TUẦN 17

Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016

Tiết 1: 

CHÀO CỜ

********************************************

Tiết 2:

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/ Mục tiêu:

-HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lới nhân vật (chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lới người dẫn chuyện .

-Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các CH trong SGK )

II/ Đồ dùng dạy-học:

        Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK.

GVNX .

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng

b. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài

+Đoạn 1: Tám dòng đâu

+Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi.

+Đoạn 3: Phần còn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: vời

-HD đọc câu dài:  “Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được / vì mặt trăng ở rất xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.”

-“ Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng cô phải cho biết /mặt trăng to bằng chừng nào.”

- GV đọc diễn cảm bài văn

c. Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

 

- Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?

Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được?

 

Đoạn 1 nói lên điều gì ?

 

 

Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?

 

2 HS đọc bài và TLCH.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc 2-3 lượt

 

 

HS đọc câu dài. 

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc theo nhóm.

- Một, hai HS đọc bài.

 

 

 

 

 

 

 

-HS đọc đoạn 1.

-Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay khi có được mặt trăng.

-Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.

-Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.

Ý 1:Mơ ước của công chúa là có được mặt trăng.

HS đọc đoạn 2

1

 


 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

 

Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

Ý đoạn hai nói lên điều gì ?

 

 

Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?

 

Thái độ của cô công chúa như thế nào khi nhận món quà?

 

 

Nội dung chính bài nói lên điều gì ?

 

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thế là ……..bằng vàng rồi.

- GV đọc mẫu

- GVNX

4. Củng cố:

Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

5.Dặn dò:

Về xem lại bài,CB bài sau.

Nhận xét tiết học

-Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn.

-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng được làm bằng vàng.

Ý 2: Cách nghĩ của cô công chúa nhỏ rất khác với cách nghĩ của người lớn

HS đọc đoạn 3.

-Nhờ thợ kim hoàn làm một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền để đeo vào cổ.

-Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

Ý 3: Niềm vui của cô công chúa khi có được mặt trăng.

*Nội dung chính:Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em đơn giản và khác suy nghĩ của người lớn

- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm

.

-Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ. Chú hề thông minh.

 

********************************************

Tiết 3:

TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.

 - Biết chia cho số có ba chữ số

- HS làm được bài tập 1a. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1 Ổn định

2-Bài cũ:

Chia cho số có ba chữ số  (tt)

Gọi HS lên bảng làm bài tập

1a/62321: 307   ;   b/81350 : 187

 

 

GV nhận xét

3-Bài mới

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới

 

 

HS lên bảng làm bài .   

62321  307           81350      187

00921  203           0655        435

    000                      0940 

                                  005

-HS nhận xét

 

 

1

 


 

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1a: HS đặt tính rồi tính.

1HS lên bảng làm dưới lớp làm PHT.

 

 

 

 

 

 

*Bài tập 1b: Giảm tải

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu

Tóm tắt : 240 gói : 18 kg

                   1 gói     : ……g?

 

 

- GV nhận xét.

* Bài tập 3: Giảm tải

4-Củng cố:

-Nêu cách chia cho số có ba chữ số

-Chuẩn bị: Luyện tập chung.

-NX tiết học.

 

-HS đặt tính rồi tính

  54322  346          25275      108

  1972   157           0367        234

    2422                    0435

      000                      003

         86679  214

01079   405

             009

 

-HS nêu YC.

-HS làm bài trên bảng.

                          Giải

               Đổi 18kg = 18000g

      Số gam muối có trong mỗi gói là.

                18000 : 240 = 75 (g)

                        Đáp số : 75gam

 

 

 

-HS nêu

********************************************

Tiết 4:

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ: VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I. Môc tiªu

- HS hiÓu biÕt thªm vÒ trang trÝ h×nh vu«ng vµ sù øng dông cña nã trong cuéc sèng.

- HS biÕt chän ho¹ tiÕt vµ trang trÝ ®­îc h×nh vu«ng (s¾p xÕp h×nh m¶ng, ho¹ tiÕt, mµu s¾c hµi hoµ, cã träng t©m).

- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña trang trÝ h×nh vu«ng.

II. ChuÈn bÞ

     * GV chuÈn bÞ:

+ Mét sè ®å vËt cã øng dông trang trÝ h×nh vu«ng nh­: kh¨n vu«ng, kh¨n tr¶i bµn,     th¶m, g¹ch hoa, ...

+ Mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng cña häc sinh c¸c líp tr­íc.

     * HS chuÈn bÞ:        

+ SGK, bót ch×, tÈy, mµu vÏ, giÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.

 III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu

 

Ho¹t ®éng cña GV

*KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh

*Bµi míi, giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng

*Ho¹t ®éng 1:    Quan s¸t nhËn xÐt

- GV giíi thiÖu mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng:

+ Ho¹ tiÕt th­êng dïng ®Ó trang trÝ?

 

+ C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt?

Ho¹t ®éng cña HS

 

- HS quan s¸t nhËn xÐt

 

+ Hoa, l¸, con vËt vÏ c¸ch ®iÖu, nÐt c¬ b¶n, h×nh c¬ b¶n…..

+ Ho¹ tiÕt to( chÝnh) ë gi÷a, ho¹ tiÕt xung quang vÏ nho, gièng nhau

+ Mµu s¾c ho¹ tiÕt næi bËt, mnµu ho¹ tiÕt kh¸c mµu nÒn, ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ mµu gièng nhau

1

 


 

+ VÞ trÝ vµ kÝch th­íc cña ho¹ tiÕt chÝnh so víi ho¹ tiÕt phô?

+ Mµu s¾c ?

* Ho¹t ®éng 2:    C¸ch vÏ

- GV h­íng dÉn vÏ trªn b¶ng

+ KÎ h×nh vu«ng cho phï hîp. KÎ trôc.

+ T×m vµ vÏ c¸c h×nh m¶ng trang trÝ

+VÏ ph¸c ho¹ tiÕt chÝnh tr­íc, ho¹ tiÕt phô sau.

+ VÏ chi tiÕt vµ vÏ mµu tù chän.

- Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi trang trÝ h×nh cña líp tr­íc ®Ó c¸c em häc tËp c¸ch trang trÝ.

*Ho¹t ®éng 3:   Thùc hµnh

- GV h­íng dÉn HS thùc hµnh

- GV quan s¸t vµ gîi ý, h­íng dÉn bæ sung thªm.

Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.

- GV cïng HS chän mét sè bµi cã ­u, nh­îc ®iÓm râ nÐt ®Ó nhËn xÐt vÒ:

     - GV gîi ý HS xÕp lo¹i bµi vÏ vµ khen ngîi nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Ñp

*DÆn dß HS: 

ChuÈn bÞ cho bµi häc sau   

 

- HS quan s¸t

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thùc hµnh: vÏ trang trÝ h×nh vu«ng

 

- HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu m×nh thÝch, ®Ñp

 

 

 

- Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c cña c¸c lo¹i lä vµ qu¶.sèng h»ng ngµy.

********************************************

Tiết 5: 

THỂ DỤC

(GV bộ môn Thể dục soạn)

********************************************

Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016

Tiết 1: 

KHOA HỌC

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I/ Mục tiêu:

    Ôn tập các kiến thức về:

-         Tháp dinh dưỡng cân đối.

-         Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.

-         Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

-         Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm

-  Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A/ KTBC:  Không khí gồm những thành phần nào?

- Không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào?

 

 

- Không khí gồm 2 thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.

1

 


 

 

- Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? 

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI

2) Ôn tập:

* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối"

- Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa tháp dinh dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện. Các em hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào điền đúng và nhanh nhóm đó thắng.

- Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm xong trước, trình bày đẹp và đúng.

- Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi

1) Không khí và nước có tính chất giống nhau là:

a) Không màu, không mùi, không vị

b) Không có hình dạng xác định

c) Không thể bị nén

2) Các thành phần chính của không khí là:

a) Ni-tơ và các-bô-níc

b) Ôxi và hơi nước

c) Ni-tơ và ô xi

3) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là:

a) Ô-xi         b) Hơi nước      c) Ni-tơ

4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

* Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của nước, không khí trong đời sống)

- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm

- Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm

- Các em có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau:

. Vai trò của nước

. Vai trò của không khí

. Xen kẽ nước và không khí.

- Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp và thảo luận về nội dung thuyết trình

- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.

- Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu chí sau:

- Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi bẩn, các khí độc, vi khuẩn.

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Chia nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng

 

 

 

 

 

- Trình bày sản phẩm

 

- Nhận xét

 

- 4 hs lần lượt lên bốc thăm và trả lời

1) a. Không màu, không mùi, không vị

 

 

 

 

2) c. Ni-tơ và ô xi

 

 

 

3) a. ô xi

 

 

 

 

 

 

- Chia nhóm

- Nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết trình

 

 

 

- Trình bày

 

- Nhận xét 

 

1

 


 

. Nội dung đầy đủ

. Tranh, ảnh phong phú

. Trình bày đẹp, khoa học

. thuyết minh rõ ràng, mạch lạc

. Trả lời được câu hỏi của bạn

- Chấm điểm cho các nhóm

* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động

 

- Giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy vẽ tranh cổ động mọi người bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem nhóm nào vẽ tranh cổ động đẹp nhất và có nội dung tuyên truyền hay nhất

- Y/c hs thực hiện trong nhóm 6

- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết minh

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI

- Nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

 

Giảm tải CV 5842 của Bộ: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước và khơng khí. GVHD, động viên, khuyến khích để những em cĩ khả năng được vẽ tranh, triển lãm.

- Lắng nghe

 

 

 

- Thực hiện trong nhóm

- Trình bày

 

- Nhận xét

 

 

********************************************

  Tiết 2:

CHÍNH TẢ

(Nghe - viết)

MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

I/ Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT3.

GD BVMT:

-HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A/ KTBC:  Y/c hs viết vào bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học

2) HD hs nghe-viết

- Gv đọc bài Mùa đông trên rẻo cao

- Y/c hs đọc thầm và nêu những từ khó viết trong bài

- Giảng nghĩa các từ:

+ trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống.

+ khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động     

- HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao bóng

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Theo dõi trong SGK

- HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, vàng hoe, sỏi cuội nhẵn nhụi

 

 

 

1

 


 

+ nhẵn nhụi: trơn tru không lổm chổm rậm rạp

+ quanh co: không thẳng

- HD hs phân tích và viết vào bảng con các từ trên

- Gọi hs đọc lại các từ trên 

- Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, cách trình bày

- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?

- Đọc từng cụm từ, câu

- Đọc lần 2

- Chấm chữa bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra

- Nhận xét, tuyên dương

3) HD hs làm bài tập chính tả

Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT

- Dán 3 tờ phiếu, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài

- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Gọi hs đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ

Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT

- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs 3 dãy lên thi tiếp sức

 

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc

 

 

 

 

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà đọc lại bài chính tả, sao lỗi

- Bài sau: Đôi que đan

- Nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

- HS phân tích và lần lượt viết vào B

 

- Vài hs đọc to trước lớp

- Đọc thầm bài

 

- Nghe, viết, kiểm tra

 

- Viết bài

- soát lại bài

- Đổi vở nhau kiểm tra 

 

 

- Tự làm bài 

 

- 3 hs lên bảng thực hiện

  giấc ngủ, đất trời, vất vả

 

- 1 hs đọc đoạn văn

- Tự làm bài

- 3 dãy cử thành viên lên thực hiện (mỗi dãy 3 hs)

- Nhận xét

   giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.

                               ********************************************

  Tiết 3:

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

-         Thực hiện được phép nhân, phép chia.

-         Biết đọc thông tin trên biểu đồ.

-         Bài tập cần làm: Bài 1 ( Bảng 1: 3 cột đầu). Bảng 2: 3 cột đầu); bài 4a,b.

