ Hoàn thành:

- Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành

- Gấp hình đúng qui định

- Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng phẳng

+ Chưa hoàn thành:

- Gấp chưa đúng quy định

- Nếp gấp không thẳng,  phẳng hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm

3. Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về tiếp tục tập gấp 1 đồ chơi tự chọn.

- Chuẩn bị bài sau:

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- HS để đồ dùng lên mặt bàn.

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát mẫu nhắc lại quy trình gấp các bài đã học.

 

 

- HS làm bài

 

- HS trưng bày sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:                                    TỰ CHỌN

                              LUYỆN ĐỌC: ĐIỆN THOẠI

I. Mục đích, yêu cầu:

1.  Rèn kĩ năng đọc:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Đọc đúng các từ ngữ khó: chuông điện thoai, mừng quýnh, bâng khuâng, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ như: sắp sách vở, lên, con khoẻ lắm, mấy tuần nay, làm bố lo, quay lại.

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới: điện thoại, mừng quýnh, bâng khuâng.

- Hiểu và biết cách nói chuỵện bằng điện thoại.

- GD cho HS có ý thức tự giác học bài và làm bài tập, biết vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV:  Tranh minh họa bài đọc SGK (phóng to).

         - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc, điện thoai đồ chơi.

HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học: 

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1'

 

3'

 

 

 

 

 

1’

 

 

16’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định chỗ ngồi, hát.

B. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc bài “Sự tích cây vú sữa”

- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

- GV nhận xét, cho điểm.

 C. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.

2. Luyện đọc.

2.1. GV đọc toàn bài.

- Khi đọc các em đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a/ Đọc từng câu.

- GV hướng dẫn HS luyện phát âm các từ khó: chuông điện thoại, mừng quýnh, bâng khuâng, sắp sách vở, lên, con khoẻ lắm, mấy tuần nay...

b/ Đọc từng đoạn trước lớp.

- Bài này chia làm mấy đoạn?

 

 

- GV HD học sinh đọc đúng các câu văn.

c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Theo dõi các nhóm đọc bài.

d/ Thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét cho điểm

e. Đọc đồng thanh.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

3.1) Khi nghe tiếng chuông điện,Tường làm những công việc gì?

 

3.2) Cách nói trên điện thoại so với cách nói chuyện bình thường:

 

 

 

 

 

 

3.3) Tường có nghe bố nói chuyện trên điện thoại không? Vì sao?

 

4. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: “Quà của bố”

 

- HS ổn định nền nếp, hát.

 

- 2 HS tiếp nối đọc bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời các câu hỏi.

 

- HS khác nhận xét.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

 

- HS luyện phát âm cá nhân - đồng thanh

 

* HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.

-  Chia làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến bao giờ bố về.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn dài.

- Lần lượt từng HS luyện đọc trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

 

- HS đọc thầm cả bài.

 

- Đến bên máy, nhắc ống nghe lên áp một đầu vào tai và nói A lô! Cháu là Tường con mẹ Bình nghe đây.

- Khi nói chuyện điện thoại ta cũng chào hỏi giống như bình thường nhưng khi nhấc ống nghe lên là giới thiệu ngay, và nói thật ngắn gọn, cần giới thiệu ngay vì nếu không giới thiệu người bên kia sẽ không biết là ai. Nói ngắn gọn vì nói dài sẽ không tiết kiệm tiền của.

- Tường không nghe bố mẹ nói chuyện vì như thế là không lịch sự. Có thể còn vi phạm pháp luật.

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 3:                                 HƯỚNG DẪN HỌC

§2 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY

I. Mục tiêu:

      - Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.

      - Đọc to, rõ ràng, mạch lạc bài thơ  Gió từ tay mẹ.

      - Rèn kĩ năng đọc hiểu, hiểu được nội dung của bài: Công lao mẹ chăm sóc con rất to lớn..., trả lời đước các câu hỏi và chọn được ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi.

     - GD tình cảm thương yêu mẹ.

      * Luyện phát âm l/n.

II. Đồ dùng dạy - học:

     - GV: Bảng phụ, phấn màu.

     - HS : Vở.

III. Các hoạt động dạy - học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

 

- n định chỗ ngồi …

2’

 

B. Kiểm tra.

- Hôm nay các con đã học những môn gì ?

