LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 08

 

THỨ

TIẾT

MÔN

TÊN BÀI

TG

Hai

12/10/

2009

1

SHĐT

 

 

2

Tập đọc

Người mẹ hiền

 

3

Tập đọc

Người mẹ hiền

 

4

Toán

36 + 15

 

5

Âm nhạc

 

 

Ba

13/10/

2009

1

Kể chuyện

Người mẹ hiền

 

2

TNXH

Ăn uống sạch sẽ

 

3

Tập đọc

Bàn tay dịu dàng

 

4

Toán

Luyện tập

 

5

 

 

 

14/10/

2009

1

Chính tả

Người mẹ hiền

 

2

Thể dục

 

 

3

Toán

Bảng cộng

 

4

Mĩ thuật

 

 

5

Tập viết

Chữ hoa G

 

Năm

15/10/

2009

1

L.Từ và câu

Chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy

 

2

Đạo đức

 

 

3

Chính tả

Bàn tay dịu dàng

 

4

Toán

Luyện tập

 

5

 

 

 

Sáu

16/10/

2009

1

Tập làm văn

Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị

 

2

Thể dục

 

 

3

Thủ công

 

 

4

Toán

Phép cộng có tổng bằng 100

 

5

SH Lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  


Tiết 3 +4                                        Tập đọc

                                            NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu:   Sau bài này, học sinh

  1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ  lời các nhân vật trong

         câu chuyện

-  Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (trả lời được các CH trong  SGK )

  2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng.

  3.Thái độ : GD HS kính  yêu thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy –học .

 GV  : Tranh minh họa, bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc.

          HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học .

TG

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

4’

A/Ổn định:

B/ Kiểm tra bài cũ

 

-Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi thời khóa biểu lớp

-Nhận xét,tuyên dương.

 

 

- Đọc và trả lời câu hỏi.

-Vỗ tay

30’

C .Bài mới

 1/ Giới thiệu bài :

- Cho cả lớp hát bài Cô giáo như me hiền.

- Giới thiệu: để biết rõ hơn tình cảm của các thầy cô giáo với các em. chúng ta cùng học bài tập đọc Người mẹ hiền. GV ghi bảng tựa bài.

 

-Hát

 

-Nghe, nhắc lại tựa bài .

 

 

2/ Luyện đọc :

     * Hoạt động 1: GV đọc mẫu.

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. Chú ý giọng đọc:

+ Lời Minh rủ Nam đọc thì thầm, có vẻ tinh nghịch.

+ Lời bác bảo vệ thể hiện sư nghiêm khắc.

+ Lời cô giáo khi ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc dạy bảo.

+ Lời  hai bạn ở cuối bài tỏ vẻ hối hận

 

 

 

 

 

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm.

 

 

* Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc từng câu :

 

 

- Đọc một số từ khó, dễ:

  


 

 

- Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.

- Gọi HS đọc chú giải.

b) Hướng dẫn ngắt giọng

- Giới thiệu các câu chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này.

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Đọc từng đoạn trước lớp.

-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn

- Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.

-Giúp HS đọc đúng và biết phân biệt lời nhân vật.

d) Đọc từng đoạn theo nhóm 4.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

e) Thi đọc giữa các nhóm.

-Gọi 2-4 nhóm thi đọc.

-Nhận xét, tuyên dương

* Cho hs đọc đồng thanh, cá nhân

 

không nén nổi, trốn ra, sao được, đến lượt Nam, cố lách … (HS TB, Y)

- Nối tiếp nhau đọc câu, mỗi HS chỉ đọc 1 câu (2 lượt)

- Đọc chú giải SGK. (HS K)

 

-  HS nghe và luyện đọc câu sau:

Giờ ra chơi,/ Minh thì thầm với Nam; // “Ngoài phố có gánh xiếc,// Bọn mình ra xem đi!”//

Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ tới,/ nắm chặt hai chân em// “Cậu nào đấy?// Trốn học hả?”//

Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// “Từ nay/ các em có trồn học đi chơi nữa không?”//

 

- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn .

 

- HS theo dõi.

 

 

-HS đọc thầm trong nhóm.

-Các nhóm thi đọc.

-HS đọc.

 

 

Tiết 2

 

20’

 

 

 

 

 

 

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1

- Hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?

- Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào

-1 HS đọc , cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi.

- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.

- Hai bạn chui qua một chỗ

  


 

 

-Chuyện gì đã xảy ra khi

Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, 3

- Gọi 1 HS  đọc đoạn 2, 3.

- Ai đã phát hiện Minh, Nam chui qua chỗ tường thủng.

- Khi đó bác làm gì?

 

- Khi Nam bị bác bảo vệ giũ lại, cô giáo đã làm gì?

 

 

 

- Nhữmg việc làm của cô giáo cho em thấy cô giáo là người  như thế nào?

- Cô giáo làm gì khi Nam khóc?

 

- Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào?

- Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì?

- Người mẹ hiền trong bài là ai?

- Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền.

tường thủng.

 

 

- Đọc bài.

- Bác bảo vệ.

 

-Bác nắm chặt tay Nam và nói: “Cậu nào đây? Trốn học hả?”

- Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đó cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp.

- Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò.

- Cô xoa đầu và an ủi Nam. (đọc thầm đoạn 4)

- Nam cảm thấy xấu hổ.

- Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam xin lỗi cô.

- Là cô giáo.

- HS thảo luận N2 trả lời.

10’

 

 

 

 

5’

 

 

4. Luyện đọc lại :

- GV đọc mẫu lần 2.

- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. -Nhận xét, tuyên dương

C. Củng cố, dặn dò :

- Cho HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo.

- Qua bài học này các em rút ra được điều gì?

-Nhấn mạnh nội dung bài. GDTT.

-Nhận xét tiết học.

 

- HS nghe.

-Thảo luận, nhận vai.

-Đọc kết hợp điệu bộ, lời nhân vật (hs khá, giỏi).

 

 

 

-Thực hiện

 

 

  


TUẦN 8                            Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 .

Tiết 1                                                       Chào cờ

                                                ……………………………..

Tiết 2                                                      Toán .

                                                              36 +15

I.Mục tiêu .

  1.Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15.

  2.Kĩ năng: Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

* Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a,b), Bài 3.

  3.Thái độ: GD HS học giỏi toán.

II.Đồ dùng

GV : Que tính, bảng gài .

HS :  Hình vẽ bài tập 3 .  

III. Các hoạt động dạy học .

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên   

Hoạt động của HS

5’

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kiểm tra bài cũ 

 

 

2.Bài mới :

 

 

- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính, tính và nêu cách làm: 46 + 4; 36 + 7

- Nhận xét HS .

a. Giới thiệu bài :

GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng

b. Giới thiệu phép cộng 36 + 15  :

Bước 1 : Nêu bài toán 

- Có 36 que tính, thêm  15 que tính, hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?

- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?

Bước 2 :

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .

Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính

-                     Gọi 1 HS lên bảng đặt tính sau đó yêu cầu trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính .

- Yêu cầu cả lớp nhận xét

- GV KL cách đặt tính, thực hiện phép tính rồi yêu cầu HS khác nhắc lại .

 

 

-Thực hiện theo yêu cầu

 

 

 

-Nghe.

 

- Nghe và phân tích đề toán .

 

 

- Thực hiện phép cộng  36 + 15  .

 

 

- Đếm 36 thêm 15 bằng 51

 

-1 HS N

- 1-2 HS  nêu lại.

  


 

 

 

 

 

 

c. Luyện tập – thực hành :

Bài 1 :Làm dòng 1

-Gọi HS đọc đề.

-Gọi HS lần lượt lên làm 4 phép tính đầu

- Gọi HSNX. 

-Nhận xét bảng con, bảng lớp, tuyên dương

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 38 và  36 + 47.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

-1 HS đọc SGK.

-4 HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng con.

- HSNX.

 

- 2 HS trả lời  .

 

 

 

Bài 2 : ý a,b

- Yêu cầu  HS nêu đề  bài .

- Hỏi : Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm gì ?

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác làm bài vào Vở .

- Nhận xét, tuyên dương .

 

-HS đọc SGK .

- Thực hiện phép cộng các số hạng với nhau  .

- Làm bài, nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố , dặn dò :

 

Bài 3 :

- Treo hình vẽ lên bảng .

- Hỏi : Bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam ?

- Bao ngô nặng bao nhiêu kg ?

- Bài toán yêu cầu làm gì ?

 

- Yêu cầu HS đọc đề bài hoàn chỉnh .

 

 

- Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải.

 

 

-Gọi HSNX.

-Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4 : (Giảm)

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 36 + 15 .

- Nhận xét tiết học .

- Dặn dò HS về nhà luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15 .

 

 

- Bao gạo nặng 46 kg .

- Bao ngô nặng 27 kg .

- Tính xem cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?

- 1 HS đọc bao gạo nặng 46 kg, bao ngô nặng 27 kg. Hỏi cả 2 bao nặng bao nhiêu kilôgam ?

-1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào vở.

                      Giải:

 Cả hai bao nặng là:

      46 + 27 = 73 (kg)

                 ĐS: 73 kg

-Nhận xét bài bạn .

 

 

 

 

-Nghe.

  


 

  


             KỂ CHUYỆN

Người mẹ hiền

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài này, học sinh lớp 2B có khả năng:

- Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.

* HS kh, giỏi biết phn vai dựng lại cu chuyện (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

-                   Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ.

-                   Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:

a.. Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn kể từng đoạn truyện:

-Cho HS đọc Y/C.

-HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý.

+ Kể trong lớp.

-GVHD chia nhóm yêu cầu HS, dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Kể trước lớp.

-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

-Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.

- Nhận xét, tuyên dương.

c.. Kể lại toàn bộ câu chuyện

-Yêu cầu thảo luận kể phân vai.

-Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại.

-Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.

-Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

-Y/CHSNX bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất.

- Nhận xét, tuyên dương.

*. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Nhấn mạnh nội dung câu chuyện.

-                   Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.

- Nhận xét tiết học.

 

-3 HS kể chuyện.

 

 

 

-Nghe.

 

-1HS đọc SGK.

-Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

 

-HS kể chuyện nhóm 4 theo yêu cầu.

 

 

 

-Đại diện các nhóm trình bày,

-HSTB-Y nối tiếp nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện.

-Nhận xét.

 

* HS K –G phân vai dựng lại câu chuyện.

-Thảo luận phân vai.

-Kể chuyện.

-Các nhóm thi kể .

-Kể toàn chuyện.

-Lớp NX.

 

 

 

 

- Nghe, thực hiện

  


 

  


Tiết 4:    Tự nhiên và xã hội .

ĂN UỐNG SẠCH SẼ

I. Mục tiêu: Sau bài này, học sinh có khả năng:

1.Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: an chậm  nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết ăn uống sạch sẽ.

3.Thái độ: GD HS biết ăn uống sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy - học:

       GV : Hình vẽ SGK.

       HS : SGK ,Vở bài tập

III. Hoạt động dạy học:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

 

4’

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

 

3. Bài mới:

Hoạt động 1:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Tại sao cần ăn, uống đầy đủ?

- Hãy nêu tên các thức ăn trong 1 bữa ăn?

-Nhận xét, tuyên dương

Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm gì để ăn sạch?”

* Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch

* Cách tiến hành:

Bước 1: Động não

- GV hỏi: Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì?

- Yêu cầu hs nêu và ghi nhanh các ý kiến lên bảng

- GV chốt lại, tuyên dương

Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm

- Cho hs quan sát hình vẽ SGK/12 và tập đặt câu hỏi (gợi ý SGK)

Bước 3: Làm việc cả lớp

- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả

- GV cho cả lớp thảo luận: “Để ăn sạch bạn phải làm gì?”

* Kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải:

- Rửa sạch tay trước khi ăn

 

 

 

-2 HS nêu.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trả lời cá nhân.

-Rửa tay trước khi ăn, rửa đồ ăn trước khi ăn…

-2HS trả lời.

 

 

 

-Quan sát và đặt câu hỏi theo gợi ý.

 

 

-Đại diện các nhóm lần lượt trình bày

-Thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

-Nghe.

  


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn

- Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột… bò hay đậu vào.

- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ

Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm gì để uống sạch?”

* Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để uống sạch

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Cho hs trao đổi nhóm đôi

Bước 2: Làm việc cả lớp

-Gọi đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến

-Nhận xét, tuyên dương.

Bước 3: Làm việc với SGK

- Cho cả lớp quan sát hình 6, 7, 8 SGK/19. Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích vì sao.

-Nhận xét, chốt lại ý đúng

Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ

* Mục tiêu: HS giải thích được tại sao cần ăn uống sạch sẽ

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu hs thảo luận: ‘Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?”

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Cho đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến

* Kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp cho chúng ta đề phòng được những bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun.

+ Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?

+ Ở nhà các em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh môi trường?

 

 

 

 

 

 

 

 

Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích.

 

- HS trả lời.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

-Quan sát và trả lời theo tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm 4

 

 

 

- Trình bày

 

- Nghe

 

 

-Nêu.

-Trả lời: An uống sạch sẽ …..

 

 

 

 

  

nguon VI OLET