LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29

Từ ngày: 28/03 /2016 - 1/ 04/ 2016

 

Thứ/

Ngày

Tiết

Môn học

PPCT

Tên bài

Ghi chú

Thứ 2

28/03

1

2

3

4

5

TĐ-KC

TĐ-KC

Toán

Thể dục

Chào cờ

85

86

141

57

29

Buổi học thể dục

Buổi học thể dục

Diện tích hình chữ nhật

Gv chuyên

Sinh hoạt đầu tuần.

 

Thứ 3

29/03

1

2

3

4

5

Đạo đức

Toán

Thủ công

Âm nhạc

Chính tả

29

142

29

29

57

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước tt

Luyện tập

Gv chuyên

Gv chuyên

N-V: Buổi học thể dục

 

 

 

Thứ 4

30/03

1

2

3

4

Tập đọc

Toán

TNXH

TD

87

143

57

58

Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

Diện tích hình vuông

Thực hành: Đi thăm thiên nhiên

Gv chuyên

 

 

 

Thứ 5

31/03

1

2

3

4

TNXH

Toán

LTVC

Mỹ thuật

58

144

29

29

Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (TT)

Luyện tập

Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy

Vẽ tranh: Tĩnh vật

 

 

 

 

Thứ 6

1/04

1

2

3

4

5

Toán

Chính tả

Tập viết

TLV

GDSDNL

TKVHQ

145

58

29

29

29

Phép cộng trong phạm vi 100 000

N-V: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

Ôn chữ hoa T

Viết về 1 trận  thi đấu thể thao

Bài soạn về: SDNLTK&HQ

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 23/03/2016                              

Ngày dạy:                           

Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2016

Tiết 1-2 : Tập đọc-KC

BUỔI HỌC THỂ DỤC

I/ Mục đích, yêu cầu:

A/ Tập đọc:

1.1  Hiểu  nghĩa các từ ngữ: gà tây, bò mộng, chật vật

1.2  Hiểu nội dung: ca ngợi quyết tâm vượt khó của  một học sinh bị tật nguyền.

2.1 Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi - ga rô - nê, Nen - li, khuyến khích, khuỷ tay

2.2  Đọc đúng câu cảm, câu cầu khiến . Đọc phân biệt giọng từng nhân vật.

B/ Kể chuyện

1.Biết kể từng đoạn câu chuyện tự nhiên bằng lời của nhân vật.

   */ Kể được toàn bộ câu chuyện.

2. Kể chuyện kết hợp cử chỉ, điệu bộ,…

3. Học tập tấm gương vượt khó của bạn.

KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; thể hiện sự thông cảm; đặt mục tiêu; thể hiện sự tự tin.

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ , KHGD

SGK

III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học

- Đặt câu hỏi.

- Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

IV/ Các hoạt động dạy và học

TG

Hoạt độngcủathầy

Hoạt động mong đợi ởtrò

5’

 

 

 

14’

 

 

 

 

 

 

13’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

5’

Hoạt động 1:

T/ Cđọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Cùng vui chơi và TLCH.

- Nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2 : T/C CN, nhóm GQMT 1.1; 2.1; 2.2.

Đọc mẫu

Tổ chức HS đọc câu, đoạn ( cá nhân, nhóm ) kết hợp giải nghĩa từ và sửa sai.

NX tuyên dương.

Hoạt động 3:T/C CN , nhóm (GQMT 1.2; KNS)

- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?

 

- Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?

- Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục?

- Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người?

- Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li

Hãy tìm 1 tên khác đặt cho câu chuyện?

 

Hoạt động 4  :T/C CN, nhóm (GQMT 2.1; 2.2)

Tổ chức HS đọc diễn cảm, đọc phân vai theo nhóm, đọc trước lớp .

NX tuyên dương

Hoạt động 5: T/C CN , nhóm (GQMT 1, 2; *)

- Em có thể kể chuyện theo lời của những nhân vật nào

 

Tổ chức HS kể chuyện theo nhóm, kể trước lớp. NX tuyên dương.

 

Hoạt động 6:

 Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học ?

Nhận xét – tuyên dương.

