Giáo án tin 1,2,3                                                            Nguyễn Xuân Phương

Tuần 3

Tiết 1

Thứ   ngày   tháng   năm 2011

Chương I   LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Bài 1:       NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM

 

I/ Mục đích yêu cầu :

-Bước đầu giúp học sinh hiểu được khái niệm của máy tính, làm quen được với máy tính. Giúp các em biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: Tư thế ngồi, các bước khởi động máy tính, bố trí ánh sáng để máy tính …

II/ Đồ dùng dạy học:

-         Máy tính, tranh ảnh minh hoạ mô tả máy tính, SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm Tra sách giáo khoa.

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Người bạn mới của em

* Hoạt động 2

Giáo viên cho học sinh nhận                            

biết máy vi tính        

            Giáo viên giơí thiệu cho học  

sinh các đức tính của máy tính s

 

 

 

* Hoạt động 3:

          Giáo viên giới thiệu các loại máy tính và từng bộ phận cụ thể của máy tính:

 

 

 Giáo viên giới thiệu tác dụng của máy tính:    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát máy tính băứng máy tính thật trong phòng thực hành.

- Học sinh biết được máy tính có nhiều đức tính tốt:

                    - Chăm làm

                     - Làm đúng

                     - Làm nhanh, thân thiện

 

- Học sinh quan sát và nhận biết từng bộ phận chính của máy tính gồm:

  -Màn hình

  - Phần thân máy

  - Chuột

- Học sinh hiểu và biết được với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm được nhiều việc như:

 - Học đàn

 - Học làm toán

 - Liên lạc với bạn bè

 

 

 

IV/ Củng cố:

-         Giáo viên nhận xét tiết học

-         Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.

-         Giáo viên dặn do học sinh về nhà thực hành thêm

 

 

 

Tuần 4

Tiết 2

Thứ   ngày   tháng   năm 2011

Bài 2: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM

       LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 - Giúp học sinh biết được các bước khởi động máy tính và nguyên lý hoạt động của máy tính.

 - Tư thế ngồi và bố trí ánh sáng xung quanh khi ngồi làm việc với máy tính

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Máy vi tính đang hoạt động

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm

tra bài cũt

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em làm việc với máy tính

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi làm việc với máy tính, ánh sáng trong phòng máy, cách khởi động máy tính.                   

 

 

 Giáo viên cho học sinh ngồi chờ máy tính khởi động và quan sát,

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên ngồi mẫu và điều chỉnh tư thế ngồi và điều chỉnh ánh sàng trong phong máy cho học sinh quan sát.G

 

 

 Giáo viên hướng dẫn học sinh khi không thức hành nữa phải tắt máy tính.

 

 

 

 

 

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

- Học sinh phải ngồi thẳng, tư thế thả lỏng, tay duỗi thẳng. Và lần lượt thực hiện 2 thao tác:

 - Bật công tắc màn hình

 - Bật công tắc trên thân máy

 

- Học sinh quan sát trên màn hình để nhận thấy sự thay đổi của máy tính lần lượt xuất hiện nhiều biểu tượng của máy tính như:

 My Computer

  MS. Paint

 Trò chơiT

 

- Học sinh ngồi đúng tư thế do giáo viên ngồi mẫu:

-  Ngồi thẳng, thoải mái, hai tay duỗi thẳng không với,

- Ánh sáng không được chiếu thẳng vào màn hình máy tính.

- Học sinh nắm được các thao tác tắt máy:

 Click vào Start turn off computer           Turn off

 

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

           - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.

- Giáo viên dặn do học sinh về nhà thực hành thêm

 

 

 

Tuần 5

Tiết 3

Thứ   ngày    tháng    năm 2011

Bài 3: THÔNG TIN XUNG QUANH TA

   

I/ Mục đích yêu cầu:

-         Giúp học sinh:

- Nhận biết được 3 dang thông tin cơ bản

- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.

- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ và xử lí thông tin truyên thông tin.

II/ Đồ dùng dạy học:

-         Máy vi tính, băng ghi âm, chuông trống, tranh ảnh bản đồ.

-         Hình ảnh các biển báo chỉ dẫn hằng ngày ……

-         Các đoạn âm thanh hiứnh ảnh ( Video – audio clíp )

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm

tra bài cũt

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Thông tin xung quanh em

* Hoạt động 2

 Giáo viên đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi thảo luận liên quan đến 3 dạng thông tin

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên phân tích 3 dạng thông tin  tác dụng của 3 dạng thông tin tới máy tính và ngược lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính thực hiện thao tác khởi động máy tính

 

 

 

 

- Học sinh thảo luận từng nhóm về các dạng thông tin:

 - Âm thanh

 - Văn bản

 - Hình ảnh

 

- Học sinh hình dung và hiểu được máy tính lưu trữ và quản lí các dạng thông tin cơ bản trên như thế nào và xử dụng 3 dạng thông tin trên ra sao?

 - Máy tính phát ra âm thanh như: nghe nhạc, xem phim những âm thanh phát ra khi chơi trò chơi….

 - Máy tính hiển thị thông tin vằng văn bản như: Văn bản khi em go bằng phần mềm Word, các chữ trên thanh điều khiển……

 - Máy tính hiển thị hình ảnh như: hình ảnh khi xem phim, các biểu tượng của máy tính ………

 

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

           - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.

- Giáo viên dặn do học sinh về nhà cần sưu tầm và tim hiểu thêm về các dạng thông tin co trong đời sống hàng ngày mà các em hay gặp

 

Tuần 6

Tiết 4

Thứ  ngày   tháng   năm 2011

 

Bài 4: BÀN PHÍM MÁY TÍNH

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh làm quen được với phần mềm cũng như bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím.

II/ Đồ dùng dạy học:

-         Bàn phím máy tính và hình ảnh bàn phím minh hoa.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm

tra bài cũt

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Bàn phím máy tính

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu bàn phím thật cho học sinh quan sát.

 

 

 Giáo viên hướng dẫn cụ thể từng phím và các chức năng của bàn phím và của từng phím nói riêng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn cụ thể từng hàng phím chức năng và từng khu vực  chính của bàn phím.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về 3 dạng thông tin: Aõm thanh, hình ảnh, văn bản.

