Trường TH Đôn Phục- Giáo án lớp 5- Năm học 2016- 2017

 

TUN 5

                         Th     ngày    tháng  năm 2016

Tiết 1. Hoạt động tập thể:               

CHÀO CỜ

______________________________

Tiết 2. Tập đọc:

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

- Hiểu nội dung bức thư : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị:

  Bảng phụ

III. Các hoạt đông dạy và học:

 1- Ổn định:

2- Bài cũ:

      H S đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về trái đất”và trả lời câu hỏi về bài đọc.

 3- Bài mới:  Giới thiệu bài:

Hoat động của GV

Họat động của HS

Hoạt động 1 : Luyện đọc

- GV hướng dẫn đọc

- GV chia đoạn (4 đoạn)

- GV cùng học sinh tim từ khó

 

- GV cùng HS giải nghĩa từ .

- Luyện đọc theo nhóm

-  GV đọc  bài 1 lần.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.

Yêu cầu HS  đọc  đoạn 1; 2  và trả lời các câu hỏi

H. Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?

H.Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?

 

 

=> Ý 1: Hình dáng đẹp của người bạn nước ngoài.

Yêu cầu hs đọc đoạn 3  , 4 .

H.Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn?

 

H. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?

=> Ý 2: Cuộc gặp gỡ thắm tình đồng chí giữa anh Thủy và người bạn nước ngoài

Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu hs thực hiện :

  -  Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn => Theo dõi, hướng dẫn cách đọc

- Nêu cách đọc đoạn “A- lếch xây nhìn tôi...đến hết” 

-  Cho HS luyện đọc theo nhóm

-  Tổ chức thi đọc diễn cảm.

 Nội dung:  Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.

4..Củng cố- Dặn dò :

- HS Nhắc lại nội dung.

- Nhận xét tiết học

- Luyện đọc và chuẩn bị bài sau.

 

-1 học sinh đọc bài

-  HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc từ khó

-  HS đọc nối tiếp,

 

- Đọc theo nhóm, báo cáo

 

 

- Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi.

 

- Ở một công trường xây dựng

- Người cao lớn , mái tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân,khuôn mặt to ,chất phác

- Nhắc lại ý 1.

 

 

- Nhìn bằng ánh mắt sâu và mỉm cười, gọi nhau bằng đồng chí, nắm tay nhau thắm thiết

- Học sinh tự trả lời

 

- Nhắc lại ý 2

 

 

 

 

- Đọc nối tiếp.

 

- Nêu cách đọc.

- Đọc thể hiện.

- Luyện đọc theo nhóm.

- Thi đọc, nhận xét.

 

 

 

 

 

________________________________

Tiết 5. Toán:

ÔN TP: B NG ĐƠN V ĐO ĐỘ DÀI (SGK tr 22)

I. Mc tiêu:

- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

II. Chun bi:    K sn bng đơn v đo độ dài.

III. Các hot động dy hc :

1- n định: N nếp

2- Bài cũ:  Kiểm tra bài tập về nhà của HS

3- Bài mi:  Gii thiu bài

Hot động ca GV

Hot động ca HS

Hoatđộng 1:  Cng c kiến thc.

- Giáo viên hướng dn hc sinh hn thành bng đơn v đo độ dài: H:         1m = ? dm      1m = 10 dm

                      1m = ? dam          1m = dam

- GV cùng hc sinh làm các trường hp còn li

Ln hơn m

Mét

Nh hơn mét.

Km

hm

dam

M

dm

cm

mm

1km

=10hm

1hm

=10dam

=

km

1dam

=10m

=

hm

1m=

10dm

=

dam

1dm=10cm

=m

1cm=10cm

=

dm

 

1mm

=

cm

 

-Yêu cu hc sinh hc sinh đọc li bng đơn v.

*Yêu cu hc sinh tho lun nhóm bàn.

H   Hai đơn v đo độ dài lin nhau hơn kém nhau  my ln đơn v bé, đơn v bé bng my phn đơn v ln?

 

 

 

 

Hot động 2: Luyn tp :

Bài 2/22: Yêu cu hc sinh đọc yêu cu đề bài.

a) 135 m = 1350 dm      342dm= 3420cm    15 cm = 150 mm

 b) 8300m = 830 dam    4000m = 40 hm       25000m = 25 km

c) 1mm = cm           1cm = m          1m= km

H Mun chuyn t đơn v ln sang đơn v bé ta làm ntn?

H-Mun chuyn t đơn v bé sang đơn v ln ta làm ntn ?

Bài 3/22: Tương t hướng dn hc sinh làm:

   4 km 37m = 4037m     354 dm = 35m 4dm

   8m12cm = 812cm      3040m = 3km 40m

 

 

4-Cng c- Dặn dò: 

- Nhc li bng đơn v đo độ dài.

- Nêu mi quan h gia các đơn v đo.

- Làm bài tập ở VTH toán, chun b bài sau                                              

 

 

- Hc sinh tr li giáo viên ghi lên bng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vài HS đọc lại

 

Đơn v ln gp 10 ln đơn v bé.

- Đơn v bé bng đơn v ln.

 

 

- Hc sinh làm bài vào v.

- Ln lượt hc sinh lên bng làm.

 

 

 

- Hc sinh tr li.

 

- Hc sinh làm bài vào v.

- Ln lượt hc sinh lên bng làm.

       ___________________________________________________________

                                                                     Th    ngày      tháng     năm 2016

Tiết 1: Toán:

ÔN TP BNG ĐƠN V ĐO KHI LƯỢNG (SGK trang 23)

I. Mc tiêu :

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lường..

II. Đồ dùng: Bảng phụ

II. Các hot động dy hc :

  1. n định :
  2. Bài cũ: 

- Đọc bng đơn v đo khi lượng đã hc ?

     - Hai đơn v đo khi lượng lin nhau gp hoc kém nhau bao nhiêu ln ?

