LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30

Từ ngày: 4/04 /2016 - 8/ 04/ 2016

Thứ/

Ngày

Tiết

Môn học

PPCT

Tên bài

Ghi chú

Thứ 2

4/04

1

2

3

4

5

TĐ-KC

TĐ-KC

Toán

Thể dục

Chào cờ

88

89

146

59

30

Gặp gỡ ở Lúc –xăm –bua

Gặp gỡ ở Lúc –xăm –bua

Luyện tập

Gv chuyên

Sinh hoạt đầu tuần.

KNS

 

Thứ 3

5/04

1

2

3

4

Đạo đức

Toán

Thủ công

Âm nhạc

Chính tả

30

147

30

30

59

Chăm sóc cây trồng vật nuôi(T2)

Phép trừ các số trong PV 100 000

Gv chuyên

Gv chuyên

Nghe –viết:Liên hợp quốc

KNS

 

 

 

 

Thứ 4

6/04

1

2

3

4

Tập đọc

Toán

TNXH

TD

90

148

59

60

Một mái nhà chung

Tiền Việt Nam

Trái đất quả địa cầu

Gv chuyên

 

 

 

Thứ 5

7/04

1

2

3

4

TNXH

Toán

LTVC

Mỹ thuật

60

149

30

30

Sự chuyển động của trái đất

Luyện tập

Ôn cách đặt và TL câu hỏi:Bằng gì?…

VTM: Cái ấm pha trà

KNS

 

 

 

Thứ 6

8/04

1

2

3

4

5

Toán

Chính tả

Tập viết

TLV

GDSDNL

TKVHQ

150

60

30

30

30

Luyện tập chung

Nhớ-viết :Một mái nhà chung

Ôn chữ hoa U

Viết thư

Bài soạn về: SDNLTK&HQ

 

 

 

KNS

 

Ngày soạn: 1/04/2016                              

Ngày dạy :                           

Thứ hai, ngày 4 tháng 04 năm 2016

Tiết 1,2: Tập đọc - kể chuyện

GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA

I/. Mục tiêu:

A/ Tập đọc:

1.1 Hiểu  nghĩa các từ ngữ: Lúc - xăm - bua, lớp 6, sưu tầm, đàn tơ rưng, tuyết

1.2  Hiểu cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam  với học sinh một trường tiểu học ở Lúc - xăm - bua thể hiện tình hữu nghị, tình  đoàn kết  giữa các dân tộc

2.1 Đọc đúng các từ ngữ: Lúc- xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca , gặp gỡ, tìm hiểu, vẫy tay, lưu luyến, khuất hẳn

2.2 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, đọc trôi chảy được toàn bài

B/ Kể chuyện

1. Dựa vào gợi ý trong SGK kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời kể của em.

    */ Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của em

2 . Kể chuyện kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

3. Đoàn kết thiếu nhi trên thế giới.

KNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; tư duy sáng tạo.

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ  ; Bảng phụ

SGK

III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:

-         Thảo luận cặp đôi-  chia sẻ.

-         Trình bày ý kiến cá nhân.

VI/ Các hoạt động dạy và học

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

5’

 

 

15’

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

5’

 

HĐ 1 : Hãy đọc bài : Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và trả lời câu hỏi.

NX TD.

HĐ 2 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 1.1; 2.1; 2.2)

Đọc mẫu.

Tổ chức HS đọc câu, đoạn ( CN, nhóm ) , sửa sai và giải nghĩa từ.

NX tuyên dương

HĐ 3: Hoạt động CN(GQMT 1.2) KNS.

     Đến thăm trường tiểu học ở Lúc - xăm -  bua đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị ?

 

-Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?

- Các bạn HS Lúc - Xăm - bua muốn  biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?

Các em muốn nói gì với các bạn h/s trong câu chuyện này?

- Câu chuyện thể hiện điều gì?

HĐ 4 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 2.1; 2.2).

Tổ chức HS đọc diễn cảm, đọc phân vai theo nhóm ;  CN. NX tuyên dương.

HĐ 5 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 1; 2).

Em có thể kể chuyện theo lời của những nhân vật nào?

Tổ chức HS kể theo nhóm, kể trước lớp. NX tuyên duơng.

HĐ 6 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập sau tiết học ?

3 HS đọc bài , TLCH

 

 

Đọc bài cá nhân, nhóm.

 

 

 

- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, sưu tầm được quốc kì Việt Nam, nói những từ thiêng liêng với người Việt Nam: Việt Nam, Hồ Chí Minh

-Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam qua In-tơ-nét.

HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi trò chơi gì?

Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn./...

Thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc - xăm - bua

 

 

HS đọc cá nhân, nhóm.

 

1 cán bộ trong đoàn, bằng lời của chính mình

Kể chuyện theo nhóm

Kể trước lớp.

NX tiết học

 

 

*****************

                  Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

  1. Biết cộng các số có đến năm chữ số ; giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
  2. Có kĩ năng thực hiện phép cộng các số có đến năm chữ số ; giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
  3. Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.

II / Đồ dùng dạy học :

KHGD, bảng phụ

Vở, bảng.

III/ Các hoạt động dạy - học:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

HĐ 1 :  Hoạt động CN(GQMT 1; 2).

Bài1  : Hãy làm bài bảng con, bảng lớp. NX sửa sai.

Bài 2, 3 : Hãy làm bài vào vở, chấm , NX bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 : Em cần nhớ gì sau tiết học ?

Hãy nhận xét tiết học.

 

Làm việc cá nhân

    46215         52379

 +   4072      + 38421

    19360         90800    …..

    69647

Làm việc cá nhân

Chiều dài hình chữ nhật là:

                3 x 2 = 6( cm)

       Chu vi hình chữ nhật là:

               (6 + 3) x 2 = 18( cm)

       Diện tích hình chữ nhật là:

            6 x 3= 18 ( cm2 )

                              Đáp số:  18 cm

                                             18cm2

Làm việc cá nhân

Mẹ có số kg là

       17 x 3 = 51 ( kg )

Cả hai mẹ con có số kg là.

       17 + 51 = 68 ( kg )

             ĐS : 68 kg.

NX tiết học.

Tiết 4: Thể dục

    GVchuyên

*********************************

Tiết 5: Chào cờ

SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

*****************************

Thứ ba, ngày 5 tháng 04 năm 2016

Tiết 1: Đạo đức

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 1)

I.Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ.