Hãy nhận xét tiết học và nêu nội dung cần học thêm ở nhà.

 

 

- đọc và TLCH.

 

 

 

 

 

Đọc câu, đoạn ( cá nhân, nhóm )

 

 

 

Phải leo lên đến trên cùng của cột, đứng thẳng người trên xà ngang

Đê - rốt - xi .. . con bò mộng non 

 

Nen - li bị tật từ nhỏ (gù lưng)

Muốn  vượt qua chính mình, muốn làm được như bạn

Leo 1 cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đấm, rướn người lên

- Cậu bé can đảm

- Nen - li dũng cảm

- Một tấm gương sáng.. ...

 

Đọc bài nhóm, đọc trước lớp.

 

 

 

 

- HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.

- Kể theo nhóm.Kể trước lớp.

Thi kể trước lớp.

-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.

-Là người thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 

Nhận xét tiết học.

 

************************

T3: TOÁN

              DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

I/ Mục tiêu:

  1. Nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó
  2. Có kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó
  3. Tính cẩn thận, chính xác.

II/ Đồ dùng dạy, học:

Một số hình chữ nhật bằng bìa có kích thước khác nhau

SGK, vở,..

III/ Các hoạt động dạy và học

 

TG

Hoạt độngcủathầy

Hoạt động mong đợi ởtrò

10’

 

HĐ 1 : Hoạt động CN (GQMT 1).

Hãy vẽ một hình chữ nhật , đo độ dài cạnh hình chữ nhật đó  rồi tính diện tích của hình vừa vẽ ?

HĐ 2 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 2).

Bài 1 : Tổ chức HS  làm bài bảng con, bảng lớp. NX sửa sai.

 

 

 

Bài 2 , 3 : Hãy làm bài vào vở, chấm .

NX bài.

 

 

 

 

 

 

HĐ 3 : Em cần nhớ gì sau tiết học ?

 

Đo , vẽ , tính diện tích .

VD :

  4 x 3 = 12 (cm 2)

 

Làm việc cá nhân.

chiều dài: 10cm

chiều rộng: 4cm

diện tích:   40cm

chu vi:  28cm.. …

Làm việc cá nhân

                  Giải

Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:

    14 x 5 = 70 (cm 2)

              Đáp số 70 cm 2

Làm việc cá nhân

đổi 2dm = 20cm

a,  3 x 5 = 15 (cm 2)

b,   20 x 9 = 180 cm 2

NX tiết học

***************************

Tiết 4: Thể dục

    GVchuyên

****************************

Tiết 5: Chào cờ

SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

*****************************

Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2016

Tiết 1:Đạo đức

PPCT 29: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)

  I / Mục tiêu:  

    1 - Biết: cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

     * Biết vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

    2 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

    3 - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.

          Biết bảo vệ quê hương nơi biển đảo. 

   KNS: Kĩ năng:

- Lắng nghe;

-  Trình bày các ý tưởng;

- Tìm kiếm và xử lí thông tin;

-  Đảm nhận trách nhiệm.

II/ Tài liệu và phương tiện

     - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.

III/ Hoạt động dạy - học : 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1:   

Xác định các biện pháp.

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu  các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.

- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương.

 Hoạt động 2:  

Thảo luận nhóm .

- Chia nhóm.  

- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để  nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.

- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.

 Hoạt động 3

Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “. 

- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút.

   Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.

- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.

- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các  nhóm.

- GV kl chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm.

* Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Gọi HS nhắc lại KL trên.

 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà thực hiện đúng với những điều vừa học

 

 

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung vàbình chọn  nhóm có cách  xử lí hay nhất.

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập  trong phiếu.

 

 

- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

 

 

- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

 

 

 

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.

- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.

 

 

 

 

 

 

* Trả lời cá nhân

- Nhắc lại KL nhiều lần.

 

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

******************************

T2: TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

  1. Ôn tập tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước
  2. Có kĩ năng diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước
  3. Tính cẩn thận, chính xác.

II/ Đồ dùng dạy, học:

Một số hình chữ nhật bằng bìa có kích thước khác nhau

SGK, vở,..

