TUẦN 3

 

Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019

Tiết 1, 2:

               Môn: Tập đọc- Kể chuyện

Bài: Chiếc ao len

I. Mục tiêu:

Tập Đọc:

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngươi dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm đến nhau.(trả lời được các CH 1,2,3,4)

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.

*H/s khá giỏi : kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

* GDKNS:

- Kiểm soát cảm xúc.                 ( trải nghiệm )

- Tự nhận thức.                          ( trình bài ý kiến cá nhân )

- Giao tiếp: ứng sử văn hóa:     ( thảo luận cập đôi ; chia sẻ )

- Giáo dục HS biết yêu thương, quan tâm và nhường nhịn với anh, chị em.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn chuyện: Chiếc áo len.

-  HS: Tranh minh hoạ bài đọc, kể ( SGK – 20).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

1/Ổn định:

2/ Kiểm tra bài:

3/ Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1’Giới thiệu chủ điểm “ Mái ấm gia đình “ – gt bài” Chiếc áo len”

- Dùng tranh.

b. Luyện đọc :

- HĐ1: Gv đọc mẫu toàn bài:

Giọng tình cảm, nhẹ nhàng.

- HĐ2: Gv HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc từng câu:

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Hướng dẫn cách đọc: Nối tiếp theo đoạn.

- Nhắc HS nghỉ hơi đúng, giọng thay đổi cho phù hợp nội dung.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

 

 

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Nêu câu hỏi 1 ( SGK – 21).

 

- Nêu câu 2 ( SGK – 21 )

 

- Đọc bài: Cô giáo tí hon: 3 em và trả lời câu hỏi 2, 3 ( SGK).

- Quan sát tranh minh họa chủ điểm và bài đọc

- Hs theo dõi tranh SGK, quan sát cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ.

 

 

 

 

-Đọc cá nhân trước lớp ( 2 lượt)

 

- Đọc cá nhân theo đoạn ( 4 đoạn ) 2 lượt.

- Nhắc lại nghĩa từ: bối rối, thì thào

- Nhóm đôi tự đọc và nhận xét.

- ĐT đoạn 1, 4: 2 nhóm.

- ĐT đoạn 3,4: 2 em (đọc nối tiếp).

- Đọc thầm đoạn 1:

- 2 em trả lời  ( … áo màu vàng, có dây kéo, mũ đội, ấm ơi là ấm)

- 1 em đọc to đoạn 2: 2 em trả lời.

 


 

.

- Nêu tiếp câu 3, 4 ( SGK – 21 )

.

 

- Nêu câu hỏi 5 ( SGK – 21 ).

Hỏi liên hệ: Đã khi nào đòi bố mẹ mua cho những thứ đắt tiền? Bố mẹ không mua em dỗi? Em có nhận thấy mình sai không?

d. Luyện đọc lại :

- Hướng dẫn HS đọc phân vai: mỗi nhóm 4 em: người dẫn chuyện, Lan, Tuấn và mẹ.

- Gv nhận xét, ghi nhận ý kiến HS.

đ. Hướng dẫn kể chuyện:

1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK (đã ghi bảng phụ ) kể lại chuyện” Chiếc áo len “ theo lời của Lan.

2: - Hướng dẫn kể:

+ Kể mẫu đoạn 1 và nhắc: Kể theo lời của Lan kể theo cách nhập vai, người kể đóng vai Lan xưng là tôi, mình hoặc em.

3: HS tập kể:

c. Củng cố dặn dò:

- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?

- Tổng kết: Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân, không làm bố mẹ phải lo buồn.

- Nhận xét tiết học, nhắc Hs tập kể lại chuyện nhiều lần

 

- Đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời.

 

- HS tự mình đặt tên khác cho chuyện.

- HS phát biểu liên hệ bản thân.

 

 

 

- 2 em đọc nối tiếp nhau đọc lại bài.

- 3 nhóm đọc chuyện theo vai, lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.

- Theo dõi.

 

- Theo dõi.

 

- Kể theo từng đoạn: 4 em.

- Lớp bình chọn bạn kể tốt.

 

- 3 – 4 em phát biểu.