 

 

 

 

- Học sinh quan sát và nhận biết được bàn phím, các vị trí của các phím trên bàn phím, các khu vực chính của bàn phím và các phím mũi tên.

- Học sinh nhận biết được các phím cơ bản như:

 - Phím Enter: có chức năng đồng ý thực hiện, xuống hàng..

 - Phím Delete : Dùng để xoá khi gõ sai

 -Phím Bksp : Dùng để xoá các kí tự từ phải sang trái

 - Bốn phím mũi tên 

 

Dùng để di chuyên lên xuống D, sang trái phải. 

 

- Học sinh biết bàn phím có 1 khu vực chính và 4 hàng phím chính

 - Hàng phím số

 - Hàng phím trên

 - Hàng phím cơ sở

 - Hàng phím dưới

 

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

           - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.

- Giáo viên dặn do học sinh về nhà cần quan sát và gõ bàn phím cho quen tay hơn.

 

 

 

Tuần 7

Tiết 5

Thứ    ngày    tháng   năm 2011

Bài 5       CHUỘT MÁY TÍNH

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh làm quen với chuột máy tính các em biết cách cầm chuột và thực hiện được một số  thao tác với chuột.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Chuột máy tính.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm

tra bài cũt

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Chuột máy tính

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu chuột máy tính và cho học sinh quan sát

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dùng chuột, cách cầm chuột, các thao tác điều khiển chuột như:

 ­- Rê chuột

 - kéo thả chuột

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên cho học sinh cầm chuột để điều khiển làm một số thao tác .

 

 

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về các chức năng của các phím trong bàn phím .

 

 

 

 

- Học sinh nhận biết được chuột máy tính và cách gọi cho đúng.

- Học sinh nắm được cách cầm chuột và để tay lên chuột.

 - Ngón tay trỏ để lên chuột trái

 - Ngón giữa để lên chuột phải. - Bàn tay đặt úp lên chuột

- Học sinh nhận biết được con trỏ chuột với các hình dạng như:

  

 

 

- Học sinh được cầm chuột để di chuyển và nháy đúp vào các trò chơi để khởi động các phần mềm.

- Học sinh quan sát khi nhấp chuột vào các biểu tượng trò chơi và nhận thấy sự thay đổi khi nhấp của con trỏ chuột.

 

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

           - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.

- Giáo viên dặn do học sinh về nhà cần thực hành cầm chuột nhiều hơn cho thành thạo.

 

 

 

Tuần 8

Tiết 6

Thứ     ngày    tháng     năm 2011

 

Bài MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lính vực của đời sống xã hội.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có kết nối mạng internet.

 Một số trang web.

 http/www.toantuoitho.nxbgd.com.vn

 http/www.vnschool.net

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm

tra bài cũt

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Máy tính trong đời sống

* Hoạt động 2

 Giáo viên cho học sinh tham quan các cơ sở hoặc những nơi có máy tính kết nối internet ứng dụng trong cuộc sống                                                       

 

 

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về cách đặt tay lên chuột

 

 

 

 

 

- Học sinh được đi tham quan và quan sát những nơi có máy tinh được ứng dụng như:

 - Phòng thư viện

 - Phòng internet

 - Các máy tính trong ngân hàng

 - Trong bệnh viên

 - Phòng nghiên cứu

 - Nhà máy

- Từ đó học sinh hiểu đựơc các tiện ích của máy tính được ứng dụng trong cuộc sống rộng rãi to lớn như thế nào. Giúp học sinh nhận biết được tầm quan trọng của máy tính.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.

- Giáo viên nhận xét tiết học, ý thức và sự nhiệt tình của các em trong quá trình đi tìm hiểu tham quan khám phá thực tế .

             

  

Tuần 9

Tiết 7

Thứ     ngày   tháng     năm 2011

Chương II: CHƠI CÙNG MÁY TINH

            Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCK

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh sử dụng chuột tốt hơn

 Học sinh tập di chuyển chuột đến đúng vị trí

 Nháy chuột nhanh

 Ngoài ra còn giúp các em rèn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật lên

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm trò chơi Blocks

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm

tra bài cũt

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em chơi trò chơi BLOCKS

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu về phấn mềm trò chơi.

 Giáo viên hướng dẫn cách chơi và quy tắc chơi.

 

 

- Học sinh lên bảng nêu 3 ví dụ về những nơi co máy tính ứng dụng trong cuộc sống.

 

 

 

 

- Học sinh khởi động trò chơi bằng cách nhấp đúp chuột vào biểu tượng Blocks    

 

- Học sinh nắm được quy tắc chơi.

- Lần lượt các em phải nhấp chuột vào các hình trong ô trò chơi khi nào gặp 2 hình giống nhau thi 2 hình đó sẽ tự mất và các em sẽ được điểỷm.

- khuyến khích các em nhấp chuột càng nhanh càng tốt.

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành chơi trò chơi. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 10

Tiết 15 + 16

Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010

 

Bài 2       TRÒ CHƠI DOTS

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh sử dụng chuột tốt hơn

 Học sinh tập di chuyển chuột đến đúng vị trí cần chính xác hơn

 Giúp học sinh tư duy để đánh thăng máy tính

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm trò chơi Dots

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em chơi trò chơi DOTS

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu về phấn mềm trò chơi.

 Giáo viên hướng dẫn cách chơi và quy tắc chơ trò chơi Dots

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh khởi động trò chơi bằng cách nhấp đúp chuột vào biểu tượng Dots 

 

- Học sinh nắm được quy tắc chơi.

- Lần lượt các em phải nhấp chuột vào các đường gạch thẳng trong ô trò chơi và đánh với máy tính ai tạo được 1 ô vuông thi người đó thắng và cư lần lượt như vậy ai tạo được nhiều ô vuông hơn người đó thắng

- Môi em phải tư duy để đánh thắng máy tính.

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành chơi trò chơi.