      3. Bài mi : Gii thiu bài :

 

Hoạt động dạy

Hot động 1: Cng c kiến thc .

Bài tp 1a/23:

- GV treo bng ph đã ghi sn ni dung bài tâp 1

- Hướng dn HS đin cho đầy đủ bng đơn v đo khi lượng

- GV phát phiếu hc tp cho hc sinh hn thành các ct còn li.

Ln hơn kg

kg

Nh hơn kg.

tn

T

yến

kg

hg

dag

g

1tn

=10t

1t

=10yến

=tn

1yến

=10kg

=t

1kg

=10hg

=yến

1hg

=10dag

=kg

1dag

=10g

=dag

 

1g

=dam

H.Hai đơn v đo khi lượng lin nhau đơn v ln gp my ln đơn v bé và đơn v bé bng mt phn my đơn v ln ?

Hođông 2: Luyn tp

 Bài 1b/23: Hc sinh làm bài trên phiếu bài tp.

- GV phát phiếu bài tp cho HS

- GV  cùng vi hs sa bài.

18 yến = 180 kg                         2500kg  = 25 t

35 tn = 35 000kg                      16 000kg = 16 tn . 

2kg 326g= 2326 g                       9050kg = 9 tn  50kg

Bài 2/23

a) 18 yến =180kg         200 tạ = 2000 kg

   35 tấn = 35000kg

                            c)2kg 326g = 326g

                               6kg 3g = 6003g

b) 430kg = 43 yến

    2500kg = 25 tạ

   16000kg = 16 tấn

d) 4008 = 4kg 8g

9050kg = 9 tấn 50kg

Bài 3/23: Hướng dẫn học sinh chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp

2kg 50g < 2500g

2050g

13kg 85g   13kg 805g

13085g < 13805g

Bài tp 4(BTMR):

GV hướng dn HS gii toán

Gi hs lên bng tóm tt

Hs gii vào v

Gv chm bài , nhn xét

Bài Gii

1 tn = 1000 kg

Ngày th 2 ca hàng bán được là:

300 x 2  = 600 (kg)

Hai ngày đầu bán được là:

300 + 600 = 900 ( kg)

Ngày th 3 bán được là:

1000 – 900 = 100 (kg)

Đáp s :100 kg

4.Cng c dn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dn HS xem lại bài và chun b bài sau.

HĐ học

 

 

- HS làm bài cá nhân

HS ln lượt lên bng đin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mt HS đọc li đề bài trong phiếu

 

 

 

 

- Hc sinh làm bài,mt HS làm bài ra bng ph

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề, tìm hiu đề.

 

 

 

 

 

HS làm bài vào v

- Mt em lên bng sa bài .

___________________________________

Tiết 2. Luyện Toán:                   

LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu :  Giúp học sinh :

- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.

- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

-  Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định:

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức.

a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng

H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?

 

 

 

b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng

- HS nêu các dạng đổi:

+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé 

+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn

+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị

+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.

- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh chậm

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

a) 4m = … km

b)5kg = …tạ

c) 3m 2cm = …hm  

d) 4yến 7kg = …yến

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3km 6 m = … m  

b) 4 tạ 9 yến = …kg

c) 15m 6dm = …cm 

d) 2yến 4hg = … hg

Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

           a) 3 yến 7kg ….. 307 kg

           b) 6km 5m …….60hm 50dm

Bài 4: (MR)Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng  và làm BT ở VTH toán

 

 

 

- HS nêu:

Đơn vị đo độ dài :

Km,  hm,  dam,  m,  dm,   cm,   mm.

Đơn vị đo khối lượng :

Tấn,  tạ,  yến,  kg,  hg,  dag,  g

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lời giải :

a) km. b) tạ.

c)m d)yến.

 

Lời giải:

a)     3006 m

b)    490 kg

c)     1560 cm

d)    204hg.

Bài giải:

  a) 3 yến 7kg  <  307 kg

  b) 6km 5m   =   60hm 50dm

Bài giải:

Đổi : 4 dam = 40 m. 

Nửa chu vi thửa ruộng là :

   480 : 2 = 240 (m)

Ta có sơ đồ 

Chiều dài 

Chiều rộng  40 m

 

Chiều rộng thửa ruộng là :

     (240 – 40) : 2 = 100 (m)

Chiều dài thửa ruộng là :

      100 + 40 = 140 (m)

  Diện tích thửa ruộng là :

    140 100 = 1400 (m2)

                Đáp số : 1400 m2

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

_______________________________

Tiết 3. Chính tả (nghe- viết):        

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I/ Mục đích yêu cầu:

- Viết  đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.

- Tìm được  các tiếng chứa uô / ua trong bài văn và nắm đựơc  quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa uô / ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng.

- Bảng lớp kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi đề.

2. Hướng dẫn HS nghe viết:

- GV đọc toàn bài.

- Cho HS dọc thầm, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ sai.

+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?

- HD viết từ khó.

- GV đọc chậm cho HS viết.

- Cho HS dò bài.

- GV chấm, chữa 7 – 8 em.

- GV nhận xét chung.

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 2: - Cho HS lên làm bài tập 2.

- Cách đặt dấu thanh.

- Cho HS nêu quy tắc.

 

 

 

 

Bài 3:  - Cho HS làm và giải nghĩa.

- GV nhận xét.

 

 

 

4. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng làm.

 

 

- HS lắng nghe.

 

- HS theo dõi lắng nghe

- HS đọc thầm.

 

+ HS trả lời.

 

 

- HS viết bài.

- HS soát bài.

- HS đổi vở soát lỗi.

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS lên làm.

- Các tiếng chứa ua: của, múa.

- : cuốn, cuộc, buôn, muôn.

- Cả lớp nhận xét.

- HS nêu quy tắc.

- HS chữa bài vào vở.

- HS tự làm bài vào vở

- Muôn người như một.

- Chậm như rùa.

- Ngang như cua.