 

Tiết 3:

Môn: Toán

Bài: Ôn tập về hình học

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.

- Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình chữ nhật, hình tam giác.

II.Các hoạt động dạy – học:

          A. Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài

       Tính : 7  x 2 + 19

                  30 x 3 : 3

+ Nhận xét và cho điểm.

          B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng .

 

+ 2 học sinh lên bảng .

 

 

 

 

+ Nghe giới thiệu .

 


2) Hướng dẫn ôn tập:

*Bài 1:

a) Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a

+ GV giúp HS phân tích đề bài

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào .

+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?

 

+ Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD .

b) Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b

+ Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình?

 

+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh? 

+ Hãy tính chu vi của hình tam giác này ?

+ Chữa bài và cho điểm

* Bài 2:

+ Gọi học sinh đọc đề bài

+ Học sinh nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.

* Bài 3:

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như  hình bên .

+ Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số .

*Bài 4: ( HS KG)

+ Giúp học sinh xác định yêu cầu của đề, sau đó yêu cầu các em suy nghĩ và tự làm bài (GV có thể vẽ sẵn hình trên bảng phụ để HS lên bảng vẽ).

+ Khi chữa bài, Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên các điểm có trong hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong hình .

+ Có nhiều cách vẽ nhưng đoạn thẳng cần vẽ phải xuất phát từ 1 đỉnh của hình tứ giác .

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

       C. Củng cố, dặn dò:

+ Nhận xét tiết học .

 

 

+ 1 học sinh.

+ Phân tích đề bài

+ Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.

+ Gồm 3 đoạn thẳng tạo thành, đó là AB, BC, CD.

+  Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là 40 cm

+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.

+ 2 HS đọc

+ Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó .

+ Học sinh trả lời

 

 

+ 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .

 

 

+ 1 học sinh đọc.

+ Học sinh làm bài, chữa bài .

 

 

 

+ 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét và chữa bài .

 

 

 

 

 

+ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.

 

 

+ 3 hình tam giác là: ABD, ADC, ABC

 

 

 

+ Các tứ giác có trong hình bên là:ABCD, ABCM.

 


Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019

Tiết 1:

Chính Tả tuần 3 tiết 1

Nghe - Viết : Chiếc Áo Len

Phân biệt dấu hỏi/dấu ngã; bảng chữ

I. MỤC TIÊU:

             1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.

             2. Kĩ năngNghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT 2b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).

            3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ : Kiểm một số từ hs viết sai nhiều ở tiết trước.

- Giới thiệu bài: Viết tựa,

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.

* Cách tiến hành:

Hướng dẫn chuẩn bị:

Nội dung :Đọc đoạn văn.

Vì sao Lan ân hận ?

Nhận xét chính tả:

Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ?

Lời Lan nói với mẹ được đặt trong dấu gì ?

Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?

Luyện viết từ khó:

Mời HS viết một số từ vào bảng con.

Đọc cho HS viết:

Nêu lại cách trình bày.

Theo dõi, uốn nắn.

Chấm chữa bài:

Chấm điểm & nhận xét;

yêu cầu các HS khác đổi vở kiểm lại.

 

b. Hoạt động 2: Bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập chính tả theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài 2 – tr 22 :

 

Viết bảng con .

 

 

 

 

 

 

 

 

… đã làm mẹ buồn, anh phải nhường nhịn phần mình cho em.

… các chữ cái đầu đoạn, đầu câu, tên người.

…đặt trong dấu ngoặc kép.

 

Cách lề kẻ 1 ô.

 

 

Viết bài đúng, trình bày sạch đẹp.

Dò trong sách – bắt lỗi – chữa lỗi.

Nộp một số vở theo yêu cầu của GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa.

 

 

 


Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2b. Mời HS nêu yêu cầu BT.

Mời sửa trên bảng & làm vào vở bài tập Tiếng Việt.

 

Bài 3 – tr 22:

Dán băng giấy ghi BT3 – nêu y/c BT 3.

Cho HS làm 1 chữ mẫu trên bảng Làm trong VBT.

Mời lên bảng điền.

 

Cho HS tự nhẩm nhiều lần để học thuộc 9 chữ trong bảng.