III/ Các hoạt động dạy và học

TG

                 Hoạt động thầy  

                               Hoạt động trò

35’

HĐ1:  Hoạt động CN, nhóm(GQMT1; 2 ).

Bài 1 : Hãy làm bài vào vở , chấm, NX bài.

 

 

 

 

 

Bài 2 : Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, NX tuyên dương.

 

 

 

 

 

 

Bài 3 : Hãy làm bài vào vở , chấm.

NX bài.

 

 

 

 

HĐ 2 : Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học ?

 

 

Làm việc cá nhân

              Giải

         Đổi 4dm = 40cm

Diện tích hình chữ nhật là

         40 x 8 = 320 (cm2)

Chu  vi hình chữ nhật là

          (40  + 8) x 2 = 96cm

               Đáp số: 320cm2; 96cm

Thảo luận nhóm.

             Giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD

          10 x 8 = 80 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật DMNP

          20 x 8 = 160 (cm2)

Diện tích hình H

          80 + 160 = 240 (cm2)

            Đáp số: a,  80cm2,  160cm2

                         b, 240cm2

Làm việc cá nhân

          Giải

Chiều dài hình chữ nhật:

5 x 2 = 10(cm)

Diện tích hình chữ nhật

10 x 5 = 50 (cm2)

                 Đáp số: 50cm2

NX tiết học

*******************

Tiết 3: ÂM nhạc

Giáo viên dạy chuyên

*******************************

Tiết 4: Thủ công

Giáo viên dạy chuyên

*******************************

Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)

PPCT 62:BUỔI HỌC THỂ DỤC

I/ Mục đích yêu cầu:

1. Nghe - viết   chính xác đoạn 4 của bài Buổi học thể dục.

2 Làm bài tập phân biệt in/ inh.

3. Rèn chữ , giữ vở.

II/ Đồ dùng dạy học:

  Bảng phụ, KHGD

  SGK, vở.

III/ Các hoạt động dạy và học

 

TG

                  Hoạt động thầy

                   Hoạt động trò

35’

HĐ 1 : Hãy viết bảng con: bóng ném, leo núi, cầu lông, luyện võ.. .

NX ghi điểm.

HĐ 2 : Hoạt động CN(GQMT 1.).

Đọc  đoạn viết ?

- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?

- Những chữ nào trong đoạn viết cần viết hoa ?

Hãy tìm từ khó, viết bảng, NX sửa sai.

Đọc bài cho HS viết, soát lỗi.

Chấm , XN bài.

HĐ 3 : Hoạt động CN(GQ MT 2)

Hãy làm bài vào vở, chấm , sửa sai.

HĐ 4 : Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học ?

Viết bài.

 

 

 

 

- 2 em đọc

Sau dấu 2 chấm, trong ngoặc kép

Chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, …

 

- HS viết bảng

- HS viết vở

 

điền kinh, truyền tin, thể dục, thể hình

NX tiết học

*****************************

Thứ tư, ngày 30 tháng 03 năm 2016

T1:TẬP ĐỌC

              LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I/ Mục tiêu:

1.1  Hiểu nghĩa các từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết lưu thông

1.2 Hiểu lời kêu gọi của Bác rất đúng đắn

2.1 Đọc đúng  các từ: giữ gìn, sức khoẻ, yếu ớt, bổn phận..

2.2  Biết đọc bài với giọng rõ, gọn

3.  Có ý thức luyện tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.

KNS: Đảm nhận trách nhiệm; xác định giá trị; lắng nghe tích cực.

II/ Đồ dùng dạy, học:

KHGD, bảng phụ

SGK

III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học

- Trải nghiệm.

- Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

IV/ Các hoạt động dạy và học

 

 

                  Hoạt động thầy

            Hoạt động trò

35’

HĐ 1 : Hãy đọc bài và trả lời câu hỏi đọc: Bé thành phi công .

NX - TD.

HĐ 2 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 1.1; 2.1; 2.2 )

Đọc mẫu

Tổ chức HS đọc câu, đoạn ( cá nhân, nhóm ) kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ.

NX tuyên dương.

HĐ 3 : Hoạt động (GQMT 1.2).

- Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?

 

Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?