- Cày sâu cuốc bầm.

 

 

- 2 HS nhắc lại

_______________________________

Buổi chiều:

Tiết 3. Luyện từ và câu:

M RNG VN T :  HÒA BÌNH

I. Mc đích yêu cu:

- Hiểu nghĩa của từ Hòa bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ Hòa bình (BT2) .

- Viết được đoạn văn miêu tả cành thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) .

II. Chun b:    - Mt s t phiếu viết ni dung ca bài tp 1, 2.

III. Hot động dy và hc:

1- n đinh:

2. Kim tra bài cũ:

3. Bài mi:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

Hướng dn HS làm bài tp.

Bài tp 1:

- Cho hc sinh đọc yêu cu bài tp 1:

-Yêu cu hc sinh làm trên phiếu hc tp.

-Khoanh tròn vào câu tr li đúng.

- GV cht li ý đúng

-b) Trng thái không có chiến tranh

- GV gii thích thêm :

+Trng thái bình thn :

+ Trng thái hin hòa, yên

Bài tp 2: Cho hs đọc ni dung yêu cu ca bài:

- GV cht li li gii đúng: Các t đồng nghĩa vi hòa bình là:bình yên, thanh bình, thái bình.

-Yêu cu hc sinh  gii nghĩa mt s t.

Thanh thn : Tâm trang nh nhàng, thoi mái, không có điu gì áy náy, lo nghĩ .

Thái bình : yên n không có chiến tranh , lon lc.

Bài tp 3: Viết đon văn.

Cho hs nêu yêu cu bài tp 3

Gv có th gi ý: Mt dòng sông xanh biếc và sóng v lao xao. Xa xa vài chiếc thuyn thúng ca nhng người dân chài đang đánh cá ,tiếng gõ lanh canh làm xao động mt nước. Hai bên b sông vi ngút ngàn tre xanh đang thì thm đứng hc. Thp thoáng trong bóng tre là nhng ngôi nhà mái ngói đỏ tươi. Tiếng em thơ ríu rít vui đùa trên bến sông. Tiếng ê a đọc bài ca by em nh làm cho bến sông nhn nhp hn lên .

- Gv chm mt s bài

- Nhn xét

Cng c dn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dn HS xem lại bài và chun b bài “ T đồng âm”

 

- Hc sinh đọc yêu cu bài tp 1.

- HS làm bài trên bng ph

- HS sa cha b sung.

- Hc sinh chú ý lng nghe.

 

 

 

 

- HS làm bài cá nhân vào v

- Mt hc sinh lên bng làm.

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài cá nhân vào v

- Mt s em đọc bài viết ca mình .

 

 

 

 

                                                                                Th    ngày      tháng   năm 2016

Tiết 1. Tập đọc:

Ê-MI-LI, CON…

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm bài thơ .

- Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài).

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong sgk. Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc bài  “ Một chuyên gia máy xúc “  và trả lời câu hỏi SGK

2. Bài mới: Giới thiệu bài .

Hoạt động học

Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV hướng dẫn đọc.

- GV chia đoạn (  .. đoạn)

 

- GV cùng học sinh tìm từ khó

 

- GV cùng HS giải nghĩa từ .

 

- Luyện đọc theo nhóm

- GV đọc mẫu toàn bài .

Hoạt động 2:  Tìm hiểu bài:

Yêu cầu HS  đọc khổ 1 và 2

 

H. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?

 

 

Ý 1 : Tội ác do chiến tranh Mĩ gây nên.

Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ còn lại .

H. Chú Mo-ri-xơn nói gì với con khi từ biệt?

 

 

H.Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con “Cha đi vui…”

H. Em có nhận xét gì về hành động của chú mo-ri-xơn?

GV: Quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn ……hợp sức ngăn chặn tội ác.

Ý 2:Hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn .

Hoạt động 3: đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Yêu cầu hs , đọc diễn cảm, học thuộc lòng khổ 3 & 4

-  Cho vài em đọc thuộc lòng.

Nội dung: Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến  tranh phi nghĩa xâm lược Việt Nam .

3. Củng cố dặn dò :

Cho hs nêu lại nội dung. Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Luyện đọc bài

Hoạt động dạy

 

 

- 1 học sinh đọc bài

-  HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc từ khó

 

-  HS đọc nối tiếp

-  HS giải nghĩa từ

- HS đọc theo nhóm, báo cáo

 

 

- HS đọc lướt 2 khổ thơ  đầu và trả lời câu hỏi .

-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa ,vô nhân đạo”đốt bệnh viện ,trường học, giết trẻ em,giết những cánh đồng xanh”

 

 

- Chú nói trời sắp tối,cha không bế con về được nữa và chú dặn con :khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho cha vànói với mẹ “Cha đi vui ,xin mẹ đừng buồn”

- Chú động viên vợ con bớt đau buồn bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện. 

HS đọc lướt 2 khổ thơ  cuối và trả lời câu hỏi .

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2

 

- HS thi đọc diễn cảm , thuộc lòng .

 

 

 

 

 

 

- HS nêu lại

_______________________________
Tiết 2. Kể chuyện:          
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC

I. Mục đích yêu cầu:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .

II. Đồ dùng dạy học :   Sách báo ,truyện ngắn với chủ điểm hòa bình

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

- HS kể lại câu chuyên "Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”

- GV nhận xét

2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài

                    Hoạt động dạy

            Hoạt động học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài.

* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học

- GV ghi đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh

H. Trong SGK có câu chuyện nào nói về đề tài này?

H. Hãy giới thiệu những câu chuyện khác thuộc chủ đề trên nhưng ngồi SGK?

- GV yêu cầu: Các em cần kể những câu chuyện mình nghe, tìm được ngồi SGK. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngồi SGK, em mới kể những câu chuyện đó .

-                   Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể

 

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.

- Cho HS kể chuyện theo cặp.

