TUẦN: I  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 1, 2) 

Bài 1. NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được các bộ phận của máy tính bao gồm màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.

- Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, cách đặt tay, bố trí ánh sáng...

- Biết cách khởi động máy, tắt máy.

- Phân biệt và gọi tên đúng các bộ phận của máy tính.

- Học sinh có kỹ năng bật tắt máy tính đúng quy trình.

- Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.

- Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ. (bỏ qua)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Giới thiệu máy tính (25’)

GV: Như thầy đã nói ở trên, chiếc máy tính là người bạn có thể giúp em rất nhiều việc như học bài, giải trí, liên lạc với bạn bè...

GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh minh họa vai trò của máy tính trong học tập, làm việc

GV: Kể một câu chuyện về ứng dụng của máy tính trong cuộc sống.

GV: Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày

 

GV: Có rất nhiều loại máy tính, hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.

            

GV: Đưa hai bức ảnh về hai loại máy tính cho học sinh quan sat.

GV: Cho học sinh quan sát chiếc máy tính

GV: Giới thiệu các bộ phận chính của máy tính.

 

 

 

 

 

HS: Lắng nghe.

 

 

HS: Trả lời( Dùng để đánh chữ, tính toán, học vẽ, nghe nhạc, xem phim, liên lạc với mọi người)

 

 

 

HS: Quan sát

 

HS: Ghi bài

* Hoạt động 2: Thực hành (15’)

GV: Mở một chương trình soạn thảo đơn giản, thực hiện thao tác điều khiển chuột, gõ trên bàn phím và yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình.

 

HS: Quan sát

 

 

 

Trang 1

 


GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi trên màn hình khi thầy gõ các phím ở trên bàn phím.

HS: Trả lời( Khi gõ các phím trên bàn phím thì nội dung trên các phím sẽ xuất hiện trên màn hình)

* Hoạt động 3: Làm việc với máy tính (20’)

GV: Máy tính muốn hoạt động cần được nối với nguồn điện.

GV: Giáo viên giới thiệu cách bật máy tính

GV: Thực hiện các thao tác bật máy để học sinh quan sát

GV: Yêu cầu học sinh quan sát màn hình máy tính khi bắt đầu làm việc.

GV: Màn hình máy tính khi bắt đầu làm việc đó là màn hình nền, trên màn hình nền có các hình vẽ xinh xắn gọi là các biểu tượng. Mỗi biểu tuợng ứng với một công việc.

Màn hình nền

Biểu tượng

GV: Giáo viên thực hiện động tác ngồi khi làm việc với máy tính

GV: Máy tính cần đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt em cũng không chiếu thẳng vào màn hình

 

 

 

HS: Quan sát

 

 

 

 

HS: Quan sát và lắng nghe.

 

 

 

 

HS: Quan sát

 

HS: Quan sát hình vẽ trong SGK.

* Hoạt động 4: Thực hành (20’)

GV: Thực hiện thao tác bật máy tính

GV: Quan sát tư thế ngồi, thao tác bật máy của học sinh và sữa sai.

GV: Hướng dẫn họ sinh chọn trò chời và chơi trò chơi Mickey.

4. Cũng cố, dặn dò.

- Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính

- Nhắc lại tư thế ngồi, cách đặt máy tính trông phòng

- Nhắc lại thao tác bật máy tính.

- Liên hệ giáo dục.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Xem trước phần bài học tiếp theo

 

HS: Quan sát và thực hành

 

 

 

HS: Quan sát và thực hành

 

 

HS: Nhắc lại.

 

 

HS: Tự giáo dục.

 

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

...........................................................

...........................................................                                                                                                 

 

 

 

 

Trang 1

 


 

 

TUẦN: II  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 3, 4) 

Bài 2. THÔNG TIN XUNG QUANH TA

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận thức được máy tính có thể sử dụng cả ba dạng thông tin đáp ứng công việc trong cuộc sống.

- Phân biệt ba dạng thông tin cơ bản.

- Có khả năng đưa các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản.

- Học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản.

- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Em hãy nêu các bộ phận chính của một máy tính để bàn?

Câu 2: Em hãy nêu chức năng của các bộ phận chính của máy tính để bàn?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Thông tin dạng văn bản (15’)

GV: Đưa một số mẫu văn bản: Thời khóa biểu lớp 3, bảng nội quy ở lớp học, trang sách.

GV: Các em biết được những thông tin gì qua các tài liệu trên?