2/Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi.Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Tham gia tích cực các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

3/ Học sinh có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

-KNS:+ Lắng nghe ý kiến, trình bày các ý tưởng, thu thập xử lí thông tin

           + Giải quyết, lựa chọn cách chăm sóc cây trồng vật nuôi, ở nhà và ở trường

II / Đồ dùng dạy học :

-Vở BT ĐĐ 3, bảng từ, phiếu bài tập.

-Tranh ảnh cho HĐ 1 tiết 1.

III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:

-Thảo luận

-Dự thảo

VI/ Các hoạt động dạy và học

 

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

HĐ1: Cá nhân

-Tại sao ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?

 

 

-Nhận xét chung.

 

 

-Bài mới:GTB .- Ghi tựa.

HĐ2: Lớp. GQMT1,3

? Nhà em có trồng những cây gì và những con vật gì, chúng đem lại những lợi ích gì?

Nhận xét và chốt ý

KL: Cây trồng, vật nuôi mang lại nhiều lợi ích cho con người……

-LHGD

*HĐ3:Nhóm, lớp, cá nhân. GQMT2

-Yêu cầu HS chia thành các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau:

 

 

+Trong tranh các bạn đang làm gì?

+Làm như vậy có tác dụng gì?

+Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người?

+Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?

 

-HD rút ra kết luận:

+Các tranh đều cho ta thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình.

+Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khoẻ.

+Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi.

HĐ4: Nhóm. GQMT1,2

-Yêu cầu HS chia thành nhóm tổ, mỗi thành viên nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật / cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi cây trồng.

-Ý kiến của các thành viên được ghi lại vào báo cáo:

-Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình lên bảng theo hai nhóm.

-Nhóm 1: Cây trồng.

-Nhóm 2: Vật nuôi.

 

-Yêu cầu các nhóm trình bày báo cáo của nhóm mình.

KNS: Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ là già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh.

HĐ5: Lớp

-Nhận xét tiết học.

-Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân?

-Chuẩn bị cho tiết sau.

 

-2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét.

-Nước rất cần thiết đối với cuộc sống với con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn, uống,..) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

-Lắng nghe giới thiệu.

+ Dự án

-7 hs trả lời

 

 

-2 hs nhắc lại.

 

 

+ Thảo luận nhóm

-HS chia thành các nhóm, nhận xét tranh vẽ và thảo luận và trả lời các câu hỏi.

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+Tranh 1: Vẽ bạn nhỏ đang bắt sâu cho cây trồng.

+Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn.

+Tranh 3: Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khoẻ mạnh , cứng cáp.

+Tranh 4: Bạn gái đang tắm cho đàn lợn . Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẽ, chóng lớn.

 

* Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

-Lắng nghe.-3 hs nhắc lại

 

 

+ Dự án, Thảo luận

-HS chia thành nhóm, thảo luận theo HD của GV và hoàn thành báo cáo của nhóm:

Cây trồng

Những việc em làm để chăm sóc cây

Những việc nên tránh để bảo vệ cây

 

 

 

 

 

Tên vật nuôi

Những việc em làm để chăm sóc

Những việc nên tránh để bảo vệ

 

 

 

 

 

 

 

-Các nhóm dán báo cáo lên bảng.

-Đại diện các nhóm trình bày.

-Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.

-Lắng nghe và ghi nhận.

 

 

 

-Cần quan tâm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

 

**************************

Tiết 2: Toán :

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

 

I/ Mục tiêu:

1.  Biết thực hiện phép trừ các só trong phạm vi 100000

 2. Có kĩ năng thực hiện phép trừ các só trong phạm vi 100000

  1. Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.

II / Đồ dùng dạy học :

KHGD, bảng phụ

Vở, bảng.

III/ Các hoạt động dạy và học

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

5

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

HĐ 1 :  Hoạt động (GQMT 1).

Hãy viết một phép tính  trừ  số có 5 chữ số  cho số có 5 chữ số  rồi tính kết quả của phép tính đó ?

NX sửa sai .

 

HĐ 2 :  Hoạt động CN(GQMT  2; 3).

Bài1; 2  :  Hãy làm bài bảng con, bảng lớp.

NX sửa sai.

 

 

 

Bài  3 : Hãy làm bài vào vở, chấm.

NX bài.

 

 

HĐ 3 : Hãy nhận xét tiết học và nêu những nội dung cần ôn tập sau tiết học ?

 

85674

58329

   27345

 

 

   Làm việc cá nhân

    92896

  - 65748

    27148   ….

 

   63780          91462            49283

  - 18546        - 53460             -    5765

   45234          38065            43518

Làm việc cá nhân

                 Bài giải

    Số m đường chưa trải  nhựa là:

         25850 - 9850 = 16000(m)

               Đổi 16000m = 16km

                          Đáp số: 16km

NX tiết học .

 

**************************

Tiết 3: ÂM nhạc

Giáo viên dạy chuyên

*******************************

Tiết 4: Thủ công

Giáo viên dạy chuyên

*******************************

TIẾT 5: Chính tả (Nghe – viết)

LIÊN HỢP QUỐC

I/ Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số.

2/ Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai: tr/ch, êt/êch. Đặt câu đúng với các từ ngữ mang âm, vần trên.

3/ HS có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch sẽ.

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng viết sẵn các BT chính tả.

-Vở, bcon, sgk

III/ Hoạt động dạy học:

 

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

 

25’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

HĐ1:Cá nhân

- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.

 

- Nhận xét TD.

- Bài mới: GTB - Ghi tựa:

*HĐ2: Cá nhân, lớp. nGQMT1,3

-GV đọc đoạn văn 1 lần.

 

-Liên hợp quốc được thành lập vào ngày tháng năm nào?

-Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?

-Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc?

-Viết Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc từ ngày tháng năm nào?

-Đoạn văn có mấy câu?

-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

-YC HS tìm từ khó rồi phân tích.

- Khi viết các chữ số các nhớ viết dấu nối giữ các chữ số.

-YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

-đọc lần 2

-đọc bài cho HS viết vào vở.

-Nhắc nhở tư  thế ngồi viết.

* Soát lỗi:Chấm bài:

-Thu 9 bài chấm và nhận xét.

*HĐ3: nhân. GQMT2

Bài 2: Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập.

-GV nhắc lại yêu cầu.

-Sau đó YC HS tự làm. 

-Cho HS lên bảng thi làm bài.

-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.

 

 

Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-GV nhắc lại yêu cầu.

-Phát cho HS 3 tờ giấy A4+ bút dạ để HS làm bài tập vào giấy.

-Cho HS trình bày bài.

-GV nhận xét  và chốt lời giải đúng.

-Yêu cầu HS chép bài vào VBT.

*HĐ4: Lớp

-Nhận xét tiết học, bài viết HS.

-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. Chuẩn bị bài sau.

 

- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào b/con.

-bác sĩ, mỗi sang, xung quanh, điền kinh,……

-Lắng nghe và nhắc tựa.

 

 

-Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

-Liên hợp quốc được thành lập vào ngày 24-10-1945.

-Nhằm: Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.

-Có 191 nước và vùng lãnh thổ.

 

-Ngày 20- 9-1977.

 

-HS trả lời.

-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Việt Nam).

 

-HS: 24-10-1945, 20- 9-1977, tháng 10 năm 2002, …

-3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.

-lãnh thổ, phát triển……….

-HS nghe viết vào vở.

 

-HS tự dò bài chéo.

-HS nộp bài.

 

 

-1 HS đọc YC trong SGK.

-Lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân.

-2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét.

-Câu a: Buổi chiều – thuỷ triều – triều đình – chiều chuộng – ngược chiều – chiều cao.

- Câu b: hết giờ – mũi hếch – hỏng hết – lệt bệt – chênh lệch.

 

-1 HS đọc YC SGK.

-Lắng nghe.

-Nhận đồ dùng và làm bài tập vào giấy A4.

-3 HS làm bài vào giấy lên bảng dán kết quả trình bày cho lớp nghe. Lớp nhận xét.

 

 

 

 

-Lắng nghe.

 

 

************************

Thứ tư, ngày 6 tháng 04 năm 2016

Tiết 1: Tập đọc

MỘT MÁI NHÀ CHUNG

I/ Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/Đọc trọn cả bài, đọc đúng các từ khó .Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đọc đoạn văn xuôi.

2/ Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải: dím, gấc, cầu vòng,…Bài thơ muốn nói mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó.(Trả lời được câu hỏi 4)

3/Luôn giữ gìn và bảo vệ Trái Đất xanh, sạch, đẹp.

II Đồ dùng dạy học:

Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

     Vở, sgk

III/ Hoạt động dạy học:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

4’

*HĐ1: Cá nhân

- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.

- Nhận xét TD

-Bài mới: GTB: -Ghi tựa.

*HĐ2:Cá nhân, nhóm.GQMT1

-GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái. HD HS cách đọc.

-Treo tranh giới thiệu trò chơi.

Hỏi: Tranh vẽ gì?

-Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ và kết hợp luyện phát âm từ khó.

-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.

-YC 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp

-YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.

-YC 6 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.

-YC HS luyện đọc theo nhóm.

 

-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

-YC HS đọc đồng thanh bài thơ

HĐ3: Cá nhân, lớp. GQMT2,3

-GV gọi 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu.

 

+Ba khổ thơ đầu nói đến nhữngmái nhà riêng của ai?

+Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?

 

 

 

 

-Cho HS đọc thầm khổ 3 thơ cuối.

+Mái nhà chung của muôn vật là gì?

+Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?

-HS chọn một trong các ý và giải thích.

-LHGD=> Nội dung bài

*HĐ4: Cá nhân. GQMT1

- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.

-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa.

-Gọi HS đọc thuộc cả bài.

- Nhận xét TD

*HĐ5: Cá nhân, lớp

-Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- Nhận xét tiết học.

-Về nhà học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị nội dung cho tiết sau.

 

- 3 HS lên bảng thực hiện YC.

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

 

-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.

 

-Theo dõi GV đọc.

 

-HS quan sát.

-HS trả lời.

-Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.

-Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.

-6 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.

 

-1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.

-6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.

-Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ.

-2 nhóm thi đọc nối tiếp.

-Cả lớp đọc ĐT.

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.

+Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.

+Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, của cá là sóng xanh rập rờn, của dím là trong lòng đất, của ốc là vỏ ốc. Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, có hoa giấy lợp hồng.

-1 HS đọc 3 khổ thơ cuối.

-Là bầu trời xanh ……

-Hãy yêu mái nhà chung. / Hãy sống hoà bình với mái nhà chung. /Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung.

-Nhắc lại  

 

- Cả lớp đọc đồng thanh.

-HS đọc thuộc bài thơ trước lớp.

-2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.

 

-3 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét.

 

-Mọi vật trên Trái Đất đều sống chung một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung bảo vệ và giữ gìn nó.

- Lắng nghe ghi nhận.

 

***************************

Tiết 2: Toán

TIỀN VIỆT NAM

I/ Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/Nhận biết được các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.

2/Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000). Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam.

3/ HS học  tích cực, tính toán cẩn thận.

II Đồ dùng dạy học:

-Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.

-Vở, sgk

III/ Hoạt động dạy học:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

HĐ1:Cá nhân

-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.

- Nhận xét- TD.

- Bài mới:.Giới thiệu bài:-ghi tựa

HĐ2: Cá nhân, lớp. GQMT1

-Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50000 đồng, 100 000 đồng.

-GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và cho  nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.

 

 

 

 

 

*HĐ3: Cá nhân, lớp. GQMT2,3

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

- Trong chiếc ví a có bao nhiêu tiền? hỏi tương tự với các chiếc ví còn lại.

-Yêu cầu HS làm bài.

 

 

 

 

-Nhận xét  và TD HS.

Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS làm bài.

             Tóm tắt:

Cặp sách :         15 000 đồng

Quần áo  :         25 000 đồng

Đưa người bán: 50 000 đồng

Tiền trả lại:       ……đồng?

 

-GV nhận xét và cho điểm HS. LHGD

Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

-GV hỏi mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền?

-Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?

 

 

-GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và TD HS.

Bài 4:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

-GV giải thích

-GV hỏi: Có 90 000 đồng, trong đó có cả 3 loại giấy bạc là là 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng. Hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy tờ.

-Vì sao em biết như vậy?

-Yêu cầu 1 HS điền số vào bảng.

-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.

-Chữa bài và TD HS.

HĐ4: Lớp

-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.

-YC HS về nhà xem lại các tờ giấy bạc khác nữa và luyện tập thêm các bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau.

 

-3 HS lên bảng làm BT.

 

-Nghe giới thiệu- nhắc  tựa

 

-Quan sát 3 tờ giấy bạc và nhận biết:

 

+Tờ giấy bạc loại 20 000 đồng có dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng” và số

20 000.

+Tờ giấy bạc loại 50 000 đồng có dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng” và số

50 000.

+Tờ giấy bạc loại 100 000 đồng có dòng chữ “Một trăm nghìn  đồng” và số 100 000.

 

-1 HS nêu yêu cầu BT.

-Chúng ta thực hiện tính cộng các tờ giấy bạc trong từng chiếc ví.

-Chiếc ví a có số tiền là:

10 000 + 20 000 + 20000 = 50 000 (đồng)

-HS thực hiện tính nhẩm và trả lời:

-Chiếc ví b có số tiền là:

10 000 + 20 000 + 20000 + 10 000  = 90 000 (đồng)

-Tương tự câu c là: 90 000 (đồng); câu d là: 14 500 (đồng); câu e là: 50 700 (đồng).

-1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK.

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.

Bài giải:

Số tiền mẹ Lan phải trả cho cô bán hàng là:

15 000 + 25 000 = 40 000 (đồng)

    Số cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là:

50 000 – 40 000 = 10 000 (đồng)

                       Đáp số: 10 000 đồng

 

 

 

 

 

-1 HS nêu yêu cầu BT.

-Mỗi cuốn vở giá 1200 đồng.

-Là số tiền phải trả để mua 2, 3 , 4 cuốn vở.

-Ta lấy giá tiền của một cuốn vở nhân với 2.

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào PBT.

 

 

 

 

 

-1 HS nêu yêu cầu BT.

-HS lắng nghe hướng dẫn của GV.

-HS cả lớp cùng suy nghĩ và giải: Đại diện HS trả lời: có 2 tờ loại 10 000 đồng, có 1 tờ loại 20000 đồng và 1 tờ loại  50 000 đồng.

-Vì 10 000 + 10 000 + 20000 + 50 000  = 90 000 (đồng)

-HS lần lượt điền 2, 1, 1 vào 3 cột của hàng 90000 đồng.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

 

-Lắng nghe và ghi nhận.

***********************

Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

           TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU

I/.Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/ Nhận biết hình dạng của Trái Đất không gian: rất lớn và có hình cầu.

2/Biết được quả địa cầu là mô hình thư nhỏ của Trái Đất và câu tạo của quả địa cầu. Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực Nam, cực Bắc, xích đạo, hai bán cầu và trục của quả địa cầu.

3/HS học tập tích cực.

II Đồ dùng dạy học:

     Quả địa cầu. Tranh vẽ số 1 SGK, các miếng ghép có ghi cực Nam, cực Bắc, xích đạo, hai bán cầu và trục của quả địa cầu. Phiếu thảo luận,…

     Vở, sgk

III/. Hoạt động dạy học:

 

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

 

 

27’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

HĐ1: Cá nhân, lớp

-Kiểm tra bài cũ của tiết trước bằng cách yêu cầu 1 HS lên đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các câu hỏi qua bài học với các bạn.

-Nhận xét chung.

-Bài mới: Giới thiệu bài:-  Ghi tựa.

HĐ2::Lớp, cá nhân. GQMT1

-Treo tranh Trái Đất giới thiệu: Đây là ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ. Qua hình chụp này em hãy quan sát theo cặp và cho biết Trái Đất có hình gì?

-Yêu cầu  3–4 HS trả lời.

 

-GV chốt: Trái Đất có dạng hình cầu và hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất lơ lửng trong vũ trụ.

-GV cho HS quan sát rõ hơn về hình cầu và giải thích hình như thế nào là hình cầu.

*Giới thiệu về quả địa cầu:

-Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Quả địa cầu gồm các bộ phận sau: trục, giá đỡ quả địa cầu. Trên quả địa cầu địa cầu thể hiện một số điểm cơ bản như: cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. (GV kết hợp vừa giảng vừa chỉ trên quả địa cầu)

*Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân. GQMT2,3

1.Trục của quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?

 

 

 

2.Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu?

 

3.Từ những quan sát được trên mặt quả địa cầu, em hiểu thêm gì về bề mặt Trái Đất?

-Nhận xét tổng hợp các ý khiến của HS.

-Treo tranh vẽ bản đồ Việt Nam giới thiệu hình dáng của đất nước và yêu cầu HS lên chỉ vị trí đất nước Việt Nam trên quả địa cầu. GV hỏi nước ta có đồi núi, có biển có đồng bằng không?:

-GV tổ chức hoạt động thực hành dưới hình thức thi giữa các đội.

-GV chia lớp thành 2 đội cùng thi:

-Vòng một: Thi tiếp sức.

-Mỗi đội sẽ được phát một mô hình quả địa cầu  và các thẻ chữ có ghi cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

-Vòng hai: Thi hùng biện.

-Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên thuyết trình những kiến thức đã học trong bài về quả địa cầu. Yêu cầu vừa trình bày, vừa chỉ vào mô hình quả địa cầu. Đội nào trong 3 phút, trình bày đúng, đủ kiến thức sẽ ghi được 10đ.

-GV tổng kết nhận xét và phát thưởng phần trình bày của các em.LHGD

*Yêu cầu 5 HS đọc mục Bạn cần biết.

HĐ4: Lớp

-Chơi trò chơi trắc nghiệm các câu hỏi có trong bài học.

-Giáo dục tư tưởng cho HS Trái Đất là hành tinh có sự sống, nó rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn Trái Đất.

-Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về Trái Đất. Chuẩn bị tiết sau.

 

-Các bạn khác trả lời câu hỏi của phóng viên.

-Nhận xét cách làm phóng viên của bạn.

 

-HS lắng nghe- nhắc tựa

 

-Lắng nghe, quan sát và thực hiện.

 

 

 

-HS trả lời: Hình tròn, hình méo, hình quả bóng, …

-Vài HS nhắc lại kết luận.

 

-HS lắng nghe và quan sát.

 

 

-Quan sát lắng nghe và ghi nhận để thực hiện.

-1 – 2 HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu , trình bày lại các ý chính mà GV giảng.

-Lắng nghe và nhận xét bạn.

-Ý kiến đúng là:

 

+So với mặt bàn trục của quả địa cầu nghiêng.

 

 

 

+Màu sắc trên quả địa cầu khác nhau: có một số màu cơ bản như màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển, màu màu vàng và da cam chỉ đồi núi, cao nguyên, màu xanh lá cây chỉ đồng bằng.

+ Em hiểu thêm về Trái Đất là: Trái Đất có trục nghiêng, bề mặt Trái Đất không như nhau ở các vị trí.

-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.

-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV, sau đó trả lời: Nước ta có nhiều đồng bằng, có núi, có biển.

 

 

-Nhiệm vụ của các đội: Trong thời gian 2 phút các đội phải gắn đúng các thẻ chữ vào các vị trí của quả địa cầu trên mô hình quả địa cầu. Đội nào gắn đúng sẽ ghi được 10đ. (nhanh nhất đước thưởng điểm).

 

 

-Các nhóm chọn 2 bạn nói hay lên thi tài.

-Lớp quan sát nhận xét.

 

 

 

 

 

-5 HS thực hiện.

 

 

-Các em tham gia chơi tích cực.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe và thực hiện.

*********************

Tiết 4: Thể dục

    GVchuyên

*********************************

Thứ năm, ngày 7 tháng 04 năm 2016

Tiết 1: Tự nhiên xã hội

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:  Sau bài học HS biết:

1/ Nhận biết được hướng chuyển động của Trái Đất quay quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong không gian.

2/Thực hiện quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.

3/HS học tập tích cực.

-KNS: +Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

            +Giao tiếp, phát triển tư duy sáng tạo

II. Phương pháp:

-Thảo luận nhóm

 -Trò chơi

III/ Phương tiện:

-Quả địa cầu, bảng phụ, phiếu thảo luận, thẻ chữ: Mặt Trời, Trái Đất.

-SGK, vở

IV/ Tiến trình:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

5’

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

HĐ1: Cá nhân

- KT sự chuẩn bị bài của HS.

-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng nói rõ cấu tạo của quả địa cầu.

-Nhận xét tuyên dương.

-Bài mới: .Giới thiệu bài: -Ghi tựa.

HĐ2: Nhóm, cá nhân. GQMT1

+GV treo hình vẽ lên bảng và hỏi HS về cách vẽ trục  (nghiêng hay thẳng), vẽ hai cực (vị trí)

+GV vẽ và ghi các dữ kiện mà HS trả lời.

 

+Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, đọc và làm theo yêu cầu như SGK/Thảo luận 114.

+Nhận xét hoạt động thực hành của HS.

+Quay mẫu và làm mẫu 1 lần trên mô hình quả địa cầu để HS cả lớp quan sát.

+Hỏi: Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?

+Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào?

+Bạn nào có thể lên bảng vẽ chiều quay của Trái Đất trên hình vẽ?

+Nhận xét, chỉnh sửa hình vẽ của HS cho đúng.

+Kết luận: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ cực Bắc xuống) hay theo hướng

 

-HS báo cáo trước lớp.

-2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.

 

 

-Nhắc tựa.

 

-Quan sát và trả lời.

 

 

+HS cùng tham gia với GV tạo nên hình vẽ giống hình 1 SGK.

+Thảo luận nhóm

-Tiến hành thảo luận nhóm tổ.

 

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận bằng cách lên thực hành trước lớp. (4 HS )

+ Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

+ Hướng đó đi từ phương Tây sang Đông.

+1 HS lên bảng vẽ.

 

+HS lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

+Lắng nghe và 3 HS nhắc lại.

 

 

 

*******************

Tiết 2:Toán:

      LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Sau bài học hs:

1Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.

2Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000. Củng cố về các ngày trong các tháng.

3HS học nghiêm túc, tính toán cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy học:

Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập.

     Vở, bcon, sgk

III/ Hoạt động dạy học:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

 

 

 

HĐ1: Cá nhân, lớp

-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.

-Nhận xét-TD.

- Bài mới:.Giới thiệu bài:-Ghi tựa.

HĐ2: Lớp, cá nhân. GQMT1,2,3

Bài 1-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-GV viết bảng phép tính:

90 000 – 50 000 =?

-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 90 000 – 50 000 =?

-Em đã nhẩm như thế nào?

-nêu cách nhẩm đúng như SGK.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

- nhận xét và cho điểm HS

Bài 2:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

 

-Nhận xét, ghi điểm bài làm của HS.

Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

     Tóm tắt:

      Có:        23560 l

       Đã bán: 21 800 l

Còn lại: …? l

-Chữa bài, ghi điểm bài làm của HS.LHGD

Bài 4a: cho hs làm bài thi theo nhóm

Vậy điền số 9 vào .

-GV lưu ý: Bước thực hiện phép trừ liền trước - 2 = 6 là phép trừ có nhớ, phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để có - 3 = 6, vậy = 6 + 3 = 9. Điền số 9 vào .

 

 

 

Bài 4b:

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

 

-Trong năm có những tháng nào có 30 ngày?

 

-Vậy chúng ta chọn ý nào?

-Trong các ý A, B, C ý nào nêu tên 3 tháng có 31 ngày?

*HĐ3: Lớp

-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.

-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.

 

-4 HS lên bảng làm BT.

 

-Nghe giới thiệu-nhắc tựa.

 

-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.

-HS theo dõi.

 

-HS nhẩm và trả lời: 90 000 – 50 000 = 40000

-HS trả lời.

-HS theo dõi.

-Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài trước lớp.

-4 HS làm bài trên bảng, lớp làmb/con..

-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

     81981       86296       93644           

     45245         74951        26107

………………………………………… -1 HS đọc đề bài SGK.

-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.

Bài giải:

  Số lít mật ong trại đó còn lại là:

23560 - 21 800 = 1760 (l)

                                 Đáp số: 1760 l

 

- HS thực hiện.

 

+Vì: 2659 –23154 = 69505

         2659 = 69505 + 23154

         2659 = 92659

-Lắng nghe GV giảng.

-1 HS đọc yêu cầu BT SGK, lớp theo dõi.

-HS trả lời: các tháng có 30 ngày trong một năm là tháng: 4, 6, 9, 11.

-Chọn ý D.

-Đó là ý B, nêu được các tháng 7, 8, 10 là những tháng có 31 ngày.

 

-HS nghe.

************************

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ĐẶT VÀ TLCH BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM

I/. Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? (Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì?). Trả lới đúng các câu hỏi bằng gì? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì?

2/Bước đầu biết dùng dấu hai chấm. Làm đúng các bài tập có liên quan.

3/HS học  tích cực, nghiêm túc.

II/. Đồ dùng dạy học:

     Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.

     Vở, sgk

 

III Hoạt động dạy học:

 

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

9’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

*HĐ1: Cá nhân, lớp

+GV : Em hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau: bóng, chạy, đua, nhảy, …

 

 

-Nhận xét TD. Nhận xét chung

 

- Bài mới: .Giới thiệu bài: - Ghi tựa.

*HĐ2: Cá nhân, lớp, nhóm. GQMT1,2,3

Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC của bài.

 

-Nhắc lại yêu cầu BT

-Cho HS làm bài.

 

-HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước).

 

-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

 

 

*Như vậy: Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” ta làm thế nào?

 

 

 

 

 

Bài tập 2: GQMT1

-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-Bài tập cho 2 câu a, b. Nhiệm vụ của các em là phải trả lời các câu hỏi ấy sao cho thích hợp.

-Yêu cầu HS làm bài miệng.

-Yêu cầu HS trình bày.

 

 

-Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT.

-nhắc lại yêu cầu.

-Cho HS tổ chức trò chơi theo nhóm.

-Cho HS thực hành trước lớp.

-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài tập 4:GQMT2

-Cho HS đọc yêu cầu B.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày trước lớp.

-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

-Yêu cầu HS chép bài đúng vào vở bài tập.

 

 

 

 

-Thu chấm nhận xét td

 

 

 

 

 

 

 

*HĐ3: Lớp

-Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.

-GV yêu cầu HS về nhà học thuộc các tin ở bài tập 4. Chuẩn bị tiết sau.

 

-3 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.

a.Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, ….

b.Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, ….

c. Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua…

d.Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào,

-Nghe giáo viên giới thiệu bài.

 

-1 HS đọc yêu cầu BT SGK. Lớp lắng nghe.

-Lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi nhóm.

-HS thi tiếp sức. 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài dùng phấn gạch chân bộ phận trả lời bằng gì?. Lớp theo dõi nhận xét. Viết bài vào vở.

-Đáp án:

Câu a: Voi uống nước bằng vòi.

Câu b: Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” ta chỉ việc gạch dưới cum từ (từ chữ “bằng” cho đến hết câu).

 

-1 HS đọc yêu cầu của bài.

-Lắng nghe.

 

-HS nối tiếp nhau trả lời:

+Hằng ngày em viết bằng bút bi, (bút máy…)

+Chiếc bàn em ngồi học làm gỗ, (nhựa, đá, mê ca,…)

 

-1 HS đọc yêu cầu BT.

 

-HS chơi theo nhóm đôi, một em hỏi, một em đáp, sau đó đổi lại. Từng cặp nối nhau hỏi đáp trước lớp. Lớp nhận xét.

 

-1 HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thần.

 

-HS làm bài cá nhân.

-3 HS trình bày trên 3 tờ giấy to đã chuẩn bị trước theo hình thức thi đua. Lớp nhận xét.

Bài giải:

Câu a: Một người kêu lên: “Cá heo!”

Câu b: Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà, …

Câu c: Đông Nam Á gồm mười một nước: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

 

 

-Lắng nghe

************************

Tiết 4: MĨ THUT

VTM : CAÙI AÁM PHA TRAØ

I/ MUÏC TIEÂU:

- HS bieát quan saùt, nhaän xeùt  hình daùng, maøu saéc caùi aám pha traø.

- Bieát caùch veõ caùi aám pha traø.

- Veõ ñöôïc caùi aám pha traø theo maãu.

- Nhaän ra veû ñeïp cuûa caùi aám pha traø.

- HS khaù, gioûi: Saép xeáp hình veõ caân ñoái, hình veõ gaàn vôùi maãu.

II/ CHUAÅN BÒ:

- GV: Maãu moät soá caùi aám pha traø coù kieåu daùng vaø maøu saéc khaùc nhau.

- HS: Giaáy veõ, buùt chì, taåy, maøu veõ.

III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:

 

TG

                     HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV

    HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS

5’

 

20’

1/ HĐ1: CN, L P

  - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.

2/ Baøi môùi:

a/ Giôùi thieäu baøi:

b/ Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt:

CN, L P

-  Giôùi thieäu maãu moät soá caùi aám pha traø đã chuẩn bị tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi:

  + Hình daùng cuûa nhöõng chieác aám nhö theá naøo?

  + Trang trí cuûa nhöõng chieác aám nhö theá naøo?

  + AÁm ñöôïc laøm baèng chaát lieäu gì?

- Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ vào vật mẫu.

c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ: CN, L P

- Giôùi thieäu moät soá baøi veõ ( HS so saùnh boá cuïc )

 - Giôùi thieäu tranh qui trình. Thao taùc töøng böôùc veõ.

-  Giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc.

d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh: CN, L P

- Toå chöùc cho HS thöïc haønh.

- Theo doõi, giuùp ñôõ HS.

e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:

CN, L P

- Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.

- Neâu caùc yeâu caàu caàn goùp yù.

- Cho HS choïn baøi veõ toát.

- Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm.

3/ Hoaït ñoäng 4: L P

- Cho HS neâu laïi caùch vẽ theo maãu.

- Lieân heä, giaùo duïc.

- Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp.

 

- Tröng baøy duïng cuï hoïc taäp.

 

 

 

 

- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.

 

 

 

 

- Quan saùt, theo doõi.

 

 

 

- Quan saùt, nhaän xeùt.

- Quan saùt, theo doõi.

 

- Quan saùt, nhaän xeùt.

 

 

- Thöïc haønh veõ.

 

 

 

 

- Quan saùt, theo doõi.

- Nhaän xeùt, goùp yù.

- Caù nhaân choïn.

 

 

 

- 2 – 3 em neâu.

-Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.

************************

Thứ sáu, ngày 8 tháng 04 năm 2016

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/ Biết cộng, trừ nhẩmcác số tròn chục, à phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100 000. Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.

2/ HS tính toán cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập.

     -Vở, bcon

III/ Hoạt động dạy học:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

5’

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

HĐ1: Cá nhân

-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.

-Nhận xét-TD.

HĐ2: Cá nhân, lớp. GQMT1,2

- Bài mới:.Giới thiệu bài:- Ghi tựa.

Bài 1-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Viết lên bảng: 40 000 + 30 000 +20 000 và yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm trước lớp.

 

-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài

-GV nhận xét và TD HS

Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.

-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT.

-GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.

-Nhận xét bài làm HS và TD.

Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài:

-Yêu cầu HS tóm tắt bài bằng sơ đồ rồi giải.

68700cây

Xuân Phương:                                    5200cây

Xuân Hoà:                                     

Xuân Mai:                                           4500 cây

                                        ? cây

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-Nhận xét và TD - HS.LHGD

Bài 4:-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.

-Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?

-Yêu cầu học HS làm bài.

Tóm tắt

5 com pa : 10000 đồng

3 com pa : …… đồng?

 

-GV nhận xét và TD HS.

*HĐ3: Lớp

-GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau.

 

-4 HS lên bảng làm BT.

 

 

-Nghe giới thiệu – nhắc tựa.

-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.

-Tính nhẩm.

-HS nhẩm: 4 chục nghìn + 3 chục nghìn = 7 chục nghìn; 7 chục nghìn + 2 chục nghìn = 9 chục nghìn.

Vậy: 40 000 + 30 000 +20 000 = 90 000

 

-HS làm bài vào VBT.

-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT.

   35820       72436       92684           57370

   25079         9508       45326            6821

   60899       81944       47358         50549

 

 

 

 

 

-1 HS đọc yêu cầu bài tập.

-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Bài giải:

Số cây ăn qủa xã Xuân Hoà là:

68 700 + 5200 =73900 (cây)

             Số cây xã Xuân Mai là:

73900 - 4500 = 69400 (cây)

                           Đáp số: 69400 cây.

 

 

 

 

 

-Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị.

-Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải:

Số tiền một chiếc com pa là :

10000 : 5 = 2000 (đồng )

       Số tiền phải trả 3 chiếc com pa là:

2000 x 3 = 6000 (đồng)

                         Đáp số : 6000 đồng

-HS nghe.

***********************

Tiết 2: Chính tả (Nhớ – viết)

MỘT MÁI NHÀ CHUNG

I . Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/ Nhớ - viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung.

2/Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai tr/ch hoặc êt/êch.

3/ Trình bày bài viết đúng, đẹp.

II . Đồ dùng dạy học:

Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.

-Vở, bcon

III . Hoạt động dạy- học:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

25’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

HĐ1: Cá nhân

-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: cây tre, che chở, con ếch, đoàn kết,…

-Nhận xét - TD

-Bài mới:Giới thiệu bài: -Ghi tựa.

HĐ2: Lớp, cá nhân. GQMT1,3

-GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ 1 lượt.

 

- Ba khổ thơ đầu nói đến những bài nhà riêng của ai?

+Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?

 

 

 

*Hướng dẫn cách trình bày:

-Đoạn viết có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng?

-Những chữ nào trong 3 khổ thơ phải viết hoa?

*Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

-Yêu cầu HS đọc lại 3 khổ của bài thơ.

-Cho HS tự nhớ viết vào vở.

-Nhắc nhở tư  thế ngồi viết.

-GV đọc lại bài.

-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.

* Chấm bài:

-Thu 9 bài chấm và nhận xét.LHGD

 

 

 

 

*HĐ3: Cá nhân, lớp. GQMT2

Bài 2. Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.

-GV nhắc lại YC

-Yêu cầu HS tự làm.

-Cho HS thi làm bài trên bảng lớp (thi theo hình thức tiếp sức).

-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*HĐ4: Lớp

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm tr/ch. Chuẩn bị bài sau.

 

-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.

 

-HS lắng nghe, nhắc lại.

 

-Theo dõi GV đọc, 2 HS ọc thuộc lại khổ thơ.

+Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.

+Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, của cá là sóng xanh rập rờn, của dím là trong lòng đất, của ốc là vỏ ốc. Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, có hoa giấy lợp hồng.

-HS trả lời: 3 khổ và mỗi khổ có 4 dòng.

-Những chữ đầu dòng thơ.

-Nghìn, là biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng lợp, ……

-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

-1 HS đọc lại.

-HS nhớ viết vào vở.

 

-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.

-HS nộp bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

-Lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân.

-3 HS lên thi làm bài. Lớp nhận xét.

-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.

Đáp án: Câu a:

Mèo con đi học ban trưa

Nón nan không đội, trời mưa ào ào

Hiên che không chịu nép vào

Tối về sổ mũi còn gào “meo meo”

 Câu b: Tết đến – cũng tết – thân dừa bạc phếch.

 

-Lắng nghe.

***********************

Tiết 3:  Tập viết:

ÔN CHỮ HOA U

I/ Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/viết hoa chữ U, thông qua bài tập ứng dụng.Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng U ng B  và câu ứng dụng

2/YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

3/ HS có ý thức rèn chữ.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Mẫu chữ víet hóc: U.

-Tên riêng và câu ứng dụng.

-Vở tập viết 3.

III/ Hoạt động dạy - học:

 

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

5’

 

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

HĐ1: Lớp, cá nhân

-Thu chấm 1 số vở của HS.

- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.

 

- HS viết bảng từ:Trường Sơn

- Nhận xét – TD.

HĐ2: Lớp, cá nhân. GQMT1,2,3

-Bài mới:/ GTB: Ghi tựa.

Hãyquan sát và nêu quy trình viết chữ hoa:

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- HS nhắc lại qui trình viết các chữ U, B, D.

- YC HS viết vào bảng con.

-Nhận xét sửa sai

Y/cHS đọc từ ứng dụng.

-Em biết gì về Uông Bí?

-Giải thích: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.LHGD

-QS và nhận xét từ ứng dụng:

-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?

 

-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.

* HS đọc câu ứng dụng:

-Giải thích: Cây non cành mền nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.

-Nhận xét cỡ chữ.

-HS viết bảng con chữ Uốn, Dạy.

* HD viết vào vở tập viết:

- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.

-1 dòng chữ U cỡ nhỏ.

-1 dòng chữ B, D cỡ nhỏ.

-2 dòng Uông Bí  cỡ nhỏ.

-2 dòng câu ứng dụng.

- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.LHGD

HĐ3:Lớp

-Nhận xét tiết học , chữ viết của HS.

-Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao.

 

- HS nộp vở.

- 1 HS đọc: Trường Sơn

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.

 

 

-HS lắng nghe-nhắc tựa.

 

- Có các chữ hoa:

- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con

-2 HS đọc Uông Bí.

 

 

 

-HS nói theo hiểu biết của mình.

- HS lắng nghe

 

 

-Chữ....., .....,...... cao 2,5 đ/vị, các chữ còn lại cao một đ/vị.  Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.

- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:

-3 HS đọc.