 

- Sau khi đọc bài văn của Bác em sẽ làm gì?

HĐ 4 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 2.1; 2.2)

Tổ chức HS đọc diễn cảm toàn  bài .

NX tuyên dương.

HĐ 5 : Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học ?

3 HS đọc bài

 

 

 

 

 

 

 

Đọc bài cá nhân, nhóm.

 

 

 

Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, có sức khoẻ mới làm được mọi việc

Mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân khoẻ mạnh là cả nước khoẻ mạnh

Siêng tập thể dục

 

 

 

Đọc bài cá nhân, nhóm.

NX tiết học.

***********************

T2: TOÁN

               DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG

I/ Mục tiêu:

  1. Nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó
  2. Có kĩ năng tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó
  3. Tính cẩn thận, chính xác.

II/ Đồ dùng dạy, học:

Một số hình chữ nhật bằng bìa có kích thước khác nhau

SGK, vở,..

III/ Các hoạt động dạy và học

 

TG

                           Hoạt động thầy

                     Hoạt động trò

35’

HĐ 1 : Hoạt động CN (GQMT 1).

Hãy vẽ một hình vuông ? Tính diện tích hình vuông đó ?

- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

HĐ 2 : Hoạt động CN(GQMT 2; 3)

Bài 1 : Hãy làm bảng con, bảng lớp, NX sửa sai.

 

 

Bài 2 : Hãy làm bài vào vở, chấm. NX bài.

 

 

Bài 3 : Hãy làm bài vào vở, chấm.

NX bài.

 

 

 

HĐ 3 : Hệ thống lại nội dung bài ?

 

 

    4 x 4 = 16 cm2

Độ dài một cạnh nhân với chính nó

 

 

Làm việc cá nhân

Cạnh hình vuông: 5cm

Chu vi hình vuông:25cm

Diện tích hình vuông: 20cm….

Làm việc cá nhân

         đổi 80mm = 8cm

Diện tích tờ giấy hình vuông:

         8 x8 = 64 (cm2)

           Đáp số : 64 cm2

Làm việc cá nhân

       Độ dài 1 cạnh hình vuông:

                   20 : 4 = 5cm

       Diện tích hình vuông:

                   5 x 5 = 25cm2

                         Đáp số  25cm2

NX tiết học

***********************

T3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

                                         THỰC HÀNH: ĐI THĂM THÊN NHIÊN

I/ Mục tiêu:

1. Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối, con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên

2. Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học

3. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên

II/ Đồ dùng dạy học:

-         Các hình , KHGD

-         SGK

III/ Hoạt động dạy - học:

 

TG

               Hoạt động thầy

                        Hoạt động trò

15’

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

HĐ 1 : Hoạt động nhóm nhằm giải quyết MT 1.

Tổ chức HS đi thăm quan vườn trường theo nhóm ?

NX tuyên dương

HĐ 2 : Hoạt động nhóm nhằm giải quyết MT 2.

- Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật ? NX tuyên dương.

 

 

 

 

HĐ 3 :  Cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?

 

 

Đi thăm quan vườn trường.

Tổng kết chuyến thăm quan.

 

 

Thực vật có nhiều loại với những hình dạng, độ lớn khác nhau, có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa , quả

Động vật có nhiều loại có hình dáng, độ lớn khác nhau. Cơ thể thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển

Thực vật , động vật đều là những cơ  thể sống, gọi chung là sinh vật

 

Bảo vệ thực vật, động vật.

NX tiết học.

************************

Tiết 4: Thể dục

    GVchuyên

**************************

Thứ năm, ngày 31 tháng 03 năm 2016

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

                                         THỰC HÀNH: ĐI THĂM THÊN NHIÊN TT

I/ Mục tiêu:

1. Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối, con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên

2. Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học

3. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên

II/ Đồ dùng dạy học:

-         Các hình , KHGD

-         SGK

III/ Hoạt động dạy - học:

               Hoạt động thầy

                        Hoạt động trò

HĐ 1 : Hoạt động nhóm nhằm giải quyết MT 1.

Tổ chức HS đi thăm quan vườn trường theo nhóm ?