 

 

 

 

Tuần 11

Tiết 17 + 18

Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2010

 

Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh luyện sử dụng thao tác nháy chuột nhanh hơn. Và đòi hỏi độ chính xác cao.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm trò chơi Sticks

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em chơi trò chơi STCKS

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu về phấn mềm trò chơi.

 Giáo viên hướng dẫn cách chơi và quy tắc chơ trò chơi Sticks

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh khởi động trò chơi bằng cách nhấp đúp chuột vào biểu tượng Sticks

  

- Học sinh nắm được quy tắc chơi.

- Lần lượt các em phải nhấp chuột vào các đường gạch thẳng trong ô trò chơi có màu khác nhau nếu que đó không bị đè bởi các que khác thì que đó sẽ biến mất.

- Nhiệm vụ của em là phải nhấp chuột thật nhanh vào các que cho no biến mất hết nếu nhấp chuột chậm thì sẽ có que khác xuất hiện và sẽ bị thua.

- Môi em phải tư duy để đánh thắng máy tính.

 

 

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành chơi trò chơi.

 

 

 

 

 

 

Tuần 12

Tiết 19 + 20

Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010

CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM CƠ SỞ 

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Yêu cầu học sinh đặt tay đúng vị trí tại phím cơ sở

 Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên và các phím cơ sở

 Dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm  Mario bàn phím hoạt động tốt.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em tập gõ các phím ở hàng phim cơ sở

 

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt 10 ngón tay trên bàn phím.

 Giáo viên để mẫu cho học sinh quan sát .

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Mario để gõ và luyện gõ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát và đặt tay đúng vị trí trên bàn phím quy định

1-2 em lên đặt tay theo hướng dẫn của giáo viên

- Ngón tay trỏ của tay trái đặt lên phím F có gai

- Ngón trỏ tay phải đặt lên phím J có gai

- Các ngón còn lại đặt lên các phím tiếp theo của hàng cơ sở.

- Hai ngón tay cái đặt lên phím cách.

 

- Học sinh khởi động phần mềm Mario  bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm Mario

   

- Học sinh quan sát trên màn hình để gõ theo các chữ cái xuất hiện của phần mềm Mario khi gõ xong em phải đưa tay về vị trí cũ.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành gõ bằng phần mềm Mario

- Giáo viên dặn học sinh về nhà thực hành gõ thêm cho thành thạo

 

 

 

Tuần 13

Tiết 21 + 22

Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010

 

Bài 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM TRÊN

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Yêu cầu học sinh đặt tay đúng vị trí tại phím cơ sở

 Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím cơ sở và vươn ra để gõ các phím ở hàng phím trên sau khi gõ xong phải đưa tay về vị trí cũ ngay tương ứng với hàng phím xuất phát.

   Dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm  Mario bàn phím hoạt động tốt.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm tra bài cũ

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em tập gõ các phím ở hàng phim số

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tay ở hàng phím trên.

 

 Giáo viên đặt tay mẫu cho học sinh quan sát.

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Mario chon hàng phím trên để gõ và luyện gõ

 

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính đặt tay đúng vị trí theo quy tắc đặt tay trên bàn phím đã học

 

 

 

 

 

- Học sinh vẫn đặt tay ở hàng phím cơ sở nhưng khi gõ các phím ở hàng phím trên thi phải đưa tay lên để gõ và đưa tay về đúng vị trí xuất phát.

-Ngón trỏ tay trái đặt vào phím R các ngón tay còn lại đặt vào các phím  Q,W,E

- Ngón trỏ tay phải đặt vào phím U các ngón còn lại đặt vào các phím I, O P

- Hai ngón tay cái đặt vào phím cách

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành gõ bằng phần mềm Mario

- Giáo viên dặn học sinh về nhà thực hành gõ thêm các phím ở hàng phím cơ sở và hàng phím trên cho thành thạo

 

 

Tuần 14

Tiết 23 + 24

Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010

 

Bài 3  TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM DƯỚI

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Yêu cầu học sinh đặt tay đúng vị trí tại phím cơ sở

 Yêu cầu học sinh gõ thành thạo các phím ở hàng phím dưới khi gõ phải đưa tay ra khi gõ xong phải đưa tay về vị trí cũ khi xuất phát.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm  Mario bàn phím hoạt động tốt.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm tra bài cũ

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em tập gõ các phím ở hàng phim dưới

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tay ở hàng phím dưới.

 

 Giáo viên đặt tay mẫu cho học sinh quan sát.

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Mario chon hàng phím dưới để gõ và luyện gõ

 

 

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính đặt tay đúng vị trí theo quy tắc đặt tay trên bàn phím đã học và gõ các phím ở hàng phím trên.

 

 

 

 

 

- Học sinh vẫn đặt tay ở hàng phím cơ sở nhưng khi gõ các phím ở hàng phím dưới thi phải đưa tay xuống để gõ và đưa tay về đúng vị trí xuất phát.

-Ngón trỏ tay trái đặt vào phím V các ngón tay còn lại đặt vào các phím  C,X,Z

- Ngón trỏ tay phải đặt vào phím M các ngón còn lại đặt vào các phím <,<,>

- Hai ngón tay cái đặt vào phím cách

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành gõ bằng phần mềm Mario

- Giáo viên dặn học sinh về nhà thực hành gõ thêm các phím ở hàng phím trên, hàng phím dưới cho thành thạo

 

 

Tuần 15

Tiết 25 + 26

Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010

Bài 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh gõ thành thạo các phím ở hàng phím số

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm  Mario bàn phím hoạt động tốt.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm tra bài cũ

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em tập gõ các phím ở hàng phim số

 

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tay ở hàng phím dưới.

 

 Giáo viên đặt tay mẫu cho học sinh quan sát.

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Mario chon hàng phím số để gõ và luyện gõ

 

 

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính đặt tay đúng vị trí theo quy tắc đặt tay trên bàn phím đã học và gõ các phím ở hàng phím số.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh vẫn đặt tay ở hàng phím cơ sở nhưng khi gõ các phím ở hàng phím số thi phải đưa tay xuống để gõ và đưa tay về đúng vị trí xuất phát.