 

 

 

 

-HS tự quan sát và nêu.

- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

 

-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe

************************

Tiết 4: Tập làm văn

VIẾT THƯ

I . Mục tiêu: Sau bài học hs:

1/  Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

2/Lá thư trình bày đúng thể thức; đủ ý; dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư.

3/ HS luôn quý trọng tình bạn.

-KNS: +Giao tiếp, ứng xử lịch sự,tư duy sáng tạo, Thể hiện sự tự tin

II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng lớp viết các gợi ý viết thư (SGK)

Bảng phụ viết trình tự lá thư.

-Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.

III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:

Trình bày ý kiến cá nhân

Quan sát

IV. Hoạt động dạy- học:

TG

              Hoạt động thầy

       Hoạt động mong đợi ở trò trò

4’

 

 

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

HĐ1: Cá nhân, lớp

-Cho HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.

-Nhận xét - TD.

-Bài mới: Giới thiệu bài:-Ghi tựa.

HĐ2: Lớp, cá nhân. GQMT1,2,3

-Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.-GV: Nhắc lại yêu cầu

-Nội dung thư phải thể hiện được:

*Mong muốn được làm quen với bạn (Để làm quen với bạn, khi viết các em cần tự giới thiệu tên mình, mình là người Việt Nam…)

*Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới được sống trong hạnh phúc…

*Cho HS đọc lại hình thức trình bày một lá thư:

-GV mở bảng phụ (đã trình bày sẵn bố cục chung của một lá thư).

- Khi viết các em nhớ viết theo trình tự  nào?

 

 

 

 

-Các em cần viết vào giấy rời đã chuẩn bị.

-Cho HS trình bày bài viết.

-Chấm nhanh một số bài, nhận xét TD. LHGD

-GV nhận xét chung về bài làm của HS.

HĐ3: Lớp

-Nhận xét tiết học.

-Yêu cầu những HS viết bài chưa xong, chưa đạt yêu cầu về nhà viết cho xong, viết lại.

-Dặn dò HS nào đã viết xong, viết hay về nhà viết lại để gửi đi (qua đường bưu điện hoặc gửi qua báo thiếu niên Tiền Phong).

 

-2 HS kể lại trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét.

 

-Lắng nghe –nhắc tựa.

 

-1 HS đọc YC SGK.

 

-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.

 

 

 

 

+Trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS đọc cả lớp lắng nghe.

+HS quan sát

 

 

 

+Dòng đầu thư: các em phải ghi rõ địa điểm thời gian viết thư.

+Lời xưng hô: viết cho bạn nên xưng bạn thân mến…

+Nội dung thư: làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn…

+Cuối thư: lời cháo, chữ kí và kí tên.

-HS viết thư , viết phong bì

-3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.

-Lắng nghe và ghi nhận.

 

 

 

 

-Lắng nghe và về nhà thực hiện.

*********************

Tiết 5: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Mạng lưới thức ăn dưới biển

I. Mục tiêu :

1. Hiểu hệ sinh thái biển và quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái

2.Luyện tập phương pháp làm việc theo nhóm

3. Có ý thức nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ thành phần trong hệ sinh thái.

II. Chuẩn bị :

-Tranh,ảnh, băng hình(nếu có) về hệ sinh thái.

  - Giấy vẽ ông mặt trời

  -Mỗi hs hai sợi dây, mỗi sợi dây dài 1m

III.Các hoạt động:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

Hoạt động 1:Khởi động

Yêu cầu hs kể một số sinh vật có ở biển ?

Và nêu thức ăn của các sinh vật trên?

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu chơi trò Mạng lưới thức ăn dưới biển

Gv và một nhóm 5hs làm mẫu.Gv đóng vai làm Mặt Trời

Tổ chức cho hs chơi trò chơi

 

 

GV đưa ra câu hỏi : Khi mạng lưới được hình thành các em xẽ xảy ra điều gì nếu:

 

 

 

 

 

Số lượng sinh vật sản xuất giảm.bao nhiêu sinh vật khác sẽ như thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ sinh thái biển và quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái

 

Yêu cầu hs chia nhóm thảo luận

 

+Số lượng cá thể sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ có bằng nhau không?

 

 

 

+Con người có phải là một phần của mạng lướithức ăn dưới biển không?

 

 

+Tại sao ta phải quan tâm tới các loài cua hay sâu biển biến mất ở một nơi nào đó ?

 

 

Gv nhận xét, sửa sai

Nhận xét buổi học

Dặn hs biết bảo vệ hệ sinh thái biển và dặn hs vận động mọi người cùng thực hiện

 

-Hs kể: cá, tôm, cua ,sò, ốc, hến,tảo biển,rùa,cá mập….

Rùa ăn cá,sứa và các loại cỏ biển.cá ăn tảo biển và các loại sinh vật phù du.Vi khuẩn ăn các loài động thực vật chết

Hs nhận dây và giấy viết tên hoặc vẽ một sinh vật đại diện cho một loài nào đó ở biển.

 

Hs một đóng vai là sinh vật sản xuất (cỏ biển)

Hs hai  đóng vai là sinh vật tiêu thụ thực vật(con cá)

Hs ba đóng vai là sinh vật tiêu thụ động vật (rùa da)

Hs bốn  đóng vai là sinh vật tiêu thụ động vật như rùa (cá mập)

Hs năm đóng vai là sinh vật phân hủy (vi khuẩn)

Sinh vật sản xuất (cỏ biển ) hai tay cầm hai đầu sợi dây…

Hs trả lời

 

 

 

 

Hs chia nhóm,mỗi nhóm 10 hs

Hs thảo luận, trao đổi ,bổ sung

Đại diện trình bày.

Không, hãy thử nghĩ xem,số lượng cá mập quá ít so với cỏ biển.Rõ ràng là sinh vật ở bậc dưới trong chuổi thức ăn nhiều hơn rất nhiều để đáp ứng cho những sinh vật ở bậc cao hơn

Có, vì con người sd sinh vật biển làm thức ăn và thuốc chữa bệnh.Tuy nhiên không có con người thì mạng lưới này vẫn hoạt động một cách hoàn hảo

Vì ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhcung cấp thức ăn cho loài động vật bậc cao hơn trong lưới thức ăn và gián tiếp đến các loài sinh vật khác trong hệ sinh thái

 

Hs chú ý lắng nghe

************Hết tuần 30***********

 

1

 

nguon VI OLET