NX tuyên dương

HĐ 2 : Hoạt động nhóm nhằm giải quyết MT 2.

- Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật ?

NX tuyên dương.

 

 

 

 

 

 

HĐ 3 :  Cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?

 

 

 

 

Đi thăm quan vườn trường.

Tổng kết chuyến thăm quan.

 

 

Thực vật có nhiều loại với những hình dạng, độ lớn khác nhau, có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa , quả

Động vật có nhiều loại có hình dáng, độ lớn khác nhau. Cơ thể thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển

Thực vật , động vật đều là những cơ  thể sống, gọi chung là sinh vật

 

Bảo vệ thực vật, động vật.

NX tiết học.

 

 

*******************

T2:TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

  1. Ôn tập tính diện tích hình vuông.
  2. Có kĩ năng tính diện tích hình vuông.
  3. Tính cẩn thận, chính xác.

II/ Đồ dùng dạy, học:

Một số hình chữ nhật bằng bìa có kích thước khác nhau

SGK, vở,..

III/ Các hoạt động dạy và học

 

TG

                 oạt động thầy

                   Hoạt động trò

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

HĐ 1 : HHoạt động CN(GQMT1; 2; 3)

Bài 1 : Hãy làm bảng con, bảng lớp, NX sửa sai.

 

Bài 2 : Hãy làm bài vào vở, chấm.

Nxét  bài.

 

 

 

 

Bài 3 : Hãy làm bài vào vở, chấm.

Nxét  bài.

 

 

 

 

 

 

HĐ 3 : Hệ thống lại nội dung bài ?

 

Làm việc cá nhân

Diện tích hình vuông là

7 x 5 = 35 cm2

       Đáp số: 35 cm2

Làm việc cá nhân

          giải

Diện tích 1 viên gạch men:

        10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tích 9 viên gạch men:

        100 x 9 = 900 (cm2 )

                     Đáp số 900 cm2

Làm việc cá nhân

Chu vi hình chữ nhật ABCD:

       (3 + 5) x 2 = 16 (cm)

  Diện tích hình chữ nhật ABCD: 

         3 x5 = 15 (cm2)

  Chu vi hình vuông EGHI:

         4 x 4 = 16(cm)

   Diện tích hình vuông EGHI:

         4 x 4 = 16 (cm2 )

NX tiết học

***********************

T3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU

          TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY

I/Mục tiêu:

1. Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.

2.Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao.

3. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

II/ Đồ dùng dạy học:

KHGD, bảng phụ

SGK

 III/ Các hoạt động dạy và học

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

HĐ1: cá nhân, nhóm GQMT1,2

Bài tập 1: HD trò chơi Đối Mặt

-Hãy kể môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng: bóng, chạy, đua, nhảy.

 

 

Bài tập 2:

-Hãy  tìm trong câu chuyện vui  những từ ngữ nói về kết quả thi đấu?

*Hỏi: Anh chàng trong truyện có cao cờ không?

+Dựa vào đâu em biết như vậy?

+Truyện đáng cười ở chỗ nào?

HĐ3: cá nhân GQMT2.3

Bài tập 3:

-Hãy làm VBT, (vở)

-Yêu cầu HS chép vào vở.

 

 

 

HĐ4:

Biểu dương những em học tốt.

-Về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về thể thao. Chuẩn bị tiết sau.

Làm việc cá nhân.

a.Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng…

b.Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, ..

c. Đua: đua xe đạp, đua thuyền…

d.Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, …

Đọc truyện và TLCH.

*Được, thua, không ăn, hoà, thắng).

-1 HS đọc bài.

+Là người chơi cờ rất kém.

+ Anh ta chơi 3 ván đều thua cả ba.

+Anh chàng đánh cờ 3 ván đều thua cả ba

nhưng khi được hỏi lại dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua.

Làm VBT(vở)

Câu a: Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA GAMES 22 đã thành công rực rỡ.

Câu b: Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.

Câu c: Để trở thành con ngoan trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện.

-Nhận xét tiết học.

*********************

Tiết 4:Mĩ thuật

PPCT 29: Vẽ tranh : Tĩnh vật (Lọ và hoa)  

 

I - Mục tiêu :

1.1- HS biết thêm về tranh tĩnh vật .           