-Ngón trỏ tay trái đặt vào phím 4 các ngón tay còn lại đặt vào các phím  3,2,1

- Ngón trỏ tay phải đặt vào phím 7 các ngón còn lại đặt vào các phím 8,9,0

- Hai ngón tay cái đặt vào phím cách

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành gõ bằng phần mềm Mario

- Giáo viên dặn học sinh về nhà thực hành gõ thêm các phím ở hàng phím trên, hàng phím dưới và hàng phím số cho thành thạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 16

Tiết 27 + 28

Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010

 

    Bài 5             ÔN LUYỆN GÕ

 

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Oõn lại các kiên thức của các bài tập gõ ở các hàng phím giúp học sinh nhớ kĩ hơn cách gõ và cách đặt tay trên bàn phím

 Sử dụng phần mềm Mario thành thạo

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài phần mềm  Mario bàn phím hoạt động tốt.

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiểm tra bài cũ

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em ôn luyện gõ

 

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tay ở các hàng phím một lần nữa cho học sinh nhớ.

 

 Giáo viên đặt tay mẫu cho học sinh quan sát.

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Mario chon tất cả các hàng phím để gõ và luyện gõ

 

 

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính đặt tay đúng vị trí theo quy tắc đặt tay trên bàn phím đã học và gõ các phím ở hàng phím bất kì.

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát và thực hành đặt tay ở các hàng phím cho thành thạo

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành gõ bằng phần mềm Mario

- Giáo viên dặn học sinh về nhà thực hành gõ thêm ở các hàng phím cho thành thạo

 

 

Tuần 17

Tiết 29 + 30

Thứ 2 ngày 13 tháng 12  năm 2010

 

          Chương IV   EM TẬP VẼ

           Bài 1          Tập tô màu

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 A/ Về kiến thức:

 Học sinh nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình

 Biết vi trí hộp màu phân biệt được màu nền và màu vẽ

 Biết vị trí hộp công cụ nhận biết được một số công cụ vẽ và sửa hình

 B/ Về kĩ năng:

 Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm đồ hoạ

 Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp

 Biết tô màu theo mẫu

 Biết sử dụng công cụ vẽ hình đơn giản như đường thẳng, đường cong, để vẽ những hình đơn giản.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có tích hợp sẵn phần mềm Paint

III/ Hoạt động dạy học:

 

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp,

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em tập tô màu

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu phần mềm Paint cho học sinh biết

 

 Giáo viên hương dẫn học sinh khởi động phần mềm

 

 

 

 

 

 Giáo viên hướng dẫn hocù sinh cầm chuột để chọn công cụ tô màu và sử dụng công cụ để tô màu có sãn. 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên vẽ mẫu cho học sinh và tô màu mẫu cho học sinh quan sát .

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh biết phần mềm Paint cho phép em có thể vẽ hình tranh và tô màu theo ý muốn.

- Học sinh khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng  Paint ổ trên màn hình

  

 

- Học sinh tập làm quen với các công cụ tô màu, cách chọn màu nền, chọn các nét vẽ cho phù hợp với các hiểu vẽ và hình vẽ.

 

 

- Học sinh tập vẽ theo hình mẫu và chọn công cụ tô màu theo hình vẽ.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Paint

Tuần 18

Tiết 31 + 32

Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010

Bài 2       TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN

 

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh nhận biết được và phân biệt được màu nền và màu vẽ, sử dụng chuột như thế nào để vẽ và tô màu nền.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có tích hợp sẵn phần mềm Paint

III/ Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiêm tra bài cũ

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em tập tô màu nền

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tô màu và chọn công cụ tô màu

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên vẽ mẫu cho học sinh và đổ màu nền mẫu cho học sinh quan sát

 

 

 

- Học sinh lên bảng cầm chuột khởi động phần mềm Paint.

 

 

 

 

- Học sinh nhận biết được công cụ tô màu nền bằng công cụ (Thúng sơn để đổ màu T)

- Học sinh có thể vẽ hình rồi đổ màu hoạc đổ màu cho hình có sẵn

 

- Học sinh nắm được nguyên tắc phải chon màu nền trước rồi mới đổ mà.

- Nếu muốn đổ màu vào khu vực nào đó thì em phải rê chuột vào khu vực đó rồi nhấp chuột để đổ màu.

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Paint

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành vẽ và tô màu nên nhiều cho thành thạo

 

 

Tuần 19

Tiết 33 + 34

Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2010

Bài 3       VẼ ĐOẠN THẲNG

 

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh nhận biết được công cụ dùng để vẽ các đoạn thẳng và đường cong.

Giúp học sinh sử dụng chuột để vẽ thành thạo hơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có tích hợp sẵn phần mềm Paint

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiêm tra bài cũ

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em vẽ đoạn thẳng

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn công cụ để vẽ:

 - Vẽ đường cong

 - Vẽ đường thẳng

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đường thẳng va ứđường cong

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên vẽ mẫu cho học sinh quan sát kết hợp cả 2 công cụ vẽ, công cụ đường thẳng và công cụ đường cong.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Paint và chon công cụ đổ màu để đổ màu nền.

 

 

 

- Học sinh nhận biết được công cụ vẽ đường cong và đường thẳng   - Học sinh dùng chuột để chọn công cụ .

- Học sinh nhấn giú chuột trái rồi keo rê chuột để vẽ đoạn thẳng cho đến khi nào vừa ý thì thả chuột ra.

- Học sinh có thể chọn 2 cộng cụ vẽ để vẽ kết hợp cho hình đựơc đẹp hơn

                                            

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Paint

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành chọn công cụ vẽ, để vẽ và tô màu nên nhiều cho thành thạo

 

 

Tuần 20

Tiết 35 + 36

Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011

Bài 4      TẨY XÓA HÌNH

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh biết sử dụng công cụ tẩy, xoá cả hình hoặc một vùng nhỏ trên hình đã vẽ

 Học sinh biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có tích hợp sẵn phần mềm Paint

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiêm tra bài cũ

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Tẩy xoá hình

* Hoạt động 2

 Giáo viên giải thích ý nghĩa của việc tẩy xoá hình

 

 

 Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn công cụ tẩy xoá hình

 

 

 

 Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ tạo vùng chọn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên vẽ mẫu hình và chọn công cụ tẩy để xoá mẫu, đồng thời chọn 2 công cụ tạo vùng chon. Công cụ tạo vùng chọn tự do và công cụ tạo vùng chọn hình chữ nhật, hình vuông và xoá cho học sinh quan sát.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Paint và chon công cụ vẽ đường thẳng và vẽ đường cong để vẽ hình đơn giản.