- Các con đã hoàn thành bài tập chưa?

- Y/c HS giở vở và kiểm tra.

- GV nhận xét.

 

- HS trả lời theo yêu cầu của GV.

 

 

 

1’

 

5’

C. Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài.

-         GV giới thiệu bài - Ghi tên bài.

Hoạt động 2:   Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.

- Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong ngày.

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài tập các môn học  trong ngày.

16’

Hoạt động 3:  Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt.

Đọc bài thơ  Gió từ tay mẹ trả lời câu hỏi và chọn câu trả lời đúng.

1) Viết lại 2 câu thơ trong bài có hình ảnh so sánh quạt nan với vật khác ?

2) Viết tiếp vào chỗ trống ý kiến của em ?

  1. Gió từ tay mẹ quạt hơn gió của ông trời vì ....
  2. Gió từ tay mẹ quạt hơn gió của cây vì ...

3) Bài thơ muốn nói với em điều gì ?

     a. Gió mẹ quạt cho con rất là mát.

     b. Mẹ còn giỏi hơn cả ông trời.

     c. Công lao mẹ chăm sóc con rất lớn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9’

*Trả lời câu hỏi và chọn ý đúng cho mỗi câu hỏi.

- GV đọc mẫu.

- Gọi HS đọc bài.

 

 

- GV theo dõi, sửa sai.

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và chọn ý trả lời đúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Luyện phát âm l/n.

* Luyện đọc và viết khổ thơ sau:

Nói năng nên luyện luôn luôn
Nói lời lưu loát luyện luôn lúc này
Lẽ nào nao núng lung lay
Lên lớp lú lẫn lại hay nói lầm.
- GV đọc mẫu.

-         GV theo dõi, sửa sai.

 

- GV đọc cho HS viết.

- Thu vở chấm, tuyên dương những em viết đúng, đẹp.

 

 

- HS lắng nghe.

- 1 HS khá, giỏi đọc lại bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.

- HS đọc từng đoạn (cá nhân, nhóm)

* Câu 1: Quạt nan như lá

              Quạt nan như cánh

* Câu 2:

a. Gió từ tay mẹ quạt hơn gió của ông trời vì Gió của ông trời có khi rét buốt. Gió từ tay mẹ quạt lúc nào cũng mát.

b. Gió từ tay mẹ quạt hơn gió của cây vì Gió từ ngọn cây có khi còn nghỉ. Gió từ tay mẹ thổi suốt đêm.

* Câu 3: ý c

Công lao mẹ chăm sóc con rất lớn.

 

 

 

 

 

-         HS lắng nghe.

-         1 HS khá, giỏi đọc.

-         HS nối tiếp nhau đọc.

-         HS nghe viết.

3’

D. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thức của bài.

- Nhận xét tiết học.

- Ôn lại bài.

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

               Tiết 3:                            HƯỚNG DẪN HỌC

§1 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY

I. Mục tiêu:

      -  Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.

     - Củng cố cho HS  dạng toán tìm số bị trừ. Giải toán có lời văn. Nhận biết hình tam giác.

      - Luyện phát âm l/n.

- HS có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

     - GV: Bảng phụ, phấn màu, nội dung BT luyện đọc, viết đúng l/ n

     - HS : Vở.

III. Các hoạt động dạy - học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

 

- n định chỗ ngồi …

1’

 

B. Kiểm tra.

- Hôm nay các con học những môn gì?

- Các con đã hoàn thành hết bài tập chưa ?

- GV nhận xét.

 

- HS trả lời theo yêu cầu của GV.

 

1’

 

5’

 

 

 

C. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài - Ghi tên bài.

Hoạt động 2:   Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.

- Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong ngày.

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành  bài tập các môn học.

17’

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về nội dung ôn tập môn Toán.

 

 

Bài 1: Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 28 thì bằng 32.

Khoanh tròn chữ đặt trước kết quả đúng:

A.  4                  B.    28               C.   60

 

Bài 2: Tìm x.

         x  - 9 = 24                  x – 5 = 8

         x -  20 = 35                x – 5 = 17

- Nêu cách làm bài.

- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng.

 Bài 3: Đặt tính rồi tính

  13 – 9         13 – 0      13 – 4      13 – 7

  43 – 9         33 – 5      73 – 6      93 – 8

- Nhắc HS đặt tính đúng.

- GV nhận xét, sửa sai.

Bài 4:  Năm nay bác ba 43 tuổi, bác Tư kém bác Ba 5 tuổi, bác Hai hơn bác tư 9 tuổi. Hỏi:

  1. Năm nay bác Tư bao nhiêu tuổi?
  2. Năm nay bác Hai bao nhiêu tuổi?

-         GV nhận xét, sửa sai.

 

 

 

 

 

Bài 5:  Có bao nhiêu hình tam giác?

a. có 4 hình tam giác.

b. có 6 hình tam giác.

c. có 7 hình tam giác.

d. có 8 hình tam giác.

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

- Tìm ra đáp án đúng.

- Báo cáo KQ.

    

   C.           32 + 28 = 60

 

 

- 4 HS lên bảng làm bài.

 

- Nêu cách làm bài.

 

 

 

- HS làm bài vào vở. Đọc kết quả.

 

-         HS đọc kĩ bài toán, tìm hiểu bài.

-         Nêu cách giải.

- 1 HS lên bảng làm bài.

 

 

Bài giải:

      Năm nay tuổi bác Tư là:

43 – 5 = 38 (tuổi)

      Năm nay tuổi bác hai là:

             38 + 9 = 47 (tuổi)

                  Đáp số: a. 38 tuổi

                                b. 47 tuổi.

 

- D: có 8 hình tam giác.

 

 

9’

Hoạt động 4: Luyện phát âm l/n.

                  Quê em

     Bên này là núi uy nghiêm

Bên kia là cánh đồng liền chân mây

     Xóm làng xanh mát bóng cây

Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời.

- GV sửa sai cho HS.

- Đọc cho HS viết.

- GV chấm điểm , nhận xét.

 

- HS nối tiếp nhau luyện đọc.

 

 

 

 

 

- HS nghe viết vào vở.

3’

D.  Củng cố – Dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung & kiến thức bài.

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

              Tiết 3:                               TẬP LÀM VĂN

                       §12 KỂ VỀ NGƯỜI THÂN

I. Mục đích,  yêu cầu:

      - Biết kể về bố, mẹ  ( hoặc người thân ) của em dựa theo câu hỏi gợi ý .

      - Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về bố, mẹ  ( hoặc người thân ) của em.

      - Yêu thương những người thân trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy  - học:

GV:  Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý BT1, phấn màu.

HS: Vở ô li.

III. Các hoạt động dạy - học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

2’

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

28’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà (Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11).

- Nhận xét, ghi điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- Tiết tập làm văn hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về bố, mẹ  ( hoặc người thân ) của em

2.  Hướng dẫn làm bài tập :

1.  Kể về bố, mẹ  (hoặc người thân) của em .

Gợi ý :

a- bố, mẹ  (hoặc người thân) của em năm nay bao nhiêu tuổi

b- bố, mẹ  (hoặc người thân) của em làm gì?

c- bố, mẹ  (hoặc người thân) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào ?

d- Tình cảm của em đối với bố, mẹ 

(hoặc người thân) của em như thế nào ?

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi.

- Giáo viên khơi gợi tình cảm với bố , mẹ của học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

2.  Dựa theo lời kể ở BT1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về bố, mẹ  (hoặc người thân) của em .

- Yêu cầu HS viết bài vào vở. Chú ý HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.

- Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố – Dặn  dò :

- GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài:  Kể về gia đình.

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc lại đề bài.

 

 

 

 

 

- Học sinh tập kể trong nhóm.

- Các nhóm lần lượt kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

VD: Bố em năm nay ngoài ba mươi tuổi. Hằng ngày,tuy bố làm việc rất vất vả nhưng tối về, bố vẫn dạy hai chị em em học bài, bố vẫn kể chuyện cho chúng em nghe, thỉnh thoảng vẫn đưa chúng em đi chơi. Bố rất yêu thương và chiều chuộng em. Em hứa phải học giỏi để không phụ lòng bố...

 

 

 

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài của mình.

- Cả lớp nhận xét.

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                  Tµo Gia L­îng                                          Tr­êng TiÓu häc Tam H­ng      

nguon VI OLET