1.2- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật .

1.3- Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích .

2- Vẽ đThái ược tranh tĩnh vật đẹp, cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp .

3- HS yêu thích học vẽ .

II - Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Chuẩn bị một số lọ hoa và quả .

- Một số bài vẽ của HS lớp trước .

Học sinh :

- Vở tập vẽ , bút chì , màu .

III - Các hoạt động dạy học :

 

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

 

Giới thiệu bài, nghi bảng .

+ Hoạt động 1 : gqmt1.1;1.2;Quan sát , nhận xét .

- Giới thiệu một số tranh tĩnh vật để HS phân biệt .

+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? (Là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả … vẽ các dáng ở dạng tĩnh ).

- Giới thiệu một số tranh để HS biết đặc điểm của tranh tĩnh vật .

+ Hình vẽ trong tranh gồm có những gì ? (Lọ, hoa, và quả cây … ) .

+ Màu sắc trong tranh ? 

+ Hoạt động 2 :gqmt1.3; Cách vẽ tranh .

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS nhận ra :

+ Cách vẽ hình .

+ Cách vẽ màu .

+ Hoạt động 3 :gqmt2;3; Thực hành

- Nêu yêu cầu bài tập .

- Nhìn vào mẫu thực tế để vẽ

- Quan sát, gợi ý thêm .

- Nhắc các em để các em chú ý đến :

+ Tỉ lệ giữa lọ và hoa ;

+ Tỉ lệ bộ phận : miệng , cổ, thân lọ …

- Nhắc nhỡ HS quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống .

- Cho HS vẽ vào vở .

- Quan sát, nhắc nhở .

Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá

- Cho HS trương bày sản phẩm .

- Giới thiệu một bài đã hoàn thành để HS quan sát, gợi ý HS nhận xét về :

+ Nhận xét về bố cục, màu sắc, hình vẽ

- Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng .

- Nhận xét, tuyên dương một số bài vẽ đẹp .

- Dặn dò : Chuẩn bị cho tiết học sau .

 

- Nhắc đầu bài

 

 

 

 

 

- Quan sát và trả lời 

 

 

- Trả lời 

 

 

 

- Quan sát một vài tranh tĩnh vật .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành vẽ vào vở

 

- Quan sát và lắng nghe.

 

 

- Nhận xét và xếp loại 

- Lắng nghe

***************************

Thứ sáu, ngày 1 tháng 04 năm 2016

Tiết 1:Toán

PPCT 58: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I   Mục tiêu

   1.  Nắm được cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)

   2. Giải toán có lời văn bằng hai phép tính và về tính diện tích HCN.

   * HS khá năng khiếu làm BT 3

  3. Giáo dục HS biết tính chính xác.

     II  Chuẩn bị:  Phiếu học tập.

     III  Các hoạt động dạy học:                                                            

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ 1:

- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước.

 

- GV nhận xét -TD.

HĐ 2:gqmt 1

1   Giới thiệu bài:  

2    Khai thác :

Hướng dẫn thực hiện phép cộng.

- Giáo ghi bảng phép tính cộng 45732 + 36195

- Yêu cầu tự đặt tính và tính ra kết quả ?

- Mời một em  thực hiện trên bảng.

- Yêu cầu lớp quan sát  nhận xét.

 

+ Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta làm như thế nào ?

- Gọi nhiều HS nhắc lại.

HĐ 3: gqmt2,3

3   Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu lớp tự làm bài.

- Mời hai em lên giải bài trên bảng.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: 

- Gọi HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu  HS làm vào vở.

Bài 3*:  - Gọi HS đọc bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp  làm vào vở.

- Mời 1HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

 Bài 4:  - Gọi HS đọc bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp  làm vào vở.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

 

HĐ 4:Kết thúc

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn  về nhà học và làm bài tập.

 

+ HS1 : Lên bảng làm bài tập 2b

+ HS2 : Làm bài 3.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

 

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

 

- Quan sát  lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000.

-  Một HS thực hiện :   45732

                                    +36195

                                      81927

+ Đặt tính sao cho các chữ số thuộc từng hàng thẳng cột rồi viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ trái sang phải.