 

 

 

 

- Học sinh hiểu tẩy xoá hình giúp em có thể tẩy xoá những chỗ mình vẽ sai và sửa lại sẽ nhanh hơn không tốn thời gian, và không phải vẽ lại hình.

- Học sinh năm được cách sử dụng cục tẩy để xoá hình.

- Chọn cục tẩy đưa chuột vào trong hình vẽ nhấn giữ chột trái và kéo rê chuột vào chỗ cần xoá.

- Học sinh hiểu được công cụ tạo vùng chọn sẽ giúp em chọn khối vùng cần xoá nhanh hơn mà không cần phải sử dụng công cụ tẩy và kéo rê nhiều lần.

- Em có thể chọn một trong hai công cụ sau:

  tạo vùng chọn tự do theo cách rê chuột của em.

  tạo vùng chọn theo hình vuông hoặc hình chữ nhật.

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Paint

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành vẽ và chọn công cụ tẩy xoá và công cụ tạo vùng chọn để xoá cho thành thạo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 21

Tiết 37 + 38

Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011

Bài 5       DI CHUYỂN HÌNH

 

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh niết sử dụng hai công cụ chon để chọn một phần hình và di chuyển một phần hình đến vị trí khác.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có tích hợp sẵn phần mềm Paint

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiêm tra bài cũ

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Di chuyển hình

* Hoạt động 2

 Giáo viên giải thích và hướng dẫn cho học sinh hiểu được việc di chuyển một phần hình hay cả một hình có tác dụng như thế nào.

 Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng 2 công cụ tạo vùng chọn cho hình phù hợp.

 

 

 

Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn chức năng di chuyển của công cụ chon hình:

 Di chuyển hình và cả hình nền

 Di chuyển hình vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

  Giáo viên vẽ mẫu cho học sinh quan sát và thực hành.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Paint và chọn công cụ tẩy xoá hình.

 

 

 

 

- Học sinh hiểu khi di chuyển hình thì em không phải xoá hình khi hình ở vị trí không hợp lí, và khi di chuyển hình đến vị trí thích hợp sẽ đẹp hơn

- Học sinh thao tác nhấp chuột trái vào công cụ:

  tạo vùng chọn hình vuông và hình chữ nhật

      tao vùng chọn tự do theo ý em

- Học sinh chọn 1 trong 2 công cụ chọn và di chuyển hình vẽ và di chuyển cả hình nền

chọn và di chuyển hình vẽ và không di chuyển hình nền.

 

Di chuyển hình bằng cách:

Sau khi dùng công cụ chọn hình và tạo vùng chọn cho hình em nhấn giữ chuột trái kéo rê chuột để di chuyển hình đến vị trí thích hợp . Em nhấp chuột ra bên ngoài để bỏ chọn sau khi đã di chuyển hình đến vị trí thích hợp .

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Paint

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành vẽ và chọn công cụ di chuyển hình  cho thành thạo.

 

 

 

Tuần 22

Tiết 39 + 40

Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011

Bài 6            VẼ ĐƯỜNG CONG

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ đường cong để vẽ cung đường cong một phía .

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có tích hợp sẵn phần mềm Paint

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiêm tra bài cũ

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Vẽ đường cong

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn và giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa của việc vẽ đường cong

 

 

Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn công cụ vẽ nét cong

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên vẽ mẫu cho học sinh quan sát và thực hành.

 

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Paint và chọn công cụ di chuyển hình theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

- Học sinh hiểu được tầm quan trọng của vẽ đường cong trong quá trình vẽ hình không thể thiếu được các nét cong vì nét cong làm cho hình đẹp hơn và nét cong không thể thay thế được.

- Học sinh chọn công cụ đường cong bằng cách nhấp chuột trái vào công cụ để vẽ đường cong.

 Nhấn giữ chuột và kẻ rê chuột để vẽ đường cong như ý thích của em. Và thả chuột ra đưa chuột vào đường thẳng vừa vẽ để điều chỉnh cho thích hợp và vừa ý.

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Paint

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành vẽ đường cong, và điều chỉnh các nét cong  cho thành thạo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 23

Tiết 41 + 42

Thứ 2 ngày    tháng 1 năm 2011

               Bài 7      SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh biết sử dụng công cụ sao chép màu và công cụ tô màu để lấy mẫu màu có sẵn trên hình để tô màu cho phần hình khác.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có tích hợp sẵn phần mềm Paint

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp, kiêm tra bài cũ

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Sao chép màu từ màu có sẵn

* Hoạt động 2

 Giáo viên giả thích ý nghĩa và tác dụng của việc sao chép màu từ màu có sẵn.

 

 

 

 Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn công cụ sao chép màu.

    công cụ sao chép màu

 công cụ đổ màu đã sao chép .

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên vẽ mẫu và chọn công cụ sao chép và đổ màu cho học sinh quan sát và thực hành.

 

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Paint và chọn công cụ vẽ đường cong để vẽ đường cong theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

- Học sinh hiểu em có thể sao chép một màu mà em muốn vẽ lại của một hình có sẵn. Và khi sao chép mẫu màu em không phải tốn thời gian chọn màu mà màu khi sao chép sẽ giống như màu của hình có sẵn.

- Học sinh nhấp chuột trái vào công cụ chọn màu:

   Để chọn màu có sẵn trên hình mà em muốn chọn.

  Dùng công cụ đổ màu để đổ màu vừa chọn lên hình em vẽ và chỗ em  muốn đổ màu

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Paint

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành vẽ sao chép màu và đổ màu,  cho thành thạo.

 

 

Tuần 24

Tiết 43 + 44

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

 

  Chương V   EM TẬP SOẠN THẢO

  Bài 1       BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết khái niệm soạn thảo văn bản, trang bị cho học sinh kĩ năng soạn thảo văn bản học sinh nắm được những kí năng ưu việt của máy tính trong việc soạn thảo.

