LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33

Từ ngày: 25/04 /2016 - 29/ 04/ 2016

Thứ/

Ngày

Tiết

Môn học

PPCT

Tên bài

Ghi chú

Thứ 2

25/04

1

2

3

4

5

TĐ-KC

TĐ-KC

Toán

Thể dục

Chào cờ

97

98

161

65

33

Cóc kiện trời.

Cóc kiện trời.

Kiểm tra

Gv chuyên

Sinh hoạt đầu tuần.

 

 

Thứ 3

26/04

1

2

3

4

Đạo đức

Toán

Thủ công

Âm nhạc

Chính tả

33

162

33

33

65

Dành cho địa phương

Ôn tập các số đến 100.000

Gv chuyên

Gv chuyên

Nghe – viết: Cóc kiện trời

 

 

 

Thứ 4

27/04

1

2

3

4

Tập đọc

Toán

TNXH

TD

99

163

65

66

Mặt trời xanh của tôi

Ôn tập các số đến 100.000(tt)

Các đới khí hậu

Gv chuyên

 

 

BVMT

 

Thứ 5

28/04

1

2

3

4

TNXH

Toán

LTVC

Mỹ thuật

66

164

33

33

Bề mặt trái đất

Ôn tập bốn phép tính trong 100.000

Nhân hóa

Vẽ tranh đề tài con vật

BVMT,BĐ

Thứ 6

29/04

1

2

3

4

5

Toán

Chính tả

Tập viết

TLV

GDSDNL

TKVHQ

165

66

33

33

33

Ôn tập bốn phép tính ...100.000(tt)

Nghe– viết: Qùa của đồng nội

Ôn chữ  hoa Y

Ghi chép sổ tay

Bài soạn về: SDNLTK&HQ

 

 

 

KNS

KNS,MT

 

Ngày soạn: 20/04/2016                              

Ngày dạy :                           

Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2016

Tiết 1,2: Tập đọc- Kể chuyện

PPCT 97,98:Cóc kiện trời

       I/ Mục tiêu :

       1/ Tập đọc:

       1.1.Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật  .

        1.2.Hiểu nd: Biết quyết tâm và phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các      

         bạn đã thắng ca dội binh hùng hậu của Trời ,buộc trời cho mưa hạ giới.(TLCH sgk)

       2/ Kể chuyện : kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo lời của một nhân vật, tranh

          minh họa

      * HS năng khiếu biết kể lại toàn bộ câu chuyện

 3. Đoàn kết, đùm bc nhau.

       II / Đồ dùng dạy – học:

       - Tranh

       III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Họat động : T/ C cá nhân(5’)

-YC HS đọc và trả lời câu hỏi 1 và 3 về nội dung bài tập đọc: “Cuốn sổ tay

-Nhận xét đánh giá

- GTB- ghi bảng

*Hoạt động 1: Cá nhân,nhóm,lớp

(GQ MT 1.1) (15’)

Hướng dẫn luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu

-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

-YC lớp đồng thanh đoạn 3.

*Hoạt động 2: Cá nhân(15’)(GQMT 1.2)

Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.

-YC HS đọc đoạn 1.

+Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trứơc khi đánh trống?

 

 

 

-YC HS đọc đoạn 2.

+Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?

 

 

 

 

 

-YC HS đọc đoạn 3.

+Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ?

 

+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

 

 

* Luyện đọc lại:

-Chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.

-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.

-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.

-Cho HS luyện đọc theo vai.

-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.

Tiết 2 : Kể chuyện (25’)

*Hoạt động 3:Cá nhân,nhóm

(GQMT2,3)

a.Xác định yêu cầu:

-Gọi 1 HS đọc YC SGK.

b. Kể mẫu:

-GV cho HSQS 4 bức tranh trong SGK.

-Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn.

-GV cho HS kể mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

c. Kể theo nhóm:

-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.

d. Kể trước lớp:

-Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

-Nhận xét và đánh giá HS.

 

 

*Hoạt động : Kết thúc (5’)

+Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?

-Nhận xét, GDTT cho HS không nên đánh cóc và các con vật vì chúng đều có công trong việc đi kiện ông Trời để có được cơn mưa.

 

-2 học sinh lên bảng trả bài cũ.

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe

-Mỗi học sinh đọc một câu  từ đầu đến hết bài.(2 vòng)

-HS đọc theo HD của giáo viên

-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn  của giáo viên.

-HS trả lời theo phần chú giải SGK.

-HS đặt câu với từ.

-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên:

-Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS đọc một đoạn.

-3 nhóm thi đọc, lớp nghe và nhận xét.

-Cả lớp đồng thanh toàn bài.

 

-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.

 

-1HS đọc lại toàn bài trước lớp.

-1 HS đọc đoạn 1. 

+Cóc bố trí lực lượng ở những chổ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật, cua ở trong chum nước, ong đợi sau cánh cửa, cáo gấu, và cọp nâùp hai bên cửa.

-1 HS đọc đoạn 2.

+Cóc 1 mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống, trời nổi giận sai gà ra trị tội, gà vừa bay đến cóc ra hiệu cáo nhảy xô tới cắn cổ gà tha đi, trời sai chó ra bắt cáo, chó vừa đến cửa gấu đã quật chó chết tươi…

-1 HS đọc đoạn 3.

+Trời mời cóc vào thương lượng nói rất dịu dàng, lai còn hẹn với cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu…

+Suy nghĩ trả lời: Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cõi khi nói chuyện với Trời.

-HS theo dõi GV đọc.

 

-2 HS đọc.

-HS xung phong thi đọc.

-3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.

 

 

 

 

 

-1 HS đọc YC SGK.

 

-HS quan sát.

-HS đặt tên.

 

-Chú ý k bằng lời của 1 trong các nhân vật trong truyện.

-2 HS năng khiếu kể mẫu đoạn 1.

Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời

Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời

Tranh 3:Trời thua, phải thương lượng với cóc

Tranh 4: Trời làm mưa.

-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.

-HS nhận xét cách kể của bạn.

-4 HS thi kể trước lớp.

-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.

 

-2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

-Do quyết tâm và biết đoàn kết đẩu tranh nên cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.

******************************************

Tiết 3:Toán

PPCT 161: Kiểm tra

******************************************

Tiết 4: Thể dục

    GVchuyên

*********************************

Tiết 5: Chào cờ

SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

*****************************

Thứ ba, ngày 26 tháng 04 năm 2016

Tiết 1:   ĐẠO ĐỨC (địa phương)

PPCT 33: GIÚP ĐỠ CÁC THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ

I. Mục tiêu:

  1.1.Hiu được thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.

  1.2.Biết được số lương những người thương binh, liệt sĩ ở địa phương (xã Tam Nghĩa)

  2.1.Những việc các em cần làm để tỏ lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.

  2.2.Học sinh biết làm các cơng việc phù hợp với bản thân để giúp  đỡ các thương binh, liệt sĩ. 

3.Học sinh cĩ thái độ tơn trọng, biết ơn các thươnh binh, gia đình liệt sĩ. 

II. Chuẩn bị:

GV: Thơng tin viết sẵn ớ bảng phụ: Báo cáo số lượng cụ thể của Uỷ ban  nhân dân xã                          Bình minh về các thương binh và gia đình liệt sĩ.

  HS: Phiếu điều tra tìm hiểu và biết được số lượng người thương binh, gia đình liệt sĩ nơi em đang sống; hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các em, của gia đình và của địa phương.

III. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Cá nhân (7’)

HS biết được những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc

GV đưa bảng phụ thơng tin báo cáo số lượng cụ thể của UBND xã Tam Nghĩa về các thương binh và gia đình liệt sĩ…

GV nêu câu hỏi:

  1. Người thế nào gọi là thương binh?
  2. Người thế nào gọi là liệt sĩ?
  3. Nêu số lượng thương binh, gia đình liệt sĩ ở xã Bình minh

*Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành lại độc lập cho dân tộc.

- Bảng thơng tin số liệu của thương binh, liệt sĩ của cả xã. Cụ thể ở từng thôn em sống có số lượng TBLS là bao nhiêu, chúng ta sẽ tìm ở hoạt động 2

Hoạt động 2:(8’) (hoạt động nhóm)

Tìm hiểu số lượng người thương binh, gia đình liệt sĩ ở xã, thôn nơi em đang sống Mục tiêu: Nắm được số lượng những người thương binh, liệt sĩ ở xã, thơn nơi em đang ở.

- GV cho học sinh hoạt động nhóm 4.Học sinh hoạt động theo nhóm

Câu hỏi:Thảo luận: Em hãy tìm hiu số thương binh liệt sĩ ở thôn mình?

-T/c trình bày

* Vậy chúng ta cần phải làm gì để đền đáp cơng lao ấy?

Hoạt động 3:(7’) Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương (Hoạt động nhóm đôi)

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa

-GV cho HS hoạt động nhóm đôi, trao đổi xem ở địa phương, gia đình em và bản thân em đã làm gì để giúp đỡ các thương binh, gia đình liệt sĩ

-T/c trình bày

-GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ, tham gia  các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương bằng những việc làm thiết thực của mình

Hoạt động 4:(6’) Trò chơi: “DANG CH K DIU”

GV nêu luật chơi, sau khi nghe gơi ý HS phất cờ để giành quyền trả lời. Nếu nêu đúng dạng chữ thì đội đã thắng. Nếu sai thì quyền trả lời giành cho đội còn lại

-Thành ngữ nói về việc biết ơn đối với ơng cha ta. Gồm16chữ cái

- Đây là một việc làm của tất cả mọi người hiện nay đối với thương binh và gia đình liệt sĩ. Gồm 13 chữ cái.

-GV cùng HS nhận xét, tặng đội thắng một tràn pháo tay.

Hỏi: Vậy bản thân em đã làm gì để thể hiện việc đền ơn đáp nghĩa?

GV liên hệ thêm: Các em nên thăm viếng TBLS, tuổi nhỏ thì gĩp sức nhỏ. Ngồi việc thăm viếng các gia đình TB, LS các em cần phải thăm hỏi các bà mẹ anh hùng, gia đình có công cách mạng.

-Làm việc cá nhân

 

 

1 HS đọc

 

 

 

HS dựa vào bảng thông tin trả lời

1. Người bị thương khi tham gia chiến đấu

2. Người đã hi sinh khi tham gia chiến đấu

3. HS dựa vào bảng thông tin trả lời

 

 

 

 

 

-HS làm việc theo nhóm 4. Viết số liệu vào bảng nhóm

- Đại diện 3 nhóm  ở 3 thôn lên trình bày bài

-HS nhận xét:

1 số HS nêu tên các thư ơng binh, liệt sĩ ở từng thôn.

 

 

 

 

 

 

-HS suy nghĩ theo ý của mình

 

-HS ngồi cùng bàn hoạt động nhóm trao đổi với nhau

 

- Đại diện nhóm trình bày.

-HS lớp nhận xét bổ sung:

+Tổ chức ngày kỉ niệm TBLS.

+Tu sa nghĩa trang lit sĩ.

+Thăm viếng các gia đình TBLS

 

-HS được chia thành

- Đội Cờ Đỏ và đội Sao Vàng, mỗi đội có cờ nhỏ để phát giành quyền trả lời.

 

-HS nêu:UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

 

 

-HS nêu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS nêu

 

 

-Nghe

*******************************

Tiết 2: Toán

PPCT 162: Ôn tập các số đến 100.000

I/ Mục tiêu :

1.1 Đọc, viết được số trong phạm vi 100000

1.2 Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.

1.3Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.

2.HS làm được bào tập.

3.Hs làm toán  cẩn thận, chính xác

II/  Đồ dùng học tập:

-Bảng phụ ghi nội dung bài tập

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động  của học sinh

*Họat động : T/ C cá nhân(5’)

- HS lên bảng làm bài 4 SGK

-Nhận xét đánh giá

*Hoạt động 1: (10’) (GQMT 1.1)

Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi 1 hs lên bảng làm

-Nhận xét bài HS giải và đánh giá.

Bài 2: yêu cầu làm gì ?

- GV cho hs làm miệng

-Nhận xét tuyên dương

Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài toán.

- Cho hs làm bảng con

-Nhận xét và đánh giá HS.

Bài 4: yêu cầu làm gì?

- GV cho hs làm vào vở

- GV thu vở chấm bài

*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)

-Hệ thống nd bài

- N/xét tiết học  .

 

- hs lên bảng làm

 

 

Bài 1: viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch

- hs làm vào sgk

Bài 2: Đọc các số

36982:Ba mươi sáu nghìn

54175:Năm mươi tư nghìn một trăm…..

Bài 3: Viết các số

- hs làm bảng con.

 

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS lớp làm vào vở

- 3 hs lên bảng làm

*********************************

Tiết 3: ÂM nhạc

Giáo viên dạy chuyên

*******************************

Tiết 4: Thủ công

Giáo viên dạy chuyên

*******************************

Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)

PPCT 65: CÓC KIỆN TRỜI

I/ Yêu cầu:

1.1.Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn  trong truyện Cóc kiện trời

1.2.Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lấn s/x, o/ô

2.Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Aù.

3. Lòng tự hào về cảnh vật và những sản vật bình dị của đất nước mình

.II/ Đồ dùng dạy học:

     Bảng viết sẵn các BT chính tả.

III/ Hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động :Khởi động(5’)

- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.

 

- Nhận xét đánh giá.

-Gtb - Ghi tựa:

*Hoạt động 1 :Cá nhân,lớp

HD viết chính tả:

 * Trao đổi về ND đoạn viết:

-GV đọc đoạn văn 1 lần.

* HD cách trình bày:

-Đoạn văn có mấy câu?

-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Có những dấu câu nào được sử dụng?

* HD viết từ khó:

- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.

 

- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

- GV đọc bài cho HS viết vào vở.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

* Soát lỗi:

* Chấm bài:

-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.

*Hoạt động 2:Cá nhân(10’)(GQMT1.2)

- HD làm BT:

Bài 2: Câu a:

-Gọi HS đọc YC.

-Yêu cầu học sinh đọc câu

Yêu cầu học sinh viết vào vở tên các nước:Bru nây, Cam –pu chia, Đông ti- mo, Lào, In- đô- nê- xi- a

Bài 3: Lựa chọn:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

Yêu cầu học sinh chọn bài tập a hay b và làm vào vở bài tập

a/ cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử

b/ chín mọng, mơ mộng, hoạt động,ứ đọng

*Hoạt động:Kết thúc(5’)

-Nhận xét tiết học, bài viết HS.

-Dặn dò

 

 

- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.

- vừa vặn, dùi trống, dịu giọng.

-Lắng nghe và nhắc tựa.

 

 

 

- Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

.-3 câu.

-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.

 

- HS: hạn hán, chim muông, khôn khéo, thiên đình, trần gian.

- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.

-HS nghe viết vào vở.

 

-HS tự dò bài chéo.

 

-HS nộp bài.

 

 

 

 

Đọc, nhận xét.

 

-Lắng nghe.

 

Tự lựa chọn và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

-1 học sinh lên bảng

 

-Đọc bài làm, nhận xét bài bảng lớp

 

HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập.

- Chuẩn bị bài sau.

*******************************

Thứ tư, ngày 27 tháng 04 năm 2016

Tiết 1: Tập đọc

PPCT 99:  MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI

I/ Mục tiêu:

1. Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.  Hiểu: Qua hình ảnh mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ thấy được tình yêu, quê hương của tác giả

2.Đọc trọn cả bài, đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: tiếng thác, lá xòe, thảm cỏ, mặt trời, lá ngời ngời.Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến.

3.Yêu quê hương đất nước.

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, Thêm tranh (ảnh) về rừng cọ hoặc 1 vài lá cọ thật bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học: 

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động :T/ C cá nhân(5’)

- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Cóc kiện trời.

- Nhận xét đánh giá.

-GTB:Giới thiệu về quê hương của cọ, một vài tác dụng từ cọ đối với cuộc sống, liên hệ ghi tựa: “ Mặt trời xanh của tôi

*Hoạt động 1:Cá nhân,nhóm,lớp(15’)

(GQMT 1.1,2)

Luyện đọc:

Giáo viên đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, trìu mến. HD HS cách đọc.

- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.

 

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.

- YC 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.

- YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.

-Cho HS đặt câu với từ:

- YC 6 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.

- YC HS luyện đọc theo nhóm.

 

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.

*Hoạt động 2:Cá nhân(15)(GQMT1.2,3)

HD tìm hiểu bài:

- GV gọi 1 HS đọc cả bài.

+Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

Giáo viên giảng thêm về cách sử dụng từ ngữ miêu tả âm thanh của tác giả.

-Cho HS đọc cả bài thơ.

+?Về mùa hè rừng cọ có nhiều thú vị ?

 

 

 

 

-Gọi HS đọc thầm khổ thơ cuối.

+Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? vì sao?

- Học thuộc lòng bài thơ:

- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.

- Xoá dần bài thơ.

-YC HS đọc thuộc lòng khổ thơ em chọn, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa.

-Gọi HS đọc thuộc cả bài.

- Nhận xét đánh giá.

*Hoạt động:Kết thúc(5’)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc cả bài và chuẩn bị nội dung cho tiết sau.

 

3 HS lên bảng thực hiện YC.

-HS đọc bài và trả lới câu hỏi.

 

 

-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.

 

 

 

 

 

-Theo dõi GV đọc.

 

-Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.

-HS đọc đúng các từ  khó.(Mục tiêu)

 

 

- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.

 

- 1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.

-HS thi nhau đặt câu.

-6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.

- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 2 khổ.

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.

- Cả lớp đọc ĐT.

 

 

- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.

+tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào

 

 

-1 HS đọc cả bài thơ.

-Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ,tác giả thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

Lá cọ hình  quạt, có gân lá xòe ra như từng tia nắng, nên tác giả thấy nó giống như mặt trời.

-1 HS đọc thầm khổ thơ cuối.

-Học sinh nói theo ý nghĩ riêng

 

 

 

 

Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc cá nhân.

-HS chọn khổ thơ mình thích đọc thuộc trước lớp và trả lời vì sao em thích khổ thơ đó.

- 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.

 

 

-Lắng nghe và thực hiện

 

***************************

  Tiết 2: Toán

PPCT 163: Ôn tập các số đến 100.000

I/ Mục tiêu :

1.1Đọc, viết được số trong phạm vi 100000

1.2 Viết được số thành tổng các nghìn,trăm,chục,đơn vị và ngược lại.

1.3 Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.

2.HS làm được bt

3.Hs làm toán  cẩn thận, chính xác

II/  Đồ dùng học tập:

-Bảng phụ ghi nội dung bài tập

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động  của giáo viên

Hoạt động  của học sinh

*Họat động : T/ C cá nhân(5’)

- HS lên bảng làm bài 4 SGK

-Nhận xét đánh giá

*Hoạt động 1: (10’) (GQMT 1.1)

Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi 1 hs lên bảng làm

-Nhận xét bài HS giải và đánh giá.

Bài 2: yêu cầu làm gì ?

- GV cho hs làm miệng

-Nhận xét tuyên dương

Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài toán.

- Cho hs làm bảng con

-Nhận xét và đánh giá HS.

Bài 4: yêu cầu làm gì?

- GV cho hs làm vào vở

- GV thu vở chấm bài

*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)

-Hệ thống nd bài

- N/xét tiết học  .

 

- hs lên bảng làm

 

 

Bài 1: viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch

- hs làm vào sgk

Bài 2: Đọc các số

36982:Ba mươi sáu nghìn

54175:Năm mươi tư nghìn một trăm…..

Bài 3: Viết các số

- hs làm bảng con.

 

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS lớp làm vào vở

- 3 hs lên bảng làm

********************************

Tiết 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI

PP CT 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU

I/. Yêu cầu:

1.Chỉ và nêu được tên các đới khí hậu ở hai bán cầu trên trái đất

2.Chỉ được vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, Hàn đới, ôn đới trên quả địa cầu.

II/. Đồ dùng dạy học:

-Các hình minh hoạ SGK.

-Giấy bút cho các nhóm thảo luận.

-Quả địa cầu và sơ đồ các đới khí hậu

III/. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động :Khởi động(5’)

-YC HS cho biết đặc điểm của năm, tháng và mùa trên trái đất

-Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung.

-Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các đới khí hậu ở hai bán cầu trên trái đất

-Ghi tựa.

*Hoạt động 1:Nhóm(12’)(GQMT1)

+Các đới khí hậu ở  trên trái đất

-Yêu cầu học sinh quan sát và nêu tên các đới khí hậu

-GV cho HS thấy được trên trái đát ở hai bán cầu đều có các đới khí hậu giống nhau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới

-Giáo viên giới thiệu thêm về đặc điểm của các đới khí hậu.

-T/Clàm việc theo nhóm

 

-T/Ctrình bày

**BVMT:Các đới khí hậu khác nhau có ảnh hưởng  của chúng đối với sự phân bố của sinh vật

-Rút ra kết luận

 

*Hoạt động 2: Nhóm(7’)(GQMT2)

+Làm việc với quả địa cầu:

-Giáo viên:đưa mô hình quả địa cầu cho học sinh thực hành chỉ ra các đới khí hậu theo nhóm

-Giáo viên làm mẫu và chốt lại nội dung, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

*Hoạt động 3: Cá nhân(8’)

+Liên hệ

-Hãy chỉ trên bản đồ vị trí nước ta và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu  nào

-Kết luận :Nước ta thuộc đới khí hậu nhiệt đới

*Hoạt động:Kết thúc(5’)

-Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc bài.

 

-3 HS

 

-HS lắng nghe và nhận xét.

 

 

 

-HS nhắc tựa

 

 

-HS quan sát.

 

-2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác  theo dõi bổ sung.

 

 

 

-Lớp làm việc theo nhóm, đại diện 1 vài học sinh  lên bảng

-Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe

 

-HS lắng nghe, ghi nhớ. 2 đến 3 HS khác nhắc lại.

 

 

-Học sinh thực hành và chỉ cho nhau, sau đó 1 vài học sinh chỉ và nêu trước lớp.

 

-Theo dõi và ghi nhớ

 

 

 

 

-1 vài hs lên chỉ

 

 

 

-Lắng nghe và nhắc lại

********************************

Tiết 4: Thể dục

    GVchuyên

*********************************

Thứ năm, ngày 28 tháng 04 năm 2016

Tiết 1: Tự nhiên và xã hội

PPCT 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I.Mục tiêu

1.Nêu được đặc điểm của bề mặt trái đất,

2.Phân biệt được: Lục địa- châu lục –đại dương.

3.Kể tên các châu lục và đại dương trên trái đất. Biết bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

IIĐồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh như SGK.

-Quả địa cầu, bản đồ

III. Cá hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt dộng: T/ C cá nhân(5’)

- Kể tên các đới khí hậu nêu đặc điểm các đới khí hậu?

-Nước ta thuộc đới khí hậu nào ?

-Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung

-Giới thiệu bài: Ghi tựa “Bề mặt trái đất”.

*Hoạt động 1:Nhóm( 12’)(GQMT1)

+ Bề mặt trái đất

 

-3HS báo cáo trước lớp.

 

 

 

-Lắng nghe nhắc tựa

-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

Quan sát và cho biết trên trái đất nước  hay đất liền chiếm diện tích lớn hơn

-T/C trình bày

-Giáo viên kl: trên bề mặt trái đất ø nước chiếm phần lớn diện tích.

*Hoạt động 2:Nhóm(13’)(GQMT2,3)

+Phân biệt lục địa và đại dương:

-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo PHT với nội dung như sau:

-Những nơi nào được gọi là lục địa? Đại dương?

-Trên trái đất có mấy châu lục và mấy đại dương ?

-Nêu tên các châu lục và đại dương trên trái đất ?

-Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung

GV kết luận: Lục địa chia thành nhiều khu vực khác nhau và có vị trí địa lí, lãnh thổ riêng tạo nên các châu lục, bao bọc xung quanh các châu lục là các đại dương

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK

Liên hệ thực tế:

Nước Việt Nam nằm trên châu lục nào?

**Giữ gìn và bảo vệ môi trường: núi, sông, biển tạo nên môi trường sông của con người và sinh vật?

*Hoạt động :Kết thúc (5’)

Nhắc lại nội dung bài học

* Giáo dục hs Biết bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

-Nhận xét tiết học.

+Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm.

 

 

-4 nhóm báo cáo và bổ sung.

-Lắng nghe

 

 

 

+Các nhóm làm việc theo hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

+Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

-Lắng nghe

 

 

 

 

-3HS đọc

 

-HS trả lời

 

 

 

-HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị.

************************

Tiết 2: Toán

PPCT 164: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000

I/ Mục tiêu:

1. Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia nhẩm và viết các số trong phạm vi 100000 .Giải bài tóan bằng nhiều cách khác nhau

2.Làm được các bài tập

3.Chính xác khi làm bài.

II/ Đồdùng dạy học:

 

Bảng phụ,phiếu ht.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động :T/ C cá nhân(5’)

-GV  trả bài kiểm tra tiết trước

- Nhận xét chung.

-Gtb Ghi tựa

*Hoạt động 1:Cá nhân,nhóm,lớp

(30’)GQMT1,2,3)

Luyên tập:

Bài 1và2:-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa. Giáo viên tổ chức nhận xét, sửa sai.

Bài 3:Đọc đề

Hướng dẫn tóm tắt:

Hướng dẫn giải và yêu cầu học sinh tự lựa chọn cách giải:

Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa sai,nhận xét  chung

*Hoạt động 2:Kết thúc(5’)

-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.

-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

-Tự làm và thực hiện theo yêu cầu

 

Lớp làm nháp, 1 học sinh lên bảng tóm tắt.

Hai học sinh lên bảng

Cách 1: Số  bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:

80000  -  38000  =  42 000(bóng)

Số  bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:

    42000  -  26000  = 16000(bóng)

Đáp số: 16000 bóng đèn

Cách 2:

Số bóng đèn đã chuyển đi:  

   38 000  +  26 000   = 64 000(bóng)

Số bóng đèn còn lại là:

  80000  -  64 000  = 16 000 (bóng)

                        Đáp số: 16000 bóng đèn

**********************************

Tiết 3: Luyện từ và câu

PPCT 33: NHÂN HÓA

. Yêu cầu:

1.Nhận biết được hiện tượng nhân hóa tong các đoạn thơ, đoạn văn và những cách nhân hóa mà tác giả đã sử dụng.

2.Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp.

3.Viết được một đoạn I văn ngắn có hình ảnh nhân hóa

II/. Đồ dùng dạy học:

-Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.

III/. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động :Khởi động(5’)

-GV yêu cầu học sinh thực hiện laị bài

tập 1 tiết trước.

-Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung

- Giới thiệu bài: - Ghi tựa.

*Hoạt động 1:Nhóm(10’)(GQMT1)

Bài tập 1:

-Gọi HS đọc YC của bài.

-GV nhắc lại yêu cầu BT:phát  PHT,

giáo viên hướng dẫn  các nhóm thảo luận theo yêu cầu của phiếu

SV được nhân hóa

từ ngữ dùng để nhân hóa chỉ người hoặc bộ phận của người

nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người

Mầm cây

 

Tỉnh giấc

Hạt  mưa

 

Mải miết, trốn tìm

Cây đào

mắt

Lim dim,cười

-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tương tự câu  a để làm câu b vào VBT (cá nhân)

-Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải đúng

? Em thích hình ảnh nhân hóa nào?Vì sao?

*Hoạt động 2:Cá nhân(7’)(GQMT2)

Bài tập 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-GV nhắc lại YC: Chúng ta sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời về buổi sớm hay buổi trưa ở vườn cây…

-T/c cho hs làm bài

 

-Nhận xét, chốt lời giải đúng.

-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

-Yêu cầu HS chép vào vở.

 

*Hoạt động 3:Cá nhân(8’)(GQMT3)

Bài tập 3:

-Gọi hs đọc yc và cho hs làm bài

 

 

 

*Hoạt động :Kết thúc(5’)

-Nhận xét tiết học. Biu dương những em học tốt.

-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về thiên nhiên. Chuẩn bị tiết sau.

 

-2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.

+Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.

 

-Nghe giáo viên giới thiệu bài.

 

 

-1 HS đọc yêu cầu BT SGK. Lớp lắng nghe.

-4 nhóm HS thảo luận theo nhóm để đưa ra phương án  ghi vào phiếu, dán lên bảng..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Các nhóm nhận xét,sửa sai

 

 

 

 

-Hs trả lời theo suy nghĩ

 

 

-1 HS đọc yêu cầu của bài.

 

 

 

-Học sinh thực hiện VBT theo yêu cầu của giáo viên, 1 học sinh lên bảng

-Nhận xét bổ sung,sửa sai.

 

Cơn dông(kéo đến);lá cây gạo(anh em, múa, reo hò);cây gạo( thảo, hiền, đứng, hát)

 

-2 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc bài và lựa chọn ý để tả theo yêu cầu có thể dựa vào các bài tập đọc đã học:quạt cho bà ngủ, ngày hội rừng xanh, bài hát trồng cây, mặt trời xanh của tôi…

-Đọc bài làm. Nhận xét chung

 

 

**********************************

Tiết 4:Mĩ thuật

PPCT 33:TTMT. Xem tranh thiếu nhi thế gii

I/ Mục tiêu

1- Hiểu nội dung cỏc bức tranh.

2- Có  cảm nhận vẻ đẹp của các  bức qua bố cục, đường nột, hỡnh ảnh, màu sắc.

3- GDHS yêu thích môn học.

II/Chuẩn bị

GV: -Tranh ở vở tập vẽ.

        - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy, màu.

III/Hoạt đng dy-hc ch yếu

Hoạt đng ca giáo viên

Hoạt đng ca giáo viên

Hoạt đng 1: Hướng dn hc sinh xem tranh:( 20-26’)

a- Tranh Mẹ tôi ca Xvét - ta Ba - la - nô - va

? Trong tranh có những hình ảnh gì?

+  HS  quan sát và trả li

-  GV yêu cầu hc sinh b sung’ gv phân tích

? Hình ảnh nào được v ni bt nht ?

? Tình cảm ca m đi vi em bé biu hin như thế nào?

- GV phân tích, giải thích

? Tranh vẽ cnh din ra đâu?

? Màu sắc ca

cs tranh được v như thế nào ?

+ HS trả li câu hi.

? Tranh được v bng cht liu gì?

* Hoạt đng 2: Nhận xét, đánh giá:( 3-5’)

? Gv yêu cầu hc sinh nêu li ni dung bài hc

- Giáo viên nhận xét chung gi hc, khen ngi nhng hc sinh tích cc phát biểu và tìm ra nhng ý hay trong tranh.

- Sưu tm các tranh ca thiếu nhi và nhn xét

 

b) Tranh cùng giã gạo ca Xa-rau-giu Thê Pxông Krao:

? Tranh vẽ cnh gió go(3 người đng, 1 người ngi), bn cnh là dũng sng

Mỗi người mt dng v ,dáng ca nhng người giã go khng ging nhau . Hình nh chính trong tranh là nhng người gió go

- Trong tranh còn có các hình ảnh  khác b sng

-Trong tranh có những màu xanh

+ HS nêu cảm nhn riêng ca mình sau khi xem tranh

- Củng cố: Mun thưởng thc được v đp ca nhng bc tranh cn tm hiu kĩ ni dung đ tài

- Tập miêu t hình nhvà màu sc trên tranh

**************

Thứ sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2016

Tiết 1: Toán

PPCT 165: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000(tt)

I/ Mục tiêu:

1.Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia nhẩm và viết các số trong phạm vi 100000, có trường hợp cộng nhiều số.Giải tóan bằng hai phép tính.

2.Làm được các bài tập

3.Chính xác, khoa học khi làm bài.

II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng phủ phiếu ht.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:Cá nhân,lớp(30’)

(GQMT1,2,3)

-Giới thiệu bài -ghi tựa.

- Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:Tính nhẩm

Bài 2:Thực hiện đặt tính rồi tính

 

Bài 3:Giải toán

-Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc bài và làm vào vở

 

 

 

-Nhận xét –đánh giá

*Hoạt động 2:Kết thúc(5’)

-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.

-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

-HS làm phiếu ht.

-Tự thực hiện vào VBT, Học sinh lần lượt sửa bài. Nhận xét,sửa sai.

 

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

               Giải:

Số lít dầu đã bán là:

6450   : 3  =2150 (l)

Số lít dầu còn lại

6450   - 2150  =4300(l)

           Đáp số: 4300lít dầu

 

 

 

**********************************

Tiết 2: Chính tả (nghe –viết)

PPCT 66: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI

I. Mục tiêu:

1.1Nghe - viết chính xác đoạn 1 trong bài Quà của đồng nội.

1.2Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai s/x hoặc o/ô.

2.Trình bày bài viết đúng, đẹp.

3.Cận thận ,nắn hót khi viết bài.

II.Đồ dùng dạy học:

     Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động :Khởi động(5’)

-Gọi HS lên bảng đọc và viết 5 nước ĐNA sau: Bru- nây,Cam- pu –chia, Đông Ti-mo,In-đô-nê-xi-a,Lào

-Nhận xét.

-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa.

*Hoạt động 1:Cá nhân,lớp(20’)

(GQMT1.1,2,3)

*Trao đổi về nội dung bài viết.

-GV đọc đoạn văn 1 lượt.

-Hỏi: Đoạn văn tả gì?

*Hướng dẫn cách trình bày:

-Đoạn văn có mấy câu?

-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?

*Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

* Soát lỗi:

-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.

-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.

* Chấm bài:

-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.

 

*Hoạt động 2:Cánhân(10’)

(GQMT1.2)

Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.

Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.

-GV nhắc lại YC BT.

-Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng.

-Cho HS đọc kết quả bài làm của mình.

-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

Câu b: HS tự làm câu b:

 

*Hoạt động :Kết thúc(5’)

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc câu đố, đố lại các em nhỏ.  Chuẩn bị bài sau.

 

-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.

 

 

 

-HS lắng nghe, nhắc lại.

 

 

 

-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.

-Tả mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.

 

-HS trả lời.

-Những chữ đầu đoạn và đầu câu.

 

 

-Hs nêu

 

-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

 

-HS nghe viết vào vở.

 

 

 

-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.

 

 

 

HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.

 

 

 

 

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

 

-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.

-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.

Đáp án:

-a/ Cái bánh chưng

-b/ Thung lũng

Làm VBT, 2 học sinh lên bảng sửa:

a/Sao  -  xa  -  sen

b/Cộng  -   họp  -   hộp

***************************

Tiết 3: Tập viết

PPCT 33:Ôn chữ hoa Y

I/ Mục tiêu :

1. Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y,P,K(1 dòng); viết đúng tên riêng  Phú Yên(1 dòng )và câu ứng dụng : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà,

Kính già, già để tuổi cho.

2.Hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.Viết rõ ràng,  sạch đẹp,đúng mẫu các nét chữ .

3. Thái độ ứng xử phù hợp với những lứa tuổi khác nhau.

* KNS : Thông tin về vị trí địa lý và những đặc trưng nổi bật về đất và người Phú Yên.

II/ Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ ,chữ mẫu

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Họat động : T/ C cá nhân(5’)

-Thu chấm 1 số vở của HS.

- YC HS đọc và viết  tư, câu ứng dụng:

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

a/Khám phá: Nêu một số chữ hoa có nét khuyết

b/ Kết nối:

*Hoạt động 1: cá nhân  - nhóm  - Lớp

(GQ MT 1.1) (15’)

*HD viết chữ hoa:

+Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- HS nhắc qui trình viết các chữ T, D, N.

 

- YC HS viết vào bảng con.

* HD viết từ ứng dụng:

-Yc hs đọc từ ứng dụng

-Em biết gì về Phú Yên?

- Giải thích: Phú Yên là tên một tỉnh thuộc miền Bắc nước ta

-QS và nhận xét từ ứng dụng:

-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?

 

-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.

          Phú Yên 

*HD viết câu ứng dụng:

-Giải thích câu ứng dụng

-Nhận xét cỡ chữ.

 

 

-YC HS viết bảng con.

c/Thực hành

*HD viết vào vở tập viết:

- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.

- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.

*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)

-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

 

- HS nộp vở.

- 1 HS đọc: Đồng Xuân

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.

-HS lắng nghe.

 

 

 

- Có các chữ hoa: T, D, N.

 

- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: T.(2 lần)

-2 HS đọc Phú Yên.

 

 

 

 

-Chữ P,Y,h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li.  Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.

- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con:

                     Phú Yên

Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà,

            Kính già, già để tuổi cho.

-Chữ d, đ, g, n, h, y, t, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.

- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con

 

-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.

-1 dòng chữ T cỡ nhỏ.

-1 dòng chữ D, Nh cỡ nhỏ.

-2 dòng Phú Yên cỡ nhỏ.

-4 dòng câu ứng dụng.

 

 

Nghe

***********************************

Tiết 4: Tập làm văn

PPCT 33: TẬP GHI CHÉP SỔ TAY

I. Yêu cầu

1.Rèn kĩ năng đọc hiểu:Bài báo  “Alô! Đô- rê mon thần thông đây”hiểu được nội dung, nắm được ý chính các câu trả lời của Đô- rê- mon về: Sách đỏ các loại động vật, thực vật.

2.Rèn kĩ năng viết: Biết ghi sổ tay những ý chínhh trong các câu trả lời của Đô- rê- mon

3.Tích cực trong ht.

II. Đồ dùng dạy - học:

     Tranh ảnh một số loại động vật quí hiếm.  Một quyển truyện tranh Đô- rê- mon

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động :Khởi động(5’)

-Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm nói, viết về bảo vệ môi trường

-Nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài: giới thiệu truyện tranh Đô- rê- mon, liên hệ - Ghi tựa.

*Hoạt động 1:Cá nhân(15’)(GQMT1)

Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1: Gọi HS đọc bài báo viết về cuộc trả lời của Đô- rê- mon

-GV  hướng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai: 1 học sinh đóng vai người hỏi, 1 học sinh đóng vai Đô- rê- mon trả lời

-Giáo viên  giới thiệu thêm về tranh ảnh các con vật có trong bài báo và chôt cho học sinh biết các từ mới: sách đỏ, tuyệt chủng nhận xét.

*Hoạt động 2:Nhóm,lớp(15’)

(GQMT2,3)

Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

-GV nhắc lại yêu cầu:

-T/c thảo luận theo nhóm đôi dựa trên nội dung bài tập 1.

-Cho HS viết.

-Cho HS đọc bài viết của mình.

 

-GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt.

 

 

*Hoạt động :Kết thúc(5’)

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS về nhà sưu tầm thêm, tên các con vật có mặt trong sách đỏ cần được bảo vệ

 

-1HS kể lại trước lớp, 2 HS đọc bài làm

 

 

-Lắng nghe.

 

 

 

-1 HS đọc SGK.

 

-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.

 

 

 

 

 

 

 

-HS đọc yêu cầu BT 2.

-Lắng nghe

-Học sinh thực hành theo nhóm đôi dựa trên nội dung bài tập 1.

-HS viết vào vở

-Học sinh thhực hành, đọc bài làm, nhận xét.

Ví dụ: Các loài trong sách đỏ:

+ Việt Nam:

Động vật:sói đỏ, cáo, gấu chó,…

Thực vật:Trầm hương, trắc, kơ-nia,…

+Thế giới:chim kền kền, gấu trúc, cá heo xanh…

 

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

******************************

Tiết 5: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

PPCT33: Mạng lưới thức ăn dưới biển

I. Mục tiêu :

1. Hiểu hệ sinh thái biển và quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái

2.Luyện tập phương pháp làm việc theo nhóm

3. Có ý thức nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ thành phần trong hệ sinh thái.

II. Chuẩn bị :

-Tranh,ảnh, băng hình(nếu có) về hệ sinh thái.

  - Giấy vẽ ông mặt trời

  -Mỗi hs hai sợi dây, mỗi sợi dây dài 1m

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:Khởi động

Yêu cầu hs kể một số sinh vật có ở biển ?

Và nêu thức ăn của các sinh vật trên?

Gv nêu mục đích bài học :Tìm hiểu về mối quan hệ mật thiết. phức tạp giữa các sinh vật biển

Hoạt động 2: Tìm hiểu chơi trò Mạng lưới thức ăn dưới biển

Gv và một nhóm 5hs làm mẫu.Gv đóng vai làm Mặt Trời

 

Tổ chức cho hs chơi trò chơi

 

 

 

 

 

 

GV đưa ra câu hỏi : Khi mạng lưới được hình thành các em xẽ xảy ra điều gì nếu:

Số lượng sinh vật sản xuất giảm.bao nhiêu sinh vật khác sẽ như thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ sinh thái biển và quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái

Yêu cầu hs chia nhóm thảo luận

+Số lượng cá thể sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ có bằng nhau không?

+Con người có phải là một phần của mạng lướithức ăn dưới biển không?

+Tại sao ta phải quan tâm tới các loài cua hay sâu biển biến mất ở một nơi nào đó ?

Gv nhận xét,sửa sai

 

 

 

 

 

Nhận xét buổi học

Dặn hs biết bảo vệ hệ sinh thái biển và dặn hs vận động mọi người cùng thực hiện.

Hs kể: cá, tôm, cua ,sò, ốc, hến,tảo biển,rùa,cá mập….

Rùa ăn cá,sứa và các loại cỏ biển.cá ăn tảo biển và các loại sinh vật phù du.Vi khuẩn ăn các loài động thực vật chết

 

 

Hs nhận dây và giấy viết tên hoặc vẽ một sinh vật đại diện cho một loài nào đó ở biển.

Hs một đóng vai là sinh vật sản xuất (cỏ biển )

Hs hai  đóng vai là sinh vật tiêu thụ thực vật(con cá)

Hs ba đóng vai là sinh vật tiêu thụ động vật( rùa da)

Hs bốn  đóng vai là sinh vật tiêu thụ động vật như rùa (cá mập)

Hs năm đóng vai là sinh vật phân hủy( vi khuẩn)

Sinh vật sản xuất (cỏ biển ) hai tay cầm hai đầu sợi dây…

Hs trả lời

Hs chia nhóm,mỗi nhóm 10 hs

Hs thảo luận ,trao đổi ,bổ sung

Đại diện trình bày.

Không,hãy thử nghĩ xem,số lượng cá mập quá ít so với cỏ biển.Rõ ràng là sinh vật ở bậc dưới trong chuổi thức ăn nhiều hơn rất nhiều để đáp ứng cho những sinh vật ở bậc cao hơn

Có,vì con người sd sinh vật biển làm thức ăn và thuốc chữa bệnh.Tuy nhiên không có con người thì mạng lưới này vẫn hoạt động một cách hoàn hảo

Vì ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhcung cấp thức ăn cho loài động vật bậc cao hơn trong lưới thức ăn và gián tiếp đến các loài sinh vật khác trong hệ sinh thái

Hs chú ý lắng nghe

************Hết tuần 33***********

 

1

 

nguon VI OLET