- Nhắc lại QT.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

 

 

- 1HS nêu yêu cầu BT.

- Cả lớp tự làm bài.

- Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.

- Đổi vở để KT bài nhau.

 

 

- 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt tính rồi tính.

- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.

* Một em đọc bài toán.

- Phân tích bài toán.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 

- Một em đọc bài toán.

- Phân tích bài toán.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 

**********************************

Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)

PPCT 58: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

    I   Mục tiêu

    1 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

     2- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ

     3- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.

     III   Chuẩn bị: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.

     III  Các hoạt động dạy học:                                                            

HĐ 1:

- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ HS thường hay viết sai

- Nhận xét đánh giá.

HĐ 2” GQMT1,2,3

Giới thiệu bài

2   Hướng dẫn nghe viết :

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc đoạn chính tả 1 lần:

- Yêu cầu hai em đọc  lại bài cả lớp đọc thầm.

+ Vì sao mọi người cần phải luyện tập thể dục ?

+  Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?

 

- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó.

- GV nhận xét đánh giá.

* Đọc cho HS viết vào vở.

* Chấm, chữa bài.

3   Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2 : -  Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.

- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.

- Mời 3HS lên bảng thi làm bài.

- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính.

- Mời một đến  em đọc lại đoạn văn.

HĐ 3:Kết thúc

- GV nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.

 

- Ba em lên bảng viết các từ : nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin  …

- Cả lớp viết vào bảng con.

 

 

 

 

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- 2HS đọc lại bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.

 

+ Để rèn luyện và nâng cao sức khỏe.

 

+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng.

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con.

 

 

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

 

- 1 em nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp thực hiện  vào vở và sửa bài.

- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.

-  Lớp nhận xét  bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.

- Một hoặc hai HS đọc lại: lớp mình – điền kinh – tin – học sinh.

 

- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.

Tiết 3:Tập viết

PPCT 29: ÔN CHỮ HOA T (tiếp)                        

     I   Mục tiêu:

    1- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Tr).

    2- Viết đúng tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng). Viết câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan bằng cỡ chữ  nhỏ .

   3 - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

     II  Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa T(Tr), tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

    III Các hoạt động dạy học:                                                            

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hđ1:

- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.

-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước.

- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

.Bài mới:

1   Giới thiệu bài:

Hđ2:GQMT1

Hướng dẫn viết trên bảng con

Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .

- Yêu cầu học sinh tập viết chữ Tr và S vào bảng con .

Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu về Trường Sơn. 

- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 

Luyện viết câu ứng dụng :

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.

 

 

+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ?

 

 

- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao.

Hđ 3: GQMT2;3

3 ) Hướng dẫn viết vào vở :

- Nêu yêu cầu viết chữ  Tr một dòng cỡ nhỏ, chữ S, B: 1 dòng.

- Viết tên riêng Trường Sơn 2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 2 lần.

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ  và câu ứng dụng đúng mẫu.

Chấm chữa bài 

 Hđ 4:

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.

 

- 1 em  nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.

-  Hai em lên bảng viết tiếng: Thăng Long, Thể dục

-  Lớp viết vào bảng con.

 

 

 

 

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

 

 

- Các chữ hoa có trong bài: T (Tr), S, B. 

 

 

- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.

 

 

 

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Trường Sơn.  

- Lắng nghe.

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.

 

- 1HS đọc câu ứng dụng:

                 Trẻ em như búp trên cành

      Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan

+ Thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với trẻ em. Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học.

- Lớp thực hành viết trên bảng con: Trẻ em.

 

 

 

 

 

 

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn  của giáo viên.

 

 

 

 

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

- Nêu lại cách viết hoa chữ  Tr.

********************************************************

Tiết 4: Tập làm văn

PPCT 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO

I   Mục tiêu

1. Dựa vào bài văn miệng tiết trước HS viết được một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 6 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu thể thao.

2. Rèn HS biết viết một bài văn.

3. Giáo dục HS tự giác học ..

     II  Chuẩn bị:  Bảng lớp viết  6 câu hỏi gợi ý bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28.