 Học sinh biêt khởi động phần mềm soạn thảo Word nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ trong soạn thảo cũng như sử dụng.

 Học sinh biết gõ chữ thường không dấu.

 II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp.

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Em tập soạn thảo

 Bước đầu soạn thảo

* Hoạt động 2

 Giáo viên trình bày ý nghĩa và tác dụng của việc soạn thảo.

 Phần mềm soạn thảo giúp chúng ta những gì?

 

 

 

 

 

 

 Giáo viên hướng dẫn cách khởi động Word.

 Màn hình giao diện làm việc của Word

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn và giới thiêùu một số phím chức năng đặc biệt trong soạn thảo.

 

 

 

 

 

 

Giáo viên khởi động phần mềm soạn thảo và thực hiên các thao tác gõ văn bản, xuống dòng và di chuyển qua lại trong vùng soạn thảo cho học sinh quan sát

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh hiểu được soạn thảo là:

 Phần mềm soạn thảo gọi tắt là Word cho phép em gõ văn bản, chỉnh sửa văn bản và trình bày văn bản theo ý muốn .

 Ngoài ra phần mềm soạn thảo còn giúp em rất nhiều việc trong quá trình soạn thảo như: In văn bản khi soạn xong chỉnh sửa văn bản că lề chèn các hình minh hoạ ...v.v.v

- Học sinh nhấp đúp chuột trái vào biểu tượng trên màn hình của máy tính để khởi động phần mềm.

- Hoặc em có thể nhấp chuột trái vào

  

Start          Programs                                                                  Microsoft office                 Microsoft office Word2003

 Để khởi động phần mềm soạn thảo

 

- Học sinh nhận biết được một số phím:

 Phím  Enter            có chức năng dùng để xuống hàng trong phần mềm soạn thảo

 

         4 phím mũi tên dùng để di chuyển lên xuống trong vùng soạn thảo văn bản.

 

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành khởi động phần mềm soạn thảo và gõ văn bản cho thành thạo.


 

Tuần 25

Tiết 45 + 46

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

              Bài 2       CHỮ HOA

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh biết cách sử dụng phím shift và phím capslock khi gõ chữ hoa.

 Biết cách sử dụng các phím xoá Backspace và phim Delete khi gõ sai và biết kết hợp với các phím mũi tên để sử dụng khi gõ sai.

 Học sinh biết cách khôi phục lại khi xoá nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Crtl + Z để khôi phục lại.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Gõ chữ hoa

* Hoạt động 2

 Giáo viên nêu ý nghĩa của việc gõ chữ hoa.

 

 

 

 

 

 Giáo viên học sinh cách gõ chữ in hoavà các phím chức năng dùng để gõ chữ in hoa.

 Capslock và phím Shift

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên gõ mẫu cho học sinh quan sát.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ.

 

 

 

- Học sinh hiểu được nguyên tắc chính tả là sau dấu chấm em phải gõ chữ in hoa, hoặc đầu dòng em cũng phải gõ chữ in hoa, hay các địa danh và tên riêng, em cũng phải gõ chữ in hoa, giúp cho người đọc thấy đúng và đẹp hơn.

- Học sinh hiểu được nguyên tắc bắt đầu viết chữ in hoa thì phải chọn các phím chức năng như:

 Capslock hoặc phím Shift

Cách gõ bằng phím Capslock

- Khi gõ chữ in hoa em bật phím Capslock thì đèn capslock nằm ở góc phía trên bên phải sẽ sáng và em có thể bắt đầu gõ chữ hoa liên tục khi không muốn gõ chữ in hoa nữa em có thể tắt bằng cách nhấn vào phím Capslock lại một lần nữa.

Cách gõ bằng phím Shift

- Khi nhấn phím Shift để gõ chữ in hoa em phải lưu ý xem đèn của phím Capslock đã tắt chưa nếu chưa em phải tắt. Rồi  em mới nhấn phím shift với phím chữ bất kì mà em muốn gõ chữ in hoa để gõ

 Chức năng phím capslock cho phép em gõ liên tiếõp các chữ in hoa.

 Phím shift thì gõ được một chữ bất kì nếu em muốn gõ in hoa nhiều chữ em phải nhấn giữ phím shift và  không được thả ra.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ chữ in hoa với 2 kiểu gõ cho thành thạo.

 

 

Tuần 26

Tiết 47 + 48

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

 

         Bài 3       GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ có dấu tiếng việt.

 Học sinh biết cách gõ đặc trưng của tiếng việt nhờ phần mềm VietKey

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003 và phần mềm VietKey

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Gõ các chữ: ă, â, ê, ô, ư, ơ đ

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhân biết và khởi động phần mềm VietKey và khởi động phần mêm để gõ kiểu Telex

 

Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ kiểu Telex

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ kiểu Vni

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên chọn từng kiểu gõ và gõ mẫu cho học sinh quan sát.

 Gõ chữ in hoa có dấu bằng cả hai kiểu gõ.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ và sử dụng 2 phím xóa.

 

 

 

 

- Học sinh phải biết phần mềm VietKey có 2 kiểu gõ đó là kiểu Telex và kiểu Vni

 - Học sinh nhấp chuột vào mục kiểu gõ và chọn kiểu gõ Telex.

- Học sinh biết gõ kiểu Telex là kiểu gõ các chữ cái liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc .

 Em gõ chữ       Em có chữ

       AW                  ă

       AA                   â

        EE                   ê

        OO                  ô

        OW                 ơ

       UW                 ư

        DDĐ Đ
 

Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ: ĐêM TRăNG em phải gõ như sau:

 DDEEM  TRAWNG

- Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa.

 

- Học sinh hiểu được khi gõ kiểu Vni em phải mở giao diện của VietKey lên và chọn sang kiểu gõ Vni

- Học sinh gõ kiểu Vni theo nguyên tắc chữ với số liên tiếp nhau mới được chữ có dấu như sau:

 

       Em gõ chữ và soỏ      Em có chữ

 A8                              ă

 A6                              â

            E6                              ê

            O6                              ô

            O7                             ơ

            U7                             ư

            D9                             Đ

 

Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ: ĐêM TRăNG em phải gõ như sau:

 D9E6M TRA8NG

- Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa.