3. Hoạt động nối tiếp:

Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng chính tả. Dặn học thuộc 9 chữ trong bảng.

 

 

 

Đọc yêu cầu (Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Giải câu đố).

Lên bảng chữa – tự làm lại vào vở bài tập.

 

Nêu lại yêu cầu.

1 HS làm mẫu, các HS khác làm vào vở BT sau đó lần lượt lên bảng chữa.

Viết những chữ còn thiếu vào trong bảng.

Thi đọc thuộc lòng các chữ cái trong bảng.

 

 Tiết 2:                                    Môn: Tăng cường Tiếng việt

                                                            Bài: Tuần 3 tiết 1

I.Mục tiêu:

 

-          Giúp HS biết:

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng rỏ ràng, ngắt nghỉ hơi hợp lí

Chú ý đọc đúng các từ ngữ địa phương dể phát âm sai và viết sai

: nón, khoan thai, khúc khích, …

II.Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Gv cho hs đọc lại đoạn bài của tiét 1 tuần 2

 

     

3.Bài mới:

 

Bài tập 1:  Đọc rỏ ràng rành mạch đoạn 2 của bài Cô giáo tí hon

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2:  Khoanh tròn chữ cái trước câu được cấu tạo theo mẫu Ai là gì ?

a-  Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

b-  Bé là cô giáo tí hon

c-  Mấy đứa em của bé rất đáng yêu.

 

- HS đọc lại bài

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc bài trong sách. lần lượt từng em đọc

GV nhận xét góp ý những em đọc ngắt nghỉ chưa đúng.

 

 

 

 

HS chọn câu trả lời đúng

GV chốt lại câu trả lời đúng

 


 

 

 

Bài tập 3: HS đọc đoạn 3 của câu chuyện Chiếc áo len.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 4: Lời nói của Tuấn với mẹ cho thấy điều gi ? Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:

a-  Tuấn rất bực mình vì em đòi mua áo đẹp

b-  Tuấn rất thương và nhường nhịn em

c-  Tuấn có rất nhiều áo ấm

 

 

 

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

b-Bé là cô giáo tí hon

 

 

 

 

 

HS đọc bài trong sách lần lượt từng em đung tại chổ đọc

GV nhận xét và nhắc nhỡ một số em đọc chưa đúng.

 

 

 

HS chọn câu trả lời đúng

GV chốt lại câu trả lời đúng

 

b-Tuấn rất thương và nhường nhịn em

 

 

 

 

Tiết 3:

Môn: Toán

Bài: Ôn tập về giải toán

 

I. Mục tiêu :

Giúp HS:

- Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.

- Giới thiệu bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị .

II. Các hoạt động dạy – học:

          A. Kiểm tra bài cũ:

-  HS lên bảng làm bài: Tính chu vi HCN biết chiều dài 15m , chiều rộng 12m .

-  Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .

          B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 

- 1 HS lên bảng .

- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng .

- Nghe giới thiệu .

2) Luyện tập - Thực hành:

 

*Bài 1

 

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Bài toán cho biết gì?

- Đội 1 trồng 230 cây , đội 2 trồng nhiều hơn đội 1 là 90 cây .


 

- Bài toán hỏi gì?

- Bài thuộc dạng toán nào ?

- Đội  2 trồng bao nhiêu cây ?

- Dạng toán về nhiều hơn.

- Đâu là số lớn lớn , đâu là số bé ?

- H/d HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.

- 2 HS nêu .

- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng

- Chữa bài và cho điểm HS

 

*Bài 2

 

- Y/c HS đọc đề bài

- 3 HS đọc

- Bài toán thuộc dạng gì ?

- Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn

- Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé ?

-  Là số bé .

- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi giải .

 

- Chữa bài và cho điểm HS .

 

*Bài 3

 

- Gọi 1 HS đọc đề bài 3 phần a

- 1 HS đọc

- Y/c HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài.

 

-  Hàng trên có mấy quả cam ?

-  Có 7 quả cam

- Hàng dưới có mấy quả cam ?

-  Có 5 quả cam

- Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ?

-  2 quả cam

- Làm thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ?