     III Các hoạt động dạy học:                                                            

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ 1:

- Gọi hai em  lên bảng  kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem bài 1 tuần 28.

- Nhận xét -TD              

HĐ 2: gqmt1,2,3

Giới thiệu bài:

2   Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1:   - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.

- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.

- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.

-  Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt.    

HĐ 3: Kết thúc

- GV nhận xét đánh giá tiết  học.

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.

 

- Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem qua bài tập 1 đã học.

 

 

 

 

 

- Một em đọc yêu cầu đề bài.

- Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 - 7 câu kể về một trận thi đấu thể thao.

 

 

 

 

-  Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.

- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.

 

 

- Hai em nhắc lại nội dung bài học.

 

*****************************

Tiết 5: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

PPCT 29: Tiếng kêu cứu của rừng

I.Mục tiêu :

1.Hs nhận biết diện tích rừng và đất rừng ngày cabgf bị thu hẹp do sự khai thác quá mức của con người .

2.Thấy được giá trị của rừng đã mang lại cho cuộc sống của con người 

3.Những tồn tại của rừng là trách nhiệm của từng cá bhân trong xã hội trong công tác bảo vệ rừng

II. Chuẩn bị :

Báo cũ ,bút dạ ,bảng.giấy A3

III.Các hoạt động dạy động :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Nêu mụch đích của trò chơi:

Tìm hiểu về giá trị và vai trò của rừng đối với cuộc sống của con người.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chơi

Quy định các tờ báo tượng trưng cho diện tích rừng  nhữnh ngưpời dứng trên tờ báo là những người sinh sống nhờ vào tài nguyên rừng .

Gv yêu cầu hs ra ngoài và chạy vòng quanh ( theo cùng một chiều ) quanh địa diểm có giấy báo ,vừa chạy vừa hát bài nhạc rừng khi giáoviên dừng lại thì hs nhảy vào vị trí có giấy báo ( mỗi tờ giấy báo chỉ được phép chứa một người )sẽ có rất nhiều người bị loại ra khỏi vòng

Hoạt đọng 3: Trao đổi nhận xét đánh giá

Gv giả thích : các tờ giấy báo mất dần tượng trưng cho diện tích rừng và đất rừng ngày càng bị thu hẹp.Những người bị loại ra khỏi vòng tượng trưng cho việc con người bị mất tài nguyên rừng ,rừng không có khả năng chu cấp cho cuộc sống của họ

Yêu cầu hs chia nhóm TLCH:

-Giá trị và vai trò của rừng đối với cuộc sống của con người ?

Hay rừng mang lại lợi ích gì cho chúng ta?

 

 

 

-Kể tên những việc làm tổn hại đến rừng của con người?

-Theo em việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?

-Chúng ta bảo vệ rừng bằng cách nào?

Giáo viên nhận xét tiết học

-Về nhà tuyên truyền cho những người xung quanh về giá trị của rừng ,nâng cao nhận thức của bản thân.nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ rừng

 

Hs lắng nghe .

 

 

Hs để các tờ giấy báo cũ cạnh nhau trên mặt đất ,sau đó đứng vào trên tờ báo đó (mỗi hs chỉ được đứng trên một tờ báo cũ )

 

 

 

Hs tiến hành chơi

 

 

 

 

 

Hs lắng nghe .Hs suy nghĩ phát biểu cá nhân

 

 

 

Hs chia thành 4 nhóm.Về vị trí nhóm của mình.Thực hiện nhiệm vụ

-Rừng cung cấp gỗ và lâm sản ch nhiều ngành sản xuất ,phục vụ đời sống.Rừng cung cấp cho chúng ta các loài cây thuốc quý đẻ chữa bệnh ,rừng là nơi sống của nhiều loài động vật quý có vai trò quan trọng đv chúng ta .......

-Đốt rừng làm nương rẫy .lấy củi,đốt than.lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng...

-Làm cho diện tích rừng đất rừng ngày càng bị thu hẹp,rừng ngày càng ngèo đi...

-Bảo vệ rừng khai thác rừng có kế hoạch

 

 

************Hết tuần 29***********

 

nguon VI OLET