 

 

 

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp

- GV  hướng dẫn HS nhận xét về :

+ Câu chuyện đã có đầu có cuối chưa?

+ Lời kể có rõ ràng mạch lạc  chưa ?

+ Có biểu hiện được nét mặt ,điệu bộ phù hợp với nội dung chuyện kể không ?

3. Củng cố – dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau :

 

 

 

- HS đọc lại đề bài

 

 

- Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ,

- Những con sếu bằng giấy

 

- HS tự giới thiệu

 

 

 

 

- Một số em giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .

 

 

- HS kể cho bạn nghe câu chuyện của mình.

- Sau đó trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện

- HS thi kể trước lớp .

_______________________________

Tiết 3. Toán:                                    

LUYN TP (SGK trang 24)

I- Mc tiêu :

- Biết tính diện tích một hinh quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

- Biết cách giải bài toán với các số đo dài, khối lượng.

II Các hot động dy hc

1. Bài cũ :

2. Bài mi : Gii thiu bài .

Hot động ca GV

Hot động ca HS

Bài tp 1/24 :

- GV treo sn bng ph có ghi ni dung bài tp 1

- GV hướng dn HS làm bài:

Bài gii.

                    Đổi :1 tn 300kg =1300kg

2 tn 700kg= 2700kg

S giy vn c hai trường thu gom được là:

1300 + 2700 = 4000(kg)

                   Đổi : 4000kg = 4 tn

4 tn gp 2 tn s ln là

  4 :2 = 2(ln)

4 tn giy vn s sn xut được :

50 000 x 2 = 100 000 ( cun v )

Đáp s : 100 000 cun v

Bài tp 2/24 :

GV hướng dn HS làm bài:

Bài gii

Đổi 120kg=120 000 g.

Vđà điu nng gp chim sâu s ln là:

120 000 : 60 = 2000 ln

Bài tp 3/24:  

Bài gii :

Din tích hình ch nht ABCD:

14 x 6 = 84 (m2 )

Din tích hình vuông CEMN:

7 x 7 = 49 (m2 )

Din tích mnh đất :

84 + 49 = 133 (m2 )

Đáp s :133 m2

Bài tp 4 :

GV hướng dn HS tiếp tục làm ở nhà

4.Cng c dn dò:

- Tiếp tục làm BT 4

- Chun b bàiĐề ca mét vuông. Hec tô met vuông.

- HS đọc đề, tìm hiu đề.

-  Nêu cách gii .

- Gii bài vào v.

-1 em lên bng, lp nhn xét , sa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề, tìm hiu đề.

- Nêu cách gii .

- Gii bài vào v.

- 1 em lên bng, lp nhn xét , sa bài

 

- HS đọc đề, tìm hiu đề.

-  Nêu cách gii .

- Gii bài vào v.

-1 em lên bng gii, lp nhn xét , sa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

__________________________________________________________________

                                                                   Th       ngày      tháng     năm 2016

Tiết 1. Tập làm văn:     

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I Mục tiêu:

- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong thánh của từng thành viên và của cả tổ.

- Rèn kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin.

II. Đồ dùng dạy học :

- Một số tờ phiếu đã kẻ sẵn  bảng thống kê, bút dạ làm bài tập 2

III. Các hoạt động dạy học :

  1. Kiểm tra bài cũ:
  2. Dạy bài mới:

Hoạt động học

Hoạt động dạy

Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân

- Bảng thống kê có tác dụng gì ?

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1

-Yêu cầu HS đọc bài tâp 1

Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau:

+ Chưa hoàn thành:

+ Hoàn thành:

+ Hoàn thành tốt

- GV kiểm tra nhận xét

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS  đọc bài tập 2

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét thống nhất mẫu đúng và dán lên bảng một tờ phiếu đã kẻ đúng .

Bảng thống kê kết quả học tập

Tổ…tháng…

STT

Họ và tên

Số điểm

HT

CHT

1

2

3

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Gv đề nghị HS rút ra nhận xét :

+ Kết quả chung của cả tổ

+ HS  có kết quả tốt nhất

+ Học sinh tiến bộ nhất

+ Tổ nào nhiều HT nhất

       +Tổ nào không có CHT

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, về xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau .

 

Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin & có điều kiện so sánh số liệu

 

 

- HS đọc, làm việc cá nhân, thống kê điểm học trong tháng của mình  theo yêu cầu

 

 

- HS làm bài

 

- HS theo dõi

 

- HS trao đổi lập bảng thống kê gồm 4 cột dọc và số hàng ngang phù hợp với số hs của tổ.

- Hai hs lên bảng thi kẻ bảng thống kê

 

 

 

 

- Từng hs Đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng ghi nhanh vào bảng thống kê chung của cả tổ.

- Đại diện từng tổ  trình bày bảng thống kê của tổ

 

____________________________

Tiết 2. Kĩ thuật

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH (1 tiết)

I. Mục tiêu:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.

- Biết giữ vệ sinh, an toàn dụng cụ  trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.

II. Đồ dùng :

- Một số dụng cụ đun, nấu,  ăn uống thường dùng trong gia đình.

- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.

- Một số loại phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1/  Bài mới:

- GTB: Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học.

Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình

- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

- GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm.

- Nhận xét và nhắc lại các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình

- GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2: HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

- Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm và hướng dẫn HS ghi cách thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu.

- Hướng dẫn HS tìm thông tin để hoàn thành phiếu học tập.

- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung trong SGK.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

2/  Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài “Chuẩn bị nấu ăn”

 

 

 

 

 

 

-         HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

 

- Thảo luận.

 

- Báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét.

 

 

 

-         HS báo cáo kết quả tự đánh giá.

 

 

 

 

- Rút kinh nghiệm.

________________________________________

Tiết 4: Toán:   

ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG (SGK trang 25)

I. Mc tiêu :

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.

- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.

- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp

II. Đồ dùng dy hc :

GV chun b  hình v biu din hình vuông có cnh dài 1 dam , 1 hm (thu nh)

III.Các hot động dy -  hc :

 

Hoạt động của GV

  1. Giới thiệu bài
  2. Phát triển bài

Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về đề ca mét vuông

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.

H. Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạch dài bao nhiêu ?

H. “ Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạch dài  bao nhiêu ?

H. Vậy một đề ca mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu  ?

- Gv cho hs tự nêu cách đọc và viết kí hiệu Đề-ca-mét vuông

 

 

- Gv chỉ vào hình vuông có cạch 1dam, giới thiệu : Chia mỗi cạch của hình vuông thành 10 phần bằng nhau.Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ.

- Gv cho hs quan sát hình vẽ .

H. Hình vuông 1dam2 gồm có bao nhiêu hình vuông 1m2

H. Vậy 1dam2 = ? m2 .

 

 

 

 

Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về héc tô mét vuông

Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc tô mét vuông.

(Tương tự như hoạt động 1)

Hoạt động 3: thực hành

Bài tập 1/25 : Đọc các số đo diện tích .

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm .

- Gọi vài học sinh lên đọc , GV nhận xét, sửa sai.

Bài tập 2/25 :  Viết số đo diện tích  :

G V đọc, yêu cầu HS viết vào nháp, gọi  2 em lên bảng viết .

Bài tập 3/25: cột 1(Cột còn lại BTMR)

Viết số thích hợp vào chỗ trống .

- Yêu cầu HS đọc đề, làm bài vào vở, lần lượt gọi một số em lên sửa bài .

a.  2dam2 = 200 m2                   3dam2  15 m2   = 315 m2                  

  3hm2 = 300 dam2                   760m2 = 7 dam2 60m2

B .- GV hướng dẫn cách làm (như trong SGK) rồi cho hs tự làm bài.

Bài tập 4: MR; GV hướng dẫn HS tiếp tục về nhà làm

3. Củng cố dặn dò  

- Nhận xét tiết học

- Tiếp tục làm bài tập 4.

Hoạt động của HS

 

 

 

 

- HS theo dõi, quan sát tìm hiểu bài .

- cạnh 1m

 

- cạnh 1km

 

- cạnh 1 dam

 

- “Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có độ dài của cạnh  là 1dam”

 

 

 

 

 

- Gồm100 hình vuông 1m2 

 

- 1dam2 =  100 m2 

- HS quan sát và nêu mối quan hệ giữa đề ca mét vuông mét vuông 1dam2 =100m2

 

 

 

 

 

- HS đọc theo nhóm 2

- Học sinh lên đọc

 

- HS viết nháp, đổi vở nháp, sửa bài .

 

- Học sinh làm bài  vào vở

 

- Đổi vở sửa bài .

 

 

 

 

Buổi chiều:

Tiết1. Luyện từ và câu:

T ĐỒNG ÂM

I. Mc đích yêu cu:

- Hiểu thế nào là từ Đồng âm (ND ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1 , mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố .

II. Các hot dng dy & hc

1 . Kim tra bài cũ: Tìm t đồng nghĩa vi t hòa bình ?

2 . Bài mi : Gii thiu bài .

Hoạt động học

Hot động 1: Cung cp kiến thc v t đồng âm

- Yêu cu HS đọc nhn xét 1.

 A .Ông ngi câu cá.

b. Đon văn này có 5 câu

H. T “câu” trong câu a nêu nghĩa gì?

H. T “câu” trong câu b có nghĩa gì ?

GV kết lun 2 câu a & b t “câu” có nghĩa khác nhau nhưng ging nhau v âm gi là nhng t đồng âm.

H. Vy thế nào là t đồng âm ?

 

 

 

Hot động 2 : Luyn tp

Bài tâp 1: Gi HS đọc ni dung bài tâp1

- Cho HS phân bit nghĩa ca các t trong bài tp.

Cánh đồng:  khong đất rng và bng phng dùng để cy lúa hoc trng trt.

-Tượng đồng :   kim loi có màu đỏ, d dát mng  và kéo si , dùng  làm dây đin và chế hp kim .

Mt nghìn đồng : đơn v tin Vit Nam

- Bài tp 2:

Gi HS đọc yêu cu bài tp

-         Cho HS làm bài vào v.

VD: + Quyn sách   trên bàn.

        + Mi người đang bàn bc để hn thành công vic cô giáo giao cho .

GV nhn xét cho đim

Bài tp 3:Cho hs đọc mu chuyn vui “Tin Tiêu”

H.Vì sao Nam tưởng ba mình chuyn sang làm vic ngân hàng ?

 

 

 

 

 

Bài tp 4:GV yêu cu HS nêu yêu cu ca bài tp

Cho HS thi gii  câu đố :

a) Con chó thui; t chín trong câu đố có nghĩa là nướng chín ch không phi là s chín .

b) cây hoa súng, và khu súng ( cây súng )

4 .Cng c dn dò :

H. Thế nào là t đồng âm ?

- Nhn xét tiết hc.

Hoạt động dạy

 

 

- HS đọc nhn xét.

- Nêu ý hiu ca mình .

 

 

 

 

 

 

=> Ghi nh :T đồng âm là nhng t ging nhau v âm nhưng khác nhau v nghĩa.

- Vài hs nhc li

 

-         HS phân bit nghĩa ca các t trong bài tp 1

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm vic cá nhân vài em lên bng làm

- Gi mt s em đọc bài ca mình .

 

 

- HS tho lun nhóm bàn để đưa ra ý kiến.

- Nam nhm ln t tiêu trong cm t tin tiêu (tin để chi tiêu) vi tiếng tiêu trong t đồng âm :tin tiêu(v trí quan trng ,nơi có b trí canh gác phía trước khu vc trú quân hướng v phía địch.)

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thi đua gii đáp  câu đố

- Lp nhn xét, b sung

_______________________________________

Tiết 3: Luyện tiếng việt:         

LUYỆN TẬP (VTH tiếng việt /18)

I.Mục đích yêu cầu:

- HSlập được bảng thống kê số điểm hai môn toán và tiếng việt của em trong tháng 9 vừa qua (BT 7 VTH/18)

- Hiểu thế nào là từ Đồng âm

- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm. Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm;

(BT 8; 9 VTH/18)

II. Chuẩn bị: VTH tiếng việt

III. Các hoạt dộng dạy & học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

  1. Giới thiệu bài
  2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 7/18. Lập bảng thống kê số điểm hai môn toán và tiếng việt của em trong tháng vừa qua

- GV nhận xét- chữa bài

Bài tâp 8: Gọi HS đọc nội dung bài tâp

- Cho HS phân biệt nghĩa của các từ trong bài tập.

Cánh đồng:  khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cấy lúa hoặc trồng trọt.

-Tượng đồng :   kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng  và kéo sợi , dùng  làm dây điện và chế hợp kim .

Một nghìn đồng : đơn vị tiền Việt Nam

Bài tập 9: Đặt câu  có từ đá là từ đồng âm:

 

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS làm bài vào vở.

 

GV chấm và chữa bài.

4 . Củng cố dặn dò :

H. Thế nào là từ đồng âm ?

- Nhận xét tiết học.

 

 

-         HS nêu yêu cầu bài tập

-         HS tự làm bài

-         HS trình bài bài viết của mình

 

- HS làm việc cá nhân

- Gọi một số em đọc bài của mình

 

 

 

 

 

 

 

-         HS đọc yêu cầu bài tập

-         HS làm bài vào vở

-         HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình

VD: Bạn Nam đá bóng lại đá trúng hòn đá

_____________________________________________________________

                                                                           Thứ      ngày     tháng     năm 2016

Tiết 1: Toán:

MI-LI-MÉT VUÔNG  BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (SGK trang 25)

I. Mục tiêu : 

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.

II. Đồ dùng dạy học :

-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạch dài 1cm như trong phần a của SGK(phóng to)

- Một bảng có kể sẵn các dòng , các cột như trong phần b của SGK nhưng chưa viết chữ và số

III. Các hoạt động dạy và học :

1 Bài cũ: Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài, mỗi quan hệ :

2 Bài mới : Giới thiệu bài .

Hoạt động dạy

Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông

- Nêu những đơn vị đo diện tích đã học?

 

- “ Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông “.

H- 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng bao nhiêu ?

 

-H-  Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạch dài  ?

GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ( phóng to ) biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a) của sgk,

H- Hình vuông 1cm2 gồm có bao nhiêu hình vuông 1mm2

H- Nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2 ?

 

 

 

Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích

- GV hướng dẫn HS hệ thống hố các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích :

   + Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học

   + GV cho HS nhận xét : những đơn vị bé hơn mét vuông là dm2 , cm2, mm2, ghi ở bên phải cột m2 ; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2 , hm2 ,km2 ghi bên trái cột mét vuông.

   + Cho hs nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn  để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích

Trong quá trình này, GV giới thiệu thêm: 1km2=100hm2

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần  đơn vị bé hơn tiếp liền .

- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền

- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.

- Mỗi đơn vị do diện tích tương ứng với 2 chữ số .

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1/25 :

GV yêu cầu hs tự làm bài , sau đó  đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài .

Bài 2 CỘT 1:

  a) Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé

Bài 3 : (BTMR)

GV cho hs tự làm bài rồi chữa bài theo từng cột.

- GV và hs sửa bài trên bảng lớp .

3. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Tiếp tục làm các bài tập ở VTH toán

Hoạt động dạy

 

 

Km2 , hm2 ,dam2 , m2, dm2 , cm2 .

 

 

-  1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng 1 cm

-  Diện tích hình vuông có cạch dài 1mm.

 

 

 

 

- Hình vuông 1cm2 gồm100 hình vuông 1mm2

- 1cm2 = 100mm2

    1mm2 =

 

 

 

 

- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học

 

 

 

Hs nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn  để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích

 

 

 

 

 

- HS  đọc lại bảng đơn vị đo diện tích .

 

 

- HS luyện đọc và viết số đo diện tích trong nhóm đôi

 

- HS làm bài vào vở

- Lần lượt một số em lên sửa bài .

 

 

____________________________________

 

Tiết 2. Tập làm văn:

TR BÀI VĂN T CNH

I. Mc đích yêu cu:

Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục , dùng từ , đặt câu , ….) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi .

II.Các hot động dy & hc :

1 .Kim tra bài cũ :

2 .Dy bài mi :

Hoạt động dạy

Hot động 1: Nhn  xét chung và hướng dn HS cha 1 s li đin hình.

- GV nêu  mc đích yêu cu ca tiết hc

- GV s dng bng lp đã viết sn đề bài và mt s li đin hình  để:

- Nêu nhn xét chung

- Hướng dn HS cha mt s li đin hình v ý và cách din đạt theo trình t như sau:

- Mt s hc sinh lên bng cha ln lượt tng li.

+ HS c lp trao đổi v bài cha trên bng .

 

Hot động 2: Tr bài và hướng dn HS cha bài

GV tr bài cho HS và hướng dn cha li

- Sa li trong bài:

- Hc tp nhng đon văn hay ,bài văn hay

+ GV đọc 1 s đon văn hay , bài viết hay.

 

- Viết mt đon văn trong bài làm

 

 

 

 

4.Cng c , dn dò:

- GV nhn xét tiết hc

- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.

Hoạt động học

 

 

 

 

 

 

 

- C lp t cha trên nháp

 

 

+ HS đọc li bài làm ca mình và t cha li

 

 

+ HS đổi bài cho bn bên cnh để rà soát vic cha li

+ HS trao đổi tho lun để tìm ra cái hay, cái đúng ca đon văn, bài văn.

+ Mi HS tư chn mt đon văn viết chưa đạt để viết li cho hay hơn

+ Mt s HS trình bày đon văn viết li

 

 

Tiết 3. Luyện tiếng việt:              

LUYỆN TẬP

  Đề bài : Em hãy tả một cơn mưa rào .

 

 I. Mục tiêu :

- HS biết dựa vào dàn ý đã làm để chuyển thành một bài văn hoàn chỉnh .

- Rèn kĩ năng viết bài .

 II. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :

  - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ?

  - Nhận xét.

 B. Bài mới :

  1. Giới thiệu :

  2. Hướng dẫn viết bài .

  - Đọc kĩ yêu cầu của bài .

  - Đề bài yêu cầu gì ?

  - Yêu cầu HS làm bài .

  - Thu vở chấm .

  3. Củng cố -dặn dò :

  Nhận xét tiết học .

  Về học bài và chuẩn bị bài sau .

 

- 2 HS nối tiếp nhau nêu .

- Nhận xét .

 

 

 

 

- 3 HS nối tiếp nhau đọc .

- Nối tiếp nhau nêu .

- HS làm bài .

________________________________

Tiết 3. GDNGLL:                      Chủ đề : VÒNG TAY BÈ BẠN

                         HOẠT ĐỘNG 1

                        TRÒ CHƠI “ TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG ’’

I. Mục tiêu hoạt động:

- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nói với bạn bè.

- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Quy mô hoạt động : Tổ chức theo quy mô lớp.

- Một quả bóng cao su nhỏ hoặc bóng bằng giấy HS tự làm.

III. Các bước tiến hành:

1. Tổ chức trò chơi.

- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. GV lưu ý HS.

Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối bạn. Ví dụ:

. Bạn rất vui tính.

. Bạn là người bạn tốt.

. Bạn viết rất đẹp.

Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu ( khoảng 10 số đếm ) mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải giao bóng trả cho quản trò. Nếu người nhận bóng bắt trượt hoặc rơi xuống đất sẽ bị mất lượt.

2. Tổ chức trò chơi.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi nhận được những lời nói yêu thương từ các bạn.

- GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên quan tâm tới các bạn trong lớp.

3. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chuẩn bị tiểu phẩm kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ

______________________________
Buổi chiều:

Tiết 1. Mĩ thuật:                              Tập nặn tạo dáng

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật  trong các hoạt động.

- Biết cách  nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.

- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.

II. Chuẩn bị:

- Sưu tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc.

- Bài nặn con vật của HS lớp trước.

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Bài cũ:

- Em hãy nêu một số đồ vật hình hộp, hình khối?

- Nêu tên các con vật quen thuộc?

- Nhận xét chung.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

- Dẫn dắt ghi tên bài học.

2. Quan sát và nhận xét

-Treo tranh các con vật quen thuộc.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm các con vật theo gợi ý:

 

 

 

- Gọi HS trình bày.

- Hình dáng các con vật như thế nào ?

- Em thích nhất con vật nào vì sao?

- Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con vật em định nặn?

3.  Hướng dẫn học sinh cách nặn

+  Nhớ lại đặc điểm hình dáng

+ Chọn màu đất.

+ Nhào đất.

+  Nặn từng bộ phận.

- HS xem một số bài  mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành.

4. Thực hành

GV quan sát hướng dẫn thêm

5. Nhận xét- đánh giá

- Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.

 

- Gợi ý:

GV- Nhận xét bài , giờ học,

Dặn dò: Cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em

 

- Nêu:

 

- Nêu:

 

 

 

- Nhắc lại tên bài học.

 

- Quan sát tranh.

- Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Tên con vật trong  tranh?

- Bộ phận các con vật đó?

- Hình dáng của chúng khi di chuyển?

- Một số HS trình bày trước lớp.

- Hình dáng của các con vật khác nhau.

- Nối tiếp nêu:

- Một số HS tả chi tiết về con vật định nặn.

 

- Nghe và quan sát.

 

 

 

- Quan sát bài mẫu của những HS năm  trước.

- HS Thực hành nặn con vật mình yêu thích.

 

- Trưng bày sản phẩm theo bàn.

 

- Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp.

 

_________________________________

Tiết 2.  Giá trị sống- Kĩ năng sống:

 

Bài 3: ......................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

..................................................................................................................................

_____________________________________

Tiết 3. HĐTT: 
SINH HOT LP TUN 5

Mc tiêu :

- HS biết những qyi định đói với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.

- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.

- Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.

- Nhn xét,đánh giá rút ưu khuyết đim,vic  thc hin n nếp trên cơ s đó nhc nh các em thc hin n nếp quy định tt hơn.

- Rèn luyn  tính mnh dn, tinh thn đấu tranh phê và t phê.

- Giáo dc HS ý thc thc hin tt nn nếp ca trường ,lp .

Chun b :   Các t trưởng tng hp thi đua báo cáo .

II Tìm hiểu về ATGT:

Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn..

GV nêu các tình huống, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.

- Để rẻ trái người đi xe đạp phải làm gì?...

- Một số tình huống (xem tài liệu tr18)

.Hoạt động 2 :

- Cho học sinh thực hành trên sân trường.

GV kết luận.

- Hoạt động 3: Thi lái xe an toàn.

- GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu...

- 4 HS tham gia.

III. Sinh hoạt lớp:

  1) Đánh giá nhn xét hot động trong tun .

+  Các t t nhn xét đánh giá vic thc hin n nếp ca t .

+  Lp góp ý b sung cho tng t

+  Lp trưởng nhn xét đánh giá các hot động ca lp .

+ GV nhn xét chung hot động ca lp trong tun .

* N nếp: ra vào lp đúng gi, đi hc chuyên cn, sinh hot 15 phút đầu gi nghiêm túc.

Đạo đức: Nhìn chung  các em  ngoan, l phép.