 

GV: Tờ giấy ghi thời khóa biểu, bảng thông báo ở lớp học và trang sách ghi thông tin ở dạng văn bản.

 

GV: Vì sao trong các tàu liệu trên người ta sử dụng nhiều cỡ chữ, màu sắc của chữ và kiểu chữ khác nhau?

 

GV: Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví dụ về thông tin ở dạng văn bản.

 

 

HS: Nêu …

 

 

 

 

 

 

HS: Trả lời( Dùng để đánh chữ, tính toán, học vẽ, nghe nhạc, xem phim, liên lạc với mọi người)

 

 

HS: Trả lời câu hỏi

 

HS: Lắng nghe

 

HS: Trả lời( Nội dung trên trang sách có màu chữ khác nhau, kiểu chữ khác nhau để gây sự chú ý, thích thú cho người đọc, bảng thông báo có chũ to để mọi người ở xa có thể đọc được)

HS: Lấy ví dụ

 

* Hoạt động 2: Thông tin dạng hình ảnh (15’)

GV: Cho học sinh quan sát bức tranh vẽ các con vật nuôi trong nhà.

GV: Các bức tranh trên vẽ các con vật gì, hình dạng các con vật như thế nào?

 

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa

GV: Các em biết được những điều gì qua các bức tranh trên?

 

 

HS: Quan sát.

 

HS: Trả lời.

 

HS: Quan sát.

 

HS: Trả lời( Đèn giao thông cho ta biết lúc nào được đi qua đường, lúc nào phải dừng. Hình 14cho ta biết đoạn đường gàn trường học, hình 15 cho ta biết đây là nơi cấm đổ rác và hình 16 cho ta biết nơi ưu tiên cho người tàn tật.

Trang 1

 


GV: Các bức tranh, các biển báo cho ta những thông tin ở dạng hình ảnh.

GV: Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh

HS: Lắng nghe.

HS: Lấy ví dụ.

* Hoạt động 3: Thông tin dạng âm thanh (20’)

GV: Tiếng trống trường giúp các em biết được thông tin gì?

 

GV: Giáo viên cho học sinh nghe bài hát

GV: Các em  vừa nghe bài hát gì?

 

GV: Tiếng trống trường, bài hát vừa nghe là những thông tin dạng âm thanh

 

GV: Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh

 

GV: Chia lớp làm 3 nhóm ứng với 3 tổ. Đưa bộ sưu tập các tranh ảnh, bài báo, truyện tranh, tiểu thuyết cho người lớn, đĩa nhạc yêu cầu học sinh phân loại ghi ra giấy những thông tin thuộc ba dạng đã học

GV: Thu kết quả thảo luận, nhận xét các nhóm trao đổi và đưa ra câu trả lời

 

 

 

HS: Trả lời (Tiếng trống trường cho em biết giờ vào học, giờ ra chơi, ra về)

HS: Lắng nghe

HS: Trả lời (Bài hát”cháu yêu bà”)

 

HS: Lắng nghe

 

 

 

HS: Lấy ví dụ

 

HS: Các nhóm thảo luận, nhóm trường ghi câu trả lời vào giấy

4. Cũng cố, dặn dò.

- Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản

- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4,5,6 SGK

- Yêu cầu học sinh sưu tập thông tin thuộc ba dạng đã học. Các thông tin đó được thu thập ở đâu, bằng cách nào?

- Liên hệ giáo dục.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

HS: Nhắc lại.

 

 

 

 

 

HS: Tự giáo dục.

 

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

...........................................................

...........................................................                                                                                                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1

 


 

 

TUẦN: III  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 5, 6) 

Bài 3. BÀN PHÍM MÁY TÍNH

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhận biết được các khu vực của bàn phím

- Nhận biết được các khu vực của bàn phím.

-Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính

- Sử dụng bàn phím, khoa học chính xác.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

- Câu 1: Có nhứng dạng thông tin cơ bản nào?

- Câu 2: Em hãy lấy ba ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản đã học.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Bàn phím máy tính (30’)

GV: Đưa bàn phím máy tính để học sinh quan sát.

GV: Giới thiệu hai khu vực chính của bàn phím.

GV: Giới thiệu các thành phần trên khu vực chính của bàn phím.

 

GV: Ghi nội dung cơ bản lên bảng.

 

GV: Giới thiệu hai phím có gai và phím cách.

 

GV: Yêu cầu 2 học sinh xác địng các hàng phím đã học trên bàn phím máy tính. Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.

GV: Yêu cầu 1 học sinh xác địng hai phím có gai và phím cách trên bàn phím.

 

 

HS: Nêu …

 

 

HS: Lắng nghe.

 

 

HS: Quan sát.

HS: Lắng nghe.

 

HS: Lắng nghe.

 

HS: Ghi bài.

Khu vực chính của bàn phím bao gồm:

-          Hàng phím cơ sở.

-          Hàng phím trên.

-          Hàng phím dưới.

-          Hàng phím số.

HS: Quan sát.

HS: Hai học sinh lên bảng.

HS: Trả lời câu hỏi.

 

* Hoạt động 2: Thực hành (30’)

GV: Cho học sinh quan sát bàn phím, thảo luận nhóm về các khu vực của bàn phím.

GV: hướng dẫn HS mở Word và tập gỏ những phím cơ bản.

 

 

HS: Quan sát và cùng thảo luận.

 

 

HS: thực hành.

4. Cũng cố, dặn dò.

- Nhắc lại các khu vực bàn phím.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Liên hệ giáo dục.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

HS: Nhắc lại.

 

HS: Tự giáo dục.

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

Trang 1

 


 

 

TUẦN: IV  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 7, 8) 

Bài 4. CHUỘT MÁY TÍNH

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết các bộ phận của chuột và cách sử dụng chuột.

- Thực hành thành thạo các thao tác sử dụng chuột.

- Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính

- Sử dụng chuột khoa học, chính xác.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

- Câu 1: Bàn phím có những khu vực nào?

- Câu 2: Em hãy chỉ ra những khu vực đó?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Chuột máy tính (30’)

-  Chuột máy tính dùng để làm gì?

- Đưa hình ảnh chuột máy tính để học sinh quan sát.

- Giới thiệu nút trái và nút phải của chuột. Khi các nhấn nút chuột tín hiệu sẽ được truyền vào máy tính.

- Giới thiệu cách cầm chuột. Thực hiện động tác cầm chuột.

- Yêu cầu lần lượt hai học sinh lên thực hành tháo tác cầm chuột.

- Yêu cầu lần lượt hai học sinh lên thực hành thao tác cầm chuột.

- Trên màn hình có hình ảnh của chuột, khi em di chuyển chuột hình ảnh này sẽ di chuyển theo. Hình ảnh đó chính là con trỏ chuột.

- Các thao tác sử dụng chuột báo gồm: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột

- Thực hiện các thao tác sử dụng chuột để học sinh quan sat. Yêu cầu 2 học sinh lên thực hành.

 

HS: Nêu …

 

 

HS: Lắng nghe

 

 

- Trả lời.

- Quan sát.

 

- Lắng nghe và quan sát.

 

- Lên thực hành.

- Lắng nghe.

 

- Lấy ví dụ.

 

- Lắng nghe.

 

 

- Lên thực hành.

 

* Hoạt động 2: Thực hành (30’)

- Cho học sinh làm thực hành về các thao tác sử dụng chuột.

- Hướng dẫn HS làm thực hành.

 

- Làm thực hành.

 

4. Cũng cố, dặn dò.

- Nhắc lại các thao tác sử dụng chuôt.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Liên hệ giáo dục.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

HS: Nhắc lại.

 

HS: Tự giáo dục.

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

Trang 1

 


 

 

TUẦN: V  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 9, 10) 

Bài 1. MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết các ứng dụng của máy tính trong đời sống hằng ngày, biết khái niệm mạng máy tính.

- Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính.

- Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

- Câu 1: Cách cầm chuột máy tính?

- Câu 2: Em hãy chỉ ra các thao tác sử dụng chuột?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Trong gia đình (20’)

GV: Máy tính hoạt động được là nhờ bộ phận nào?

 

 

GV: Nhận xét, giảng giải và cho HS ghi bài.

GV: Giới thiệu một số thiết bị điện tử trong gia đình và hoạt động theo chương trình.

GV: Yêu cầu HS kể những thiết bị điện tử đó.

GV: Nhận xét câu trả lời, giảng giải và cho HS ghi chép bài.

 

 

HS: Nêu …

 

 

HS: Lắng nghe.

 

 

HS: Trả lời (Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí).

HS: Quan sát.

 

HS: Lắng nghe, ghi bài.

HS: Lắng nghe và quan sát.

HS: Trả lời (Máy giặt, tivi, đồng hồ điện tử).

HS: Lắng nghe, ghi chép bài.

 

* Hoạt động 2: Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện (20’)

GV: em hãy cho biết những công việc nào được thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính?

GV: Trong bệnh viện những thiết bị dùng để làm gì?

GV: Nhận xét câu trả lời, giải thích cho học sinh hiểu và ghi bài.

GV: Lấy ví dụ minh họa cụ thể, trình chiếu những hình ảnh minh họa cho HS quan sát.

 

 

HS: Trả lời (soạn và in văn bản, cho mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động….).

HS: Trong bệnh viện các thiết bị có gắn bộ xử lí có thể được dùng để theo dõi bệnh nhân.

 

HS: Chú ý lắng nghe, quan sát.

* Hoạt động 3: Trong phòng nghiên cứu, nhà máy. (20’)

GV: Cho học sinh quan sát một đoạn video clip về việc lắp ráp ôtô trên máy tính.

GV:  Cho thảo luận nhóm, qua đoạn video clip vừa xem em cho biết máy tính giúp ích con người trong những công việc gì?

 

 

 

 

HS: Chú ý quan sát.

 

 

HS: Thảo luận nhóm (Máy tính giúp ích con người trong việc tiết kiệm rất nhiều thời gian và tiền bạc).

 

 

Trang 1

 


 

 

* Hoạt động 4: Mạng máy tính (20’)

GV: Trình chiếu bức ảnh minh họa những máy tính được kết nối với nhau, gợi ý cho HS trả lời thế nào là mạng máy tính?

GV: Trình bày giải thích về việc trao đổi thông tin giữa các máy tính được kết nối với nhau.

GV: em đã từng nghe nói khái niệm Internet, vậy Internet là gì?

GV: Nhận xét câu trả lời, giải thích cho HS và cho HS ghi bài.

4. Cũng cố, dặn dò.

- Những ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực đời sống.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

 

HS: Quan sát và trả lời.

HS: Chú ý nghe giảng.

HS: Trả lời (Rất nhiều máy tính trên thế giới kết nối với nhau tạo thành mạng Internet).

HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

HS: Nhắc lại.

HS: Tự giáo dục.

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

...........................................................

...........................................................                                                                                                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1

 


 

 

 

TUẦN: VI  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 11, 12) 

Chương 2. CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Bài 1. TRÒ CHƠI BLOCK

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được lợi ích của phần mềm.

- Nắm được cách khởi động và quy tắc chơi.

- Khởi động phần mềm.

- Chơi với phần mềm.

- Thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong gia đình.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Khởi động trò chơi. (20’)

- Hướng dẫn HS cách khởi động trò chơi.

- Nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền.

- GV làm mẫu cho HS quan sát.

 

 

 

HS: Lắng nghe

 

 

 

 

- Chú ý nghe giảng.

 

 

 

- Ghi chép bài.

 

 

 

 

- Quan sát.

* Hoạt động 2: Quy tắc chơi. (30’)

* Trình bày, giải thích cho HS biết về quy tắc chơi.

 

- Khi nháy chuột vào một ô vuông thì hình vẽ sẽ bật lên.

 

- Nếu lật được 2 ô liên tiếp có hình vẽ giống nhau thì các ô này sẽ biến mất.

 

- Chú ý nghe giảng và ghi bài.

 

 

 

 

- Lên làm thực hành.

 

 

Trang 1

 


 

- Để bắt đầu lượt chơi mới nhấn phím F2.

 

- Để thoát khỏi trò chơi, nháy chuột lên nút ở góc phải của màn hình trò chơi.

 

* GV làm mẫu cho HS quan sát, yêu cầu 1 HS lên làm thực hành cho lớp quan sát.

 

* GV trình bày, giải thích cho HS về cách chơi với bảng có nhiều ô hơn.

- B1: Nháy chuột mục Kill.

- B2: Chọn mục Big Board.

 

- Chú ý nghe và ghi bài

* Hoạt động 3: Thực hành. (20’)

- Yêu cầu HS khởi động trò chơi làm thực hành.

- Quan sát, giúp đỡ HS làm thực hành.

 

- Thực hành theo yêu cầu của GV.

4. Cũng cố, dặn dò.

- Nhắc lại cách khởi động và quy tắc chơi.

- Liên hệ giáo dục.

- Về nhà thực hành nếu có điều kiện.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

HS: Nhắc lại.

HS: Tự giáo dục.

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

...........................................................

...........................................................                                                                                                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1

 

nguon VI OLET