 

 

 

 

 

 

 


IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni  cho thành thạo.

 

 

Tuần 27

Tiết 49 + 50

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

 

       Bài 4    DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh biết gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. Luyện gõ văn bản theo nguyên tắc mười ngón tay biết khởi động phần mềm Word và VietKey.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003 và phần mềm VietKey

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh biết chỉnh kiểu gõ trong VietKey. Chọn kiểu gõ Telex  quy tắc gõ chữ có dấu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên chọn từng kiểu gõ và gõ mẫu cho học sinh quan sát.

 Gõ chữ in hoa có dấu bằng cả hai kiểu gõ.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ có dấu với hai kiểu gõ Telex, và Vni

 

 

 

 

- Học sinh có thể chuyển đổi chế độ gõ với 2 kiểu gõ Telex và Vni

 

- Học sinh biết gõ kiểu Telex là kiểu gõ các chữ cái liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc .

 Em gõ chưừ             Em có dấu

       F                      Dấu huyền

        S                      Dấu sắc

        J                      Dấu nặng

 

Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ: Học bài em gõ như sau:

 Hojc Bafi

- Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa.

 

- Học sinh biết gõ kiểu Vni là kiểu gõ  chữ với số liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc .

    Em gõ chữ và soỏ         Em có chữ

 2                            Dấu huyền

 1                            Dấu sắc

 5                            Dấu nặng

 

Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ: Học bài em gõ như sau:

 Ho5c Ba2i

- Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa.

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni  cho thành thạo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 28

Tiết 51 + 52

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

                  Bài 5    DẤU HỎI, DẤU NGÃ

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh biết gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã

 Luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón

 Biết khởi động phần mềm VietKey và Word

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003 và phần mềm VietKey

III/ Hoạt động dạy học:

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Dấu hỏi, dấu ngã

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh biết chỉnh kiểu gõ trong VietKey. Chọn kiểu gõ Telex  quy tắc gõ chữ có dấu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên chọn từng kiểu gõ và gõ mẫu cho học sinh quan sát.

 Gõ chữ in hoa có dấu bằng cả hai kiểu gõ.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ có dấu với các dấu: sắc, huyền, nặng với hai kiểu gõ Telex , và Vni

 

 

 

 

- Học sinh có thể chuyển đổi chế độ gõ với 2 kiểu gõ Telex và Vni

- Học sinh biết gõ kiểu Telex là kiểu gõ các chữ cái liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc .

 Em gõ chưừ             Em có dấu

       R                      Dấu hỏi

       X                      Dấu ngã

 

 

Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ: Quả nhãn  em gõ như sau:

 Quar nhaxn

- Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa.

 

- Học sinh biết gõ kiểu Vni là kiểu gõ  chữ với số liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc .

    Em gõ chữ và soỏ         Em có chữ

 3                            Dấu hỏi

 4                           Dấu ngã

     

Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ: Quả nhãn em gõ như sau:

 Qua3 nha4n

- Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa.

 

 

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word           - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni  cho thành thạo.

 

 

Tuần 29

Tiết 52 + 53

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

                          Bài 6    LUYỆN GÕ

I/ Mục đích yêu cầu:

 Học sinh cần thành thạo trong việc khởi động VietKey và Word

 Gõ văn bản đơn giản và biết cách sử dụng các phím xóa để sửa văn bản

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003 và phần mềm VietKey

III/ Hoạt động dạy học

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Luyện gõ

* Hoạt động 2

 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện gõ toàn bộ các dấu và chữ có dấu.

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành .

 Thường xuyên chỉnh sửa cho học sinh trong quá trình thực hành.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ có dấu với các dấu: hỏi, ngã với hai kiểu gõ Telex, và Vni

 

 

 

 

- Học sinh thực hành gõ các bài tập với hai kiểu gõ telex và vni

- Khi luyện gõ học sinh phải thường xuyên sử dung mười đầu ngón tay để luyện gõ

 

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni bằng phần mềm word và trình bày văn bản sửa các lỗi sai cho thành thạo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 30

Tiết 54 + 55

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

 

                          Bài 7    ÔN TẬP

     Học sinh ôn luyện gõ bằng phần mềm Word

 

 

 

Tuần 31

Tiết 56 + 57

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

 

   Chương VI   HỌC CÙNG MÁY TÍNH

  Bài 1       HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM

                                        CÙNG HỌC TOÁN 3

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện và làm các phép toán cộng, trư, ứ nhân, chia, các số nguyên.

 Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính và có đánh giá kết quả đúng hay sai cho học sinh.

 Sử dụng các thao tác với bàn phím, chuột để giao tiếp với máy tính.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm Learning math 3 (phần mềm học toán)

III/ Hoạt động dạy học

 

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp.

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Học toán với phần mềm học toán 3

* Hoạt động 2

 Giáo viên trình bày ý nghĩa và tác dụng của phần mềm hoc toán.

 

 

 

 

 

 

 

 Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm. Và các thao tác để vào được trò chơi học toán.

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành .

 Hướng dẫn học sinh chọn các bài tập có mức độ khó từ từ nâng dần lên và làm theo từng lạoi dạng bài tập khác nhau             

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh hiểu phần mềm học toán dùng để học và chơi với các con vật, cô bé, … khi các em làm đúng đáp án thì sẽ vỗ tay hoăùc cười với em nhưng khi làm sai sẽ bị cười chê

- Học sinh hiểu được tầm quan trọng của phần mềm học toán là giúp em có thể ôn luyện và làm các phép tính mà các em đã học được tốt hơn.

- học sinh nháy đúp chuột vào biểu tượng trên mà hình máy tính và  xuất hiện màn hình của trò chơi.

- Em nháy đúp chuột vào một tấm biển nhỏ có chữ Bắt đầu  ở giữa hai cánh cổng để vào chọn các bài tập  nằm trên chiếc cầu vồng.