-  Con thực hiện phép tính 7 - 5 = 2

 

- Bạn nào có thể đọc câu trả lời cho lời giải của bài toán này ?

-  Gọi HS đọc lời giải.

 

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải .

-  Viết lời giải như bài mẫu trong SGK

+ Kết luận : Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé.

- Yêu cầu HS làm phần b

 

 

 

 

- HS làm bài và chữa bài .

*Bài 4 (HS KG)

 

- Gọi HS đọc đề bài

- 1HS đọc đề bài.

- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi y/c các em viết lời giải.

- Chữa bài và cho điểm HS

-  1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở

 

Bài 5 ( HS KG)

 

- Y/c HS đọc đề bài

 

- Y/c HS xác định dạng toán, sau đó y/c HS vẽ sơ đồ bài toán và trình bày bài giải

 

          C. Củng cố, dặn dò:

             Giải:

   Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là :

              50 – 35 = 15 (kg)

                          Đáp số:15 kg

- GV nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà xem lại bài 3

 

 

 

 


Thứ ngày 25 tháng 9 năm 2019

Tiết 1:

Môn: Tập đọc

             BÀI: Quạt cho bà ngủ

 

I/ Mục tiêu:

- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ , nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .

- Nội dung: Hiểu tình cảm yêu thương , hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc cả bài thơ )

II/ Đồ dùng  dạy - học: 

- Tranh minh hoạ bài học SGK

- Bảng viết khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

A/ Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "chiếc áo len" theo lời của Lan

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

Nhaọn xeựt

B/ Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc

a, GV đọc bài thơ :

b, Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng dòng thơ: (g/quyết MT2)

 

- Đọc từng khổ thơ : (g/quyết MT3)

 

- GV hướng dẫn ngắt nhịp đúng

 

 

-Hiểu từ mới: (g/quyết ý 1.MT2)

 

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: (g/quyết MT3)

- Đọc đồng thanh

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

. Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?

. Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn thế nào?

. Bà mơ thấy gì?

. Vì sao có thể đoán là mơ như vậy?

. Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà thế nào?

-D/dẫn rút ra n/dung: (g/quyết ý 2 MT2)

4. Học thuộc lòng bài thơ:(g/quyết ý 3 MT2)

2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "chiếc áo len" theo lời của Lan

 

 

 

 

 

 

 

- Mỗi HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ

- Luyện đọc từ khó

- 4 HS đọc 4 khổ thơ

Ơi / chích choè ơi ! /

Chim đừng hót nữa, /

Bà em ốm  rồi, /

Lặng / cho bà ngủ. //

- HS đọc giải nghĩa từ trong SGK, đặt câu

- 4 nhóm đọc 4 khổ thơ

- HS đọc đồng thanh từng khổ thơ, cả bài thơ

- Bạn quạt cho bà ngủ

- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ

- Cháu đang quạt hương thơm

- HS trao đổi nhóm 2

- Cháu yêu thương, chăm sóc bà và hiếu thảo

 

- Lớp đọc thuộc từng khổ, cả bài


- GV xoá dần bảng hoặc che từng dòng

- Thi đọc thuộc theo nhóm

5. Củng cố, dặn dò:

-Cho hs ủoùc thuoọc loứng baứi thụ

- Về nhà học thuộc lòng

- Nhận xét tiết học.

 

- HS đọc thuộc theo nhóm

- 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ

 

Tiết 2:

                                                            Môn: Tăng cường Tiếng việt

                                                            Bài: Tuần 3 tiết 2

I.Mục tiêu.

 

-          Giúp HS biết

Nghe-viết chính xác  bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng ( từ Sẻ non rất yêu bằng lăng…. đến khuôn cửa sổ.)

II.Các hoạt động dạy học.

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Gv cho hs viết lại một số từ hs đã viết sai o tiết trước.

 

     

3.Bài mới:

 

Bài tập 1:  Gv đọc cho hs viết  bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng ( SGK trang 26)

 

 

 

 

Bài tập 2:  a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:

Chẳng có dây mà …eo

Chẳng có …ân mà đứng

Cứ lơ lửng giữa …ời

Đốt mình làm ánh sáng

 

Những đêm rằm tháng tám

Sao trời xuống …ần gian

Riêng …ăng vẫn ở lại

Thắp sáng …o mọi người.