-         HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Kẻ sẵn bảng phụ BT1

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A/ KTBC:     Luyện tập

Gọi hs lên bảng tính

 

Nhận xét,

 

-  3 hs lên bảng tính

26988 : 346 =   78         13284 : 108 = 123

26574 : 258 =  103

1

 


 

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học

2) Luyện tập

Bài 1:  Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia, số chia

- Y/c hs tự làm bài vào SGK

- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập, gọi hs lên bảng thực hiện và điền kết quả vào ô trống.

- Gọi hs nhận xét , kết luận lời giải đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2: HS đặt tính rồi tính. (Dành HS khá giỏi )

-GV hỏi KQ

-GVNX.

Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi )

 

GVNX cá nhân và YCHS giải thích cách làm.

 

 

 

Bài tập 4a,b:  Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi như SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

GV chữa bài.

Bài tập 4c: ( Dành hs khá giỏi )

 

 

4-Củng cố:

- HS nêu lại ND bài

-GD: Làm bài cẩn thận, chính xác.

 

 

 

- 3 hs nhắc lại

 

- Tự làm bài

- Lần lượt từng hs lên bảng thực hiện

a.

Thừa số

27

27

27

152

134

134

Thừa số

23

23

23

134

152

152

Tích

621

621

621

20368

20368

20368

 

b.

Số bị chia

66178

66178

66178

16250

16250

16250

Số chia

203

203

203

125

125

125

Thương

326

326

326

130

130

130

 

- Nhận xét

 

 

- HS tự làm bài nêu KQ :

a)     324 dư 18 ,  b ) 103 dư 10   c) 144 dư 147

 

HS làm bài và nêu kết quả .

GIẢI

Số bộ đồ dùng sở giáo dục nhận là.

468 x 40 = 18720(bộ)

Số đồ dùng mỗi trường nhận được là.

18720 : 156 = 120 (bộ)

           Đáp số : 120 bộ đồ dùng học toán

-HS đọc YC.

-HS làm bài vào vở

GIẢI

a)  Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là

5500 – 4500 = 1000 (cuốn )

b) Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là.

6250 – 5750 = 500( cuốn )

                             Đáp số : a 1000cuốn

                                            b 500 cuốn

 

HS làm nêu KQ .

 

c) Trung bình mỗi tuần bán được là:

( 4500 + 6250 + 5750 +5500) :4= 5500 (cuốn)

             Đáp số : 5500cuốn

 

 

- HS nêu lại ND bài

1

 


 

-Nhận xét tiết học

 

********************************************

      Tiết 4:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I/ Mục tiêu:

 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)

 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).

II/ Đồ dùng dạy-học:

-  Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu.

- Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt chủ ngữ , vị ngữ.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1 – Ổn định

2 – Bài cũ :  Câu kể.

? Câu kể dùng để làm gì?

? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?

GV Nhận xét

3 – Bài mới

Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì?

 Hoạt động 1 :  Phần nhận xét

Bài 1. Gọi HS đọc YCBT

 

Bài 2. Gọi HS đọc YCBT

- Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo 6 nhóm (không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ hoạt động)

 

 

 

 

 

 

 

 

GVNX chốt ND đúng.

* Bài 3

Gọi HS đọc YCBT

GV gợi ý mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

 

-2 HS trả lời.

-Cả lớp nhận xét.

 

 

HS nhắc lại tựa bài

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài. 

- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn văn. 

 

 

- HS đọc YC BT.  

HS làm trong nhóm lớn. Trình bày KQ.  

Câu

Từ ngữ chỉ hoạt động

Từ ngữ chỉ người( vật) hoạt động

1

 

 

2

đánh trâu ra cày

người lớn

3

nhặt cỏ, đốt lá

các cụ già

4

bắc bếp thổi cơm

mấy chú bé

5

lom khom tra ngô

các bà mẹ

6

ngủ khì trên lưng mẹ

các em bé

7

sủa om cả rừng

lũ chó

 

-HS nêu YC.

-HS lắng nghe.

-HS thảo luận trong nhóm bàn và trình bày KQ.

Câu

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động.

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người(vật) hoạt động.

2

Người lớn làm gì?

Ai đánh trâu ra cày?

3

Các cụ già làm gì?

Ai nhặt cỏ, đốt lá?

4

Mấy chú bé làm gì?

Ai bắc bếp, thổi cơm?

5

Các bà mẹ làm gì?

Ai tra ngô?

6

Các em bé làm gì?

Ai ngủ khì trên lưng mẹ?

7

Lũ chó làm gì?

Con gì sủa om cả rừng?

1

 


 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

GVNX chốt ND đúng.

 Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ

? Câu kể Ai làm gì? thường gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận giữ chức vụ gì?

 

GV đính ghi nhớ lên bảng.

 Hoạt động 3 : Phần luyện tập

Bài tập 1,:

YCHS nêu BT

-YCHS làm bài cá nhân và trình bày

 

 

 Bài tập 2:

Gọi HS đọc YCBT

- YCHS làm bài theo nhóm bàn, trình bày KQ

 

 

 

 

 

GVNX, chốt nội dung đúng.

  Bài tập 3 : Gọi HS đọc YCBT

- HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai –làm gì? .

- GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì?

-Thu vở chấm bài, nhận xét.

4 – Củng cố:

-YC HS nhắc lại ghi nhớ

- Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể  Ai làm gì?.

- Nhận xét tiết học

 

-Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai bộ phận:

+ Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai( con gì, cái gì)?

+ Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: Làm gì?

-3 HS đọc lại ghi nhớ.

 

 

-HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ

* Câu 2, 3, 4 (trong đoạn văn) là kiểu câu kể Ai làm gì?

 

 

-HS nêu YC.

HS làm việc nhóm bàn, trình bày KQ.

+Cha /  làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà,

  CN VN

quét sân.

+ Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo

   CN VN

cấy mùa sau.

+  Chị tôi / đan móm lá cọ, đan cả mành cọ và

       CN VN

làn cọ xuất khẩu.

-HS nêu YC.

HS làm bài vào vở.

VD: Hàng ngày, em thường dạy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em một bữa sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Em chải đầu, thay quần áo . Rồi bố đưa em đến trường.

 

 

-2 HS nhắc lại ghi nhớ.

 

 

 

 

 

********************************************

Tiết 5:

KỂ CHUYỆN 

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I/ Mục tiêu:

  - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.

  - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

II/ Đồ dùng dạy-học:

Tranh trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy-học:

1

 


 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1-Ổn định

2-Bài cũ:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

-Kiểm tra HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.

-GV nhận xét,

3 – Bài mới

Giới thiệu bài: Một phát minh nho nhỏ

Hướng dẫn hs kể chuyện:

*Hoạt động 1:GV kể chuyện

-Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.

-Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.

-Kể lần 3(nếu cần)

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2.

-Cho hs kể theo nhóm.

 

-Cho hs thi kể trước lớp.

+Theo nhóm kể nối tiếp.

 

 

 

 

 

 

+Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.

 

-GVNX tuyên dương.

-Yêu cầu hs trao đổi về ND và  ý nghĩa câu chuyện.

ND? Câu chuyện kể về ai? Ntn?

 

 

Ý nghĩa:? Câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

-Chốt các ý kiến.

4-.Củng cố:

-HS nêu ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

- NX tiết học.

 

 

-2 HS kể.

 

 

 

 

HS nhắc lại tựa bài

 

 

-Lắng nghe.

 

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.

 

 

 

-HS nêu YC.

-Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo  5 tranh.

-Hs thi kể chuyện.

-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể.

VD về có thể đặt câu hỏi:

1/ Theo bạn Ma-ri-a là người ntn?

2/ Bạn có nghĩ rằng mình cũng thích tò mò ham hiểu biết như Ma-ri-a không?

….

1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.

-Bình chọn bạn kể hay.

 

-Phát biểu về ND và  ý nghĩa câu chuyện.

 

+Cô bé ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên.

+Nếu chịu khó tìm tòi thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú bổ ích.

-2HS nêu

 

 

 

 

-Về nhà tập kể lại

********************************************

Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016

Tiết 1: 

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)

1

 

nguon VI OLET