 

 

- Học sinh nhấp đúp chuột vào các bài tập có mức độ từ khó đéõn dễ theo sự hướng dẫn của giáo viên, để làm bài tập và chơi.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Learning math 3

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà khởi động phần mềm học toán và làm quen với giao diện của phần mềm và thử làm các phép toán cho quen.

 

 

 

 

 

Tuần 32

Tiết 58 + 59

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

  Bài 2      THỰC HÀNH

HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh làm quen với nhiều dạng toán

 Sử dụng thành thạo các công cụ làm toán của phần mềm.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm Learning math 3 (phần mềm học toán)

III/ Hoạt động dạy học

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Thực hành học toán với phần mềm học toán 3

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu các công cụ của phần mềm học toán giúp em làm các phép tính toán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.

 Khi thực hành xong giáo viên hướng dẫn học sinh tắt phần mềm.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Learning math 3 và làm một phép tính theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

 

- Học sinh hiểu được nguyên tắc và các bước để làm các phép toán.

- Em nắm được các công cụ:

 - kiểm tra kết quả làm bài của em

 -   chuyển sang bài làm tiếp theo

 -   đóng cửa sổ bài làm trở về màm hình chính

   - trợ giúp em khi làm bài

 - làm lai bài tập đó từ đầu.

 

 

 

- Học sinh khi thực hành xong phải tắt phần mềm bằng cách:

 - Em nhấp chuột vào biểu tượng trên góc phải của màm hình trò chơi để thoát khỏi phần mềm.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Learning math 3

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành làm bài tập với phần mềm nhiều hơn giúp cho các em nhớ các dạng bài toán và giúp em làm toán được tốt hơn.

 

 

 

 

 

Tuần 33

Tiết 60 + 61

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

 

  Bài 3      THỰC HÀNH

HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3

 

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp các em thực hành thành thạo hơn với phần mềm và làm các dạng bài tập có mức độ khó hơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm Learning math 3 (phần mềm học toán)

III/ Hoạt động dạy học

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Thực hành học toán với phần mềm học toán 3

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu các công cụ của phần mềm học toán giúp em làm các phép tính toán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.

 Khi thực hành xong giáo viên hướng dẫn học sinh tắt phần mềm.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Learning math 3 và làm một phép tính theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

 

- Học sinh hiểu được nguyên tắc và các bước để làm các phép toán.

- Em nắm được các công cụ:

 - kiểm tra kết quả làm bài của em

 -   chuyển sang bài làm tiếp theo

 -   đóng cửa sổ bài làm trở về màm hình chính

   - trợ giúp em khi làm bài

 - làm lai bài tập đó từ đầu.

 

 

 

- Học sinh khi thực hành xong phải tắt phần mềm bằng cách:

 - Em nhấp chuột vào biểu tượng trên góc phải của màm hình trò chơi để thoát khỏi phần mềm.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Learning math 3

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành làm bài tập với phần mềm nhiều hơn giúp cho các em nhớ các dạng bài toán và giúp em làm toán được tốt hơn.

 

 

 

Tuần 34

Tiết 62 + 63

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

Bài 3: THỰC HÀNH

HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh nắm được công thức toán và các kiểu bài tập

 Học sinh thực hành hết các bài tập toán và các bài có dạng bài kiểm tra còn lại trong phần mềm

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm Learning math 3 (phần mềm học toán)

III/ Hoạt động dạy học

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Thực hành học toán với phần mềm học toán 3

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu các công cụ của phần mềm học toán giúp em làm các phép tính toán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.

 Khi thực hành xong giáo viên hướng dẫn học sinh tắt phần mềm.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Learning math 3 và làm một phép tính theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

 

- Học sinh hiểu được nguyên tắc và các bước để làm các phép toán.

- Em nắm được các công cụ:

 - kiểm tra kết quả làm bài của em

 -   chuyển sang bài làm tiếp theo

 -   đóng cửa sổ bài làm trở về màm hình chính

   - trợ giúp em khi làm bài

 - làm lai bài tập đó từ đầu.

 

 

 

- Học sinh khi thực hành xong phải tắt phần mềm bằng cách:

 - Em nhấp chuột vào biểu tượng trên góc phải của màm hình trò chơi để thoát khỏi phần mềm.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Learning math 3

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành làm bài tập với phần mềm nhiều hơn giúp cho các em nhớ các dạng bài toán và giúp em làm toán được tốt hơn.

 

 

 

Tuần 35

Tiết 64 + 65

Thứ 2 ngày    tháng   năm 2011

Bài 4: THỰC HÀNH

HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh nắm được công thức toán và các kiểu bài tập

 Học sinh thực hành hết các bài tập toán và các bài có dạng bài kiểm tra còn lại trong phần mềm

II/ Đồ dùng dạy học:

 Máy tính có cài đặt phần mềm Learning math 3 (phần mềm học toán)

III/ Hoạt động dạy học

1/ Bài cũ:

 ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ.

 

 

2/ Bài mới: 

 Giáo viên giới thiệu bài mới

 Thực hành học toán với phần mềm học toán 3

* Hoạt động 2

 Giáo viên giới thiệu các công cụ của phần mềm học toán giúp em làm các phép tính toán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.

 Khi thực hành xong giáo viên hướng dẫn học sinh tắt phần mềm.

 

- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Learning math 3 và làm một phép tính theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

 

- Học sinh hiểu được nguyên tắc và các bước để làm các phép toán.

- Em nắm được các công cụ:

 - kiểm tra kết quả làm bài của em

 -   chuyển sang bài làm tiếp theo

 -   đóng cửa sổ bài làm trở về màm hình chính

   - trợ giúp em khi làm bài

 - làm lai bài tập đó từ đầu.

 

 

 

- Học sinh khi thực hành xong phải tắt phần mềm bằng cách:

 - Em nhấp chuột vào biểu tượng trên góc phải của màm hình trò chơi để thoát khỏi phần mềm.

IV/ Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Learning math 3

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành làm bài tập với phần mềm nhiều hơn giúp cho các em nhớ các dạng bài toán và giúp em làm toán được tốt hơn.

 

 

 

1

Trường TH Châu Bính                                           Năm học 2011-2012

nguon VI OLET