NGUYỄN KHẮC HÀO

 

Bài tập 3:  Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng

 

 

 

 

- HS lên bảng viết lại

 

 

 

 

 

HS viết bài

 

 

 

HS làm bài

GV chốt lại kết quả đúng

 

Chẳng có dây mà treo

Chẳng có chân mà đứng

Cứ lơ lửng giữa trời

 

Sao trời xuống trần gian

Riêng trăng vẫn ở lại

Thắp sáng cho mọi người

 

 

 

 

 

HS tự viết vào bảng


 

 

 

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

 

Tiết 3:

Môn: Toán

           Bài: Xem đồng hồ

 

I. Mục tiêu :

Giúp học sinh:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)

- Củng cố biểu tượng về thời gian biểu .

II. Đồ dùng :

-          Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút .

III. Hoạt động dạy – học :

           A.Kiểm tra bài cũ:

+ Kiểm tra bài tập 4/12 .

+Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .

            B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 2) Ôn tập về thời gian :

+ Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?

+ Một giờ bằng bao nhiêu phút?

3) Hướng dẫn xem đồng hồ :

+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Quay kim đồng hồ đến 9 giờ . Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu ?

+ Đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ ?

+ Nêu đường đi của kim phút từ 8 giờ đến 9 giờ ?

+ Kim phút đi 1 vòng được bao nhiêu phút ?

- GV cho HS  quay kim giờ tới các vị trí 12 h đêm, 8 h sáng HS, 1h chiều, 5 h chiều .

- GV giới thiệu vạch chia phút: Từ giờ nọ đến giờ kia có 5 vạch nhỏ, mỗi vạch là 1 phút , 5 vạch là 5 phút .

+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?

 

+ 1 học sinh lên bảng.

 

 

+ Nghe giới thiệu.

 

+ Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau

+ Một giờ có 60 phút .

 

+ Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng .

 

+ ...9 giờ

 

+ 1 giờ

 

+ Kim giờ đi từ số 8 đến số 9

 

+ Kim phút đi từ số 12 qua các số 1, 2, 3... đến đúng số 12 .

+ 60 phút

 

+ Thực hiện yêu cầu của GV .

 

 

 

 

 


+ Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đế số 1 là 5 phút (5phút x 1 = 5 phút)

+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Nêu vị trí của kim phút và kim giờ lúc 8 giờ 15 phút ?

+ Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút?

+ Làm tương tự với 8 giờ 30 phút

3) Luyện tập - thực hành:

* Bài1 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài

+ GV hướng dẫn ý a

- Nêu vị trí của kim ngắn ?

- Nêu vị trí của kim dài ?

- Nêu giờ phút tương ứng?

+ Yêu cầu  HS tự làm bài , GV kèm HSY

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

* Bài 2:

+ Tổ chức cho học sinh thi quay đồng hồ nhanh. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc .

*Bài 3 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu :

+ Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?

+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng ?

- GV : Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim số đứng trước dấu hai chấm là số phút .

+ Cho HS làm bài và chữa bài .

* Bài 4: Gọi 2 HS nêu yêu cầu .

+ Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A .

+ 16 giờ còn lại là mấy giờ chiều?

+ Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?

- GV : Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian .

+ Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại .

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

           C. Củng cố, dặn dò:

+ Y/c HS về nhà luyện tập về xem giờ .

+ Nhận xét tiết học

+ Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút .

 

+ Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1 .

 

 

+ Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút .

 

+ Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ số 15 .

+ Là 15 phút

 

+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV

 

 

 

+ ... chỉ số 4

+ ... chỉ số 1

+  ... 4 giờ 5 phút

+ Thực hiện yêu cầu  của GV và báo cáo kết quả 

 

+ Thực hiện yêu cầu  của GV 

 

 

 

+ Đồng hồ điện tử, không có kim .

 

+ 5 giờ 20 phút .

 

+ Học sinh nghe giảng sau đó tiếp tục làm bài

 

+ Thực hiện yêu cầu của GV .

 

+ 16 giờ

+ 4 giờ chiều .

+ Đồng hồ B

 

 

+ Làm bài và chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET