TUẦN 15

Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016

Tiết 1: 

CHÀO CỜ

 

********************************************

Tiết 2:

TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy -  học 

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS đọc bài: “ Chú Đất Nung - phần 2” 

+ Nêu nội dung bài ?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. Luyện đọc (13’)

-  Gọi 1 HS khá đọc bài.

+ Bài được chia làm mấy đoạn ?

 

 

 

 

a) Đọc nối tiếp đoạn

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

b) Đọc trong nhóm:

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- T/c cho HS thi đọc.

c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.

3. Tìm hiểu bài (10’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?

 

 

 

- 3 HS thực hiện yêu cầu.

 

- Nêu nội dung bài.

 

 

- HS ghi đầu bài vào vở.

 

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.

- Bài được chia làm 2 đoạn:

. Đoạn 1: Tuổi thơ ... vì sao sớm.

. Đoạn 2: Ban đêm ... khao khát của tôi.

- HS đánh dấu từng đoạn

 

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải  SGK.

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

 

- HS đọc bài.

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè … như gọi thấp xuống những vì sao sớm …

- Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và mắt.

 

1

 


+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ?

GV: Cánh diều được tác giả tả một cách tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.

- Ghi bảng Mục đồng: trẻ chăn trâu, dê, bò, cừu ở làng quê.

+ Đoạn 1 nói lên điều  gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.

+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào ?

+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?

 

 

 

 

 

- Huyền ảo: đẹp một cách kì lạ và bí ẩn, nửa thực nửa hư.

- Khát vọng: điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ.

GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó, những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống.

+ Nội dung đoạn 2 là gì ?

 

+ Bài văn nói lên điều gì ?

 

 

- GV ghi nội dung lên bảng.

4. Luyện đọc diễn cảm (10’)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV nhận xét chung.

C. Củng cố -  dặn dò (1’)

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Tuổi ngựa”

 

 

- Lắng nghe

 

* Ý1. Tả vẻ đẹp của cánh diều.

- HS đọc bài.

- Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên trời.

- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng suốt một thời mới lớn. Bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hy vọng tha thiết cầu xin “Bay đi diều ơi, bay đ i...

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

* Ý2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.

* Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.

- HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung.

 

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp.

- 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

- 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi cách đọc.

 

- Lắng nghe

- Ghi nhớ.

Tiết 3:

TOÁN

CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ 0

I.  Mục tiêu

1

 


- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

       - HS làm được Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a). HS khá giỏi làm thêm bài 2b, 3b.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A.  Kiểm tra bài cũ (5’)

- Y/c HS tính nhẩm.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. Nội dung (13’)

a) Trường hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng:

* Ví dụ:   320 : 40

+ Viết phép tính dưới dạng 1 số chia cho một tích ?

 

+ Y/c HS làm theo cách thuận tiện:

320 : ( 10 x 4 )

 

 

+ Vậy 320 : 4 = ?

+ Nhận xét về kết quả của 320 : 40 và 32 : 4 ?

+ Có nhận xét gì về các chữ số của hai phép tính trên ?

Vậy ta có:  320 : 4 = 32 : 4 . Để thực hiện 320 : 4 ta chỉ việc xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40, rồi chia.

b) Trường hợp số c/số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.

* Ví dụ : 32000 : 400

(Hướng dẫn tương tự, sau đó Y/c HS thực hiện chia).

 

 

 

Vậy: 32000 : 400 = 320 : 4

Để thực hiện phép tính trên ta chỉ việc xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của cả số bị chia và số chia rồi thực hiện.

+ Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?

* Kết luận sgk

3. Luyện tập (20’)

* Bài 1:

 

- Học sinh nêu miệng.

  320 : 10 = 32                  3200 : 100 = 32

  32000 : 1000 = 32

- Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở.

 

- HS viết.

320 : 40 = 320 : ( 8 x 5 ) = 320 : ( 10 x 4 )

               = 320 : ( 2 x 20 ) 

- HS làm.

320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )

              = 320 : 10 : 4

              =      32     : 4   = 8

  320 : 40 = 8

- Hai phép tính có cùng kết quả là 8.

- Nếu cùng xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4.

- HS đặt tính và tính:

 

 

 

 

 

 

- HS đọc VD.

32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )

                    = 32000 : 100 :  4

                    =       320        :  4   = 80

- HS đặt tính và tính :

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu.

 

 

- HS đọc kết luận như SGK.

- HS đọc.

- Yêu cầu thực hiện phép tính.

1

 


 Gọi HS đọc y/c.

+ Bài tập y/c gì ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét HS.

* Bài 2:  Tìm x.

+ Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?

 

 

 

- Nhận xét HS.

* Bài 3:

Gọi HS đọc y/c.

 

 

Tóm tắt 

Dự định xếp 180 tấn hàng

a) 1 toa: 20 tấn: ... toa ?

b) 1 toa: 30 tấn: ... toa ?

 

- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.

 C. Củng cố - dặn dò (1’) 

- Nhận xét giờ học.

- Về học thuộc kết luận và vận dụng làm bài  trong vở bài tập.

 

a)

 

 

 

 

b)

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài của bạn.

 

- HS đọc y/c.

- HS nêu.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

a) x x 40 = 25000        b) x x 90 = 37800

            x = 25000 : 40              x = 37800 : 90

            x  =   625                      x =    420

- Nhận xét chữa bài

- Đổi chéo vở để kiểm tra.

 

- HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Bài giải

a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa xe là:

180 : 20 = 9 (toa)

b) Nếu mỗi toa chở 30 ấn thì cần số toa xe là:

180 : 30 = 6 (toa)

                                   Đáp số: a) 9 toa

                                                 b) 6 toa

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

********************************************

Tiết 4:

MĨ THUẬT

VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG

I. Môc tiªu

- Häc sinh nhËn biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña mét sè khu«n mÆt ng­êi.

 - Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc tranh ch©n dung theo ý thÝch.

 - Häc sinh biÕt quan t©m ®Õn mäi ng­êi. II. ChuÈn bÞ

1

 


     * GV chuÈn bÞ:

          + Mét sè ¶nh ch©n dung.

          +Mét sè tranh ch©n dung cña ho¹ sÜ, cña häc sinh vµ tranh ¶nh vÒ ®Ò tµi kh¸c.    

* HS chuÈn bÞ:

+ SGK, bót ch×, tÈy, mµu vÏ, giÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.

 III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu

Ho¹t ®éng cña GV

*KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh

*Bµi míi, giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng

*Ho¹t ®éng 1:    Quan s¸t nhËn xÐt

- GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh, ¶nh ®· chuÈn bÞ:

+ H×nh d¸ng khu«n mÆt?

- Gi¸o viªn tãm t¾t:

+ Mçi ng­êi ®Òu cã khu«n mÆt kh¸c nhau.

+ M¾t, mòi, miÖng cña mçi ng­êi cã h×nh d¹ng kh¸c nhau;

+ VÞ trÝ cña m¾t, mòi, miÖng ... trªn khu«n mÆt cña mçi ng­êi mét kh¸c (xa, gÇn, cao, thÊp, ...)

* Ho¹t ®éng 2:    C¸ch vÏ

- GV h­íng dÉn vÏ trªn b¶ng

+ Ph¸c h×nh khu«n mÆt theo ®Æc ®iÓm cña ng­êi ®Þnh vÏ cho võa víi tê giÊy,

+ Cã thÓ trang trÝ cho ¸o thªm ®Ñp vµ phï hîp víi nh©n vËt.

- Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi vÏ ch©n dung cña líp tr­íc ®Ó c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.

 

*Ho¹t ®éng 3:   Thùc hµnh

- GV h­íng dÉn HS thùc hµnh

+ VÏ ph¸c h×nh khu«n mÆt, cæ, vai, tãc cho võa víi phÇn giÊy.

+ VÏ mÇu tãc, da ¸o vµ mµu nÒn theo c¶m nhËn riªng.

- GV quan s¸t vµ gîi ý, h­íng dÉn bæ sung thªm.

Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.

- GV cïng HS chän mét sè bµi cã ­u, nh­îc ®iÓm râ nÐt ®Ó nhËn xÐt vÒ:

     - GV gîi ý HS xÕp lo¹i bµi vÏ vµ khen ngîi nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Ñp

*DÆn dß HS: 

ChuÈn bÞ cho bµi häc sau   

Ho¹t ®éng cña HS

 

-HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:

 

+ H×nh tr¸i xoan, h×nh vu«ng, h×nh trßn ...

 

 

 

 

 

 

 

+ VÏ cæ, vai vµ ®­êng trôc cña mÆt;

+ T×m vÞ trÝ cña tãc, tai, m¾t, mòi, miÖng ... ®Ó vÏ h×nh cho râ ®Æc ®iÓm.

+ VÏ c¸c nÐt chi tiÕt ®óng víi nh©n vËt.

+ VÏ mµu da, tãc, ¸o;

+ VÏ mµu nÒn;

- HS thùc hµnh: vÏ ch©n dung

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu m×nh thÝch, ®Ñp

 

 

 

- S­u tÇm c¸c lo¹i vá hép ®Ó chuÈn bÞ cho bµi sau..

1

 


********************************************

Tiết 5: 

THỂ DỤC

(GV bộ môn Thể dục soạn)

********************************************

Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016

Tiết 1: 

KHOA HỌC

TIẾT KIỆM NƯỚC

I. Mục tiêu

- Thực hiện tiết kiệm nước.

KỸ NĂNG SỐNG:

Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

-Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

-Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)

GD BVMT:
Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

II. Đồ dùng dạy - học

- Hình trang 60 - 61  SGK. Giấy A4

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Giới thiệu bài (1’)

-  Viết đầu bài lên bảng.

2. Nội dung (33’)

* Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước. Làm thế nào để tiết kiện được nước.

+ Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước.

+ Cách tiến hành:

-  Y/c HS thảo luận nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Những hình nào nói về việc nên làm để tiết kiệm nước ?

+ Những hình nào nói về việc không nên làm để tiết kiệm nước ?

+ Tại sao phải tiết kiệm nước ?

* Hoạt động 2: Đóng vai vận động, tuyên truyền về việc tiết kiệm nước.

+ Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.

+ Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm 4 y/c các nhóm thảo luận, đóng vai vận động, tuyên truyền mọi người cùng tham gia tiết kiệm nước.

 

- Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

- Làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Những việc nên làm để tiết kiệm nước là: H1, H3, H5

- Những việc không nên làm để tiết kiệm nước là: H2, H4, H6, H7, H8.

- Nước sạch là tiền của, công sức của nhà nước, cha, mẹ làm nên. Vì vậy chúng ta phải biết tiết kiệm nước.

 

 

 

 

- Làm việc theo nhóm thảo luận,  cách vận động, tuyên truyền mọi người cùng tiết kiệm nước.

1

 


- Các nhóm đóng vai trình bày.

- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.

* Bài học: Sgk

C. Củng cố - dặn dò (1’)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày.

 

- 3 HS đọc.

 

- Lắng nghe

- Ghi nhớ.

********************************************

  Tiết 2:

CHÍNH TẢ

(Nghe - viết)

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục t­iêu

 - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b.

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.

II. Đồ dùng dạy - học

- Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. HD nghe, viết chính tả (23’)

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn.

+ Cánh diều đẹp như thế nào ?

+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?

* HD viết từ khó:

 

- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn và viết.

- GV nxét, sửa sai cho HS.

* Viết chính tả:

- GV đọc mẫu bài viết 1 lần.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi.

* Chấm chữa bài:

- GV thu bài chấm, nxét.

3. HD làm bài tập (10’)

 

- HS viết bảng: sáng loáng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao...

 

 

 

- HS ghi đầu bài vào vở.

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

- Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

- Viết từ khó: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng ...

 

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào vở.

- Soát lỗi chính tả.

 

 

 

 

1

 


* Bài 2a: Gọi HS đọc y/c của bài.

- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.

- Y/c các nhóm trình bày, nxét,  bổ sung.

- GV nxét, kết luận lời giải đúng.

+ Ch: - Đồ chơi:

 

          - Trò chơi:

 

+ Tr: - Đồ chơi:

         - Trò chơi:

* Bài 3a:

 Gọi HS đọc y/c.

- Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm.

- Gọi HS trình bày trước lớp khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn.

 

- Nxét, khen những thực hiện tốt.

- Giáo dục bảo vệ môi trường:  ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.

C. Củng cố - dặn dò (1’)

- Gọi 1 HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết.

- GV nxét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Hoạt động trong nhóm.

- Trình bày, nxét, bổ sung ...

 

+ Chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền.

+ Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, ...

+ Trống ếch, trống cơm, cầu trượt ...

+ Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, trượt cầu, ...

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Hoạt động trong nhóm.

 

- HS trình bày.

VD: Tả trò chơi: Tôi sẽ tả trò chơi nhảy ngựa cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất sáu người mới vui: ba người bám vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường ...

Tôi sẽ hướng dẫn các bạn thử chơi nhé ...

 

- HS kể.

 

- Lắng nghe.

                               ********************************************

  Tiết 3:

TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. Mục tiêu

- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).

- HS làm được Bài 1, bài 2.

-  HS khá, giỏi làm thêm bài 3. Nêu cách tìm một thừa số; cách tìm số chia.

II. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (3’)

+ Nêu qui tắc chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ?

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. Nội dung (15')

* Ví dụ:

a)  672 : 21 = ?

 

- 2 Học sinh nêu.

 

 

 

- Nêu lại đầu bài, ghi vở.

 

 

- HS đọc.

1

 


+ Vận dụng tính chất một số chia cho một tích.

 

+ Y/c HS đặt tính thực hiện từ trái sang phải.

 

 

 

 

 

- Y/c HS nêu cách thực hiện:

+ Vậy  672 : 21 = ?

 

 

+ 672 : 21 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

 

b) 779 : 18 = ?

- HS nêu cách đặt tính.

- Gọi 1 HS vừa làm vừa nêu.

 

- GV cùng HS nx, chốt lời giải đúng:

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Vậy  779 : 18 = ?

+ 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

+ Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?

* Hướng dẫn tập ước lượng thương.

- Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương.

VD: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21; ...

+ Ước lượng: Lấy hàng chục chia cho hàng chục.

 

 

 

 

 

* GV nêu : Để tránh phải thử nhiều, ta làm tròn các số.

- HS đổi và thực hiện:

672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 )

              = ( 672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32

- HS đặt tính và tính :

 

 

 

- HS nêu.

 

 

672 : 21 = 32

 

- Là phép chia hết.

 

- HS đọc.

- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.

- HS nêu.

- Nhận xét cách làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

779 : 18 = 43 dư 5

- Là phép chia có dư.

 

- Chú ý: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

 

- HS thực hành ước lượng:

75 : 23 nhẩm 7: 2 = 3 vậy 75: 23 được 3; 23 x 3 = 69. 75 – 69 = 6. Vậy thương cần tìm là 3.

89 : 22 nhẩm 8 : 2 = 4, vậy 89 : 22 được 4; 22 x 4 = 88; 89 – 88 = 1. Vậy thương cần tìm là 4.

- HS tập ước lượng.

-> 75 làm tròn là 80 ; 17 làm tròn là 20

nhẩm 8 : 2 = 4. Ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại.

 

1

 


VD : 75 : 17, 75 tròn thành 80, 17 làm tròn 20.

 

* Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số chục gần nhất như:

VD :  75, 76, 77, 78, 79 tròn 80, 90.

          71, 72, 73, 74  tròn 70, 60

 

3. Luyện tập (20’)

* Bài 1: Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS nêu cách thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV cùng HS nhận xét

 

* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. 

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

Tóm tắt

15 phòng học: 240 bộ bàn ghế.

1 phòng học: ... bộ bàn ghế ?

 

- GV cùng HS nhận xét

* Bài 3:  Tìm x

+ Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?

+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào ?

- TCTV: Nhiều HS nêu lại cách tìm một thừa số, tìm số chia.

- Y/c 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

- Nhận xét, HS

 

C. Củng cố - dặn dò (1’)

- Nhận xét giờ học.

- Về làm bài  trong vở bài tập.

VD: 79 : 28; 79 làm tròn 80; 28 làm tròn 30; 8 : 3 = 2; 28 x 2 = 56

79 – 56 = 23 . Vậy thương là 2.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc y/c.

- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

 

a)

 

 

 

b)

 

 

 

 

 

- HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Bài giải

Mỗi phòng xếp được số bàn ghế là:

240 : 15 = 16 (bộ )

                                   Đáp số: 16 bộ

 

 

- HS đọc y/c.

- Nhiều HS nêu.

- 2 HS lên bảng,

a) x  x  34 = 714         b) 846 x  = 18

              x = 714 : 34                 x = 846 : 18

              x =    21                       x =    47

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

********************************************

      Tiết 4:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

I. Mục đích, yêu cầu

1

 


- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh vẽ đồ chơi trong sgk + sưu tầm 1 số loại đồ chơi.

- Phiếu để cho HS làm bài tập

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KTBC (5’)

+ Câu hỏi còn dùng để hỏi mục đích nào khác ?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’)

* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.

- GV dán tranh minh hoạ các đồ chơi.

 

- Gọi 1, 2 HS lên bảng ghi nhanh tên đồ chơi, trò chơi ở các tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

* Bài 2:

 Gọi HS đọc y/c.

- GV y/c HS  kể các đồ chơi, trò chơi dân gian, hiện đại.

 

 

 

- GV nêu thêm VD: Trồng nụ trồng hoa, ném vòng vào cổ trai, tàu hoả trên không, đua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa,

 

- 3 HS nêu ghi nhớ.

 

 

 

- HS ghi đầu bài vào vở.

 

- HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp quan sát: nêu tên đồ chơi, trò chơi ở các tranh.

- HS viết bảng:

+ Tranh 1:  Đồ chơi: diều

                  Trò chơi: thả diều

+ Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao.

                Trò chơi: múa sư tử, rước đèn.

+ Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, bút bê, bộ xếp hình, nhà cửa, đồ chơi nấu bếp.

                Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm

+ Tranh 4: Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình

                   Trò chơi: chơi điện tử, lắp ghép hình.

+ Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng

                 Trò chơi: kéo co.

+ Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt

                 Trò chơi: bịt mắt bắt dê.

- HS nhận xét.

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi , que chuyền, bi, viên đá, tàu hoả, máy bay, mô tô con, ngựa, ...

- Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cờ vua, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo, ...

 

1

 

nguon VI OLET