* Hc tp: Đa s các em đều có ý thc c gng vươn lên trong hc tp, hăng hái phát biu xây dng bài, tích cc hc bài chun b bài mi : 

Song bên cnh vn còn hin tượng lười hc

( chưa chăm ch  hc bài và  làm bài, đến lp còn hay quên sách, v .)

   V sinh: Tương đối sch s, còn mt s hc sinh chưa gn gàng: 

Hot động khác: sinh hot đội đầy đủ, thường xuyên chăm sóc vườn hoa cây  cnh.

2) Phương hướng tun 6

- Hc bài, làm bài trước khi đến lp.

- Duy trì sĩ s, n nếp lp, thi đua  hc tt,  hc ph đạo đầy đủ.

- Thường xuyên chăm sóc vườn hoa cây cnh.

- Tham gia tt các hot động đội, thư vin

- Thực hiện tốt về chấp hành ATGT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Buổi chiều:

Tiết 2. Luyện toán:                          Luyện tập

MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH(VTH Toán/24)

 I. Mục tiêu :

    Giúp HS biết tên gọi kí hiệu , thứ tự , mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích               

trong bảng đơn vị đo diện tích .

   Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác . 

 II. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy

A. Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng đọc bảng đơn vị đo diện tích ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo ?

- Nhận xét cho điểm .

B. Luyện tập :

1. Giới thiệu bài .

2. Hướng dẫn HS làm bài tập VTH/24

Bài 1/24. Viết vào ô trống cho thích hợp

- Bài tập yêu cầu gì ?

- Yêu cầu HS làm bài .

- Nhận xét cho điểm .

Bài 2/24. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

- Bài tập yêu cầu gì ?

- Yêu cầu hoạt động nhóm .

- Gọi đại diện nhóm lên bảng .

- Nhận xét cho điểm .

Bài 3/24. Viết số thích hợp vào ô trống

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài .

- Hướng dẫn HS làm bài :

- Yêu cầu HS làm bài .

 

- Nhận xét đúng .

 

 

 

 

 

3. Củng cố -dặn dò :

- Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích .

- Về học bài và chuẩn bị bài sau .

Hoạt động học

 

3 HS nối tiếp nhau lên bảng đọc .

Km2 , hm2, , dam2 , m2 , dm2 , cm2                       ,mm2.

Nêu mối quan hệ giữa cácđơn vị đo .

 

 

 

 

- Viết vào ô trống .

- 1 HS lên  bảng làm .

- Nhận xét đúng / sai .

 

- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

-  HS làm bài .

- HS lần lượt nêu kết quả .

- Nhận xét đúng / sai .

 

- Nêu yêu cầu bài .

- HS làm bài .

7cm = 700 mm ; 9 m = 90000cm

15km =  1500 hm ;

760000m = 76 hm ;

15km =     1500hm     

5m 7dm = 1012 hm

321 dm = 3 m  21 dm

10 km 12 hm = 1012hm

707000dam = 70 km 70hm                                         

- Nối tiếp nhau trả lời .

 

- Nối tiếp nhau trả lời .

- Nhận xét .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐNGLL:                       CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS chủ động tham gia được các trò chơi dân gian.

- Thực hiện tốt các trò chơi và ham thích chơi các trò chơi dân gian.

II. CHUẨN BỊ :

- Đồ chơi của các trò chơi dân gian.

III/  CÁC HĐDH:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS báo cáo việc chuẩn bị đồ chơi của mình.

2. Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài.

2.2- Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chơi các trò chơi dân gian

*Mục tiêu:   HS năm được cách chơi các trò chơi dân gian

* Cách tiến hành:

GV hướng dẫn cách chơi các trò chơi dân gian

+ Đi cà kheo

+ Ô ăn quan

+ Kéo co

+ Nhảy dây

+ Múa sạp

2.3-Hoạt động 2: Thực hành chơi các trò chơi dân gian

*Mục tiêu: HS  chơi các trò chơi dân gian

*Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi các trò chơi dân gian theo nhóm

- HS thực hành chơi các trò chơi dân gian

- GV theo dõi, nhắc nhở các em giữ an toàn khi chơi các trò chơi dân gian

3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- HS về nhà tự luyện chơi các trò chơi dân gian.

 

- HS trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS theo dõi hướng dẫn của GV

- Một số em nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng và GVCN.

 

 

 

 

 

 

- HS nghe nhận xét.

 

BUỔI CHIỀU:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHOA HỌC

THỰC HÀNH

NÓI “KHÔNG”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I.Mục tiêu :Sau bài học hs có khả năng :

- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.

- Có kĩ năng Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

-Có kí năng cảnh giác với các chất gây nghiện

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện

II.Chuẩn bị:

-Thông tin và hình trang 20,21,22,23 sgk

-Các hình ảnh về thông tin của rượu ,bia ,thuốc lá, ma túy sưu tầm được.

-Mợt số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu ,bia, thuốc lá ,ma túy.

III.Hoạt động dạy học:

 1.Ổ định: Nề nếp

 2.Bài cũ: 

H-Nêu những việc nên làm  để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ?

H- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần  ở tuổi dậy thì.?              3-Bài mới:  Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy:

Hoạt động của trò:

Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin

Bước 1: HS làm việc cá nhân : đọc thông tin trong sgk và hồn thành bảng sau :

 

Tác hại của thuốc lá

Tác hại của rượu ,bia

Tác hại của ma túy

Đối với người sử dụng

 

 

 

Đối với người xung quanh

 

 

 

Bước 2:Gọi một số hs trình bày

=>GV kết luận :Rượu bia ,thuốc lá đều là những chất gây nghiện .Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm .Vì vậy vận chuyển ,sử dụng ,buôn bán ma túy đều là vi phạm pháp luật.

-Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe  người sử dụng và những người xung quanh làm tiêu hao tiền của bản thân ,gia đình; làm mất trật tự an tồn xã hội.

Hoạt động 2; Trò chơi hái hoa và trả lời câu hỏi.

-Giáo viên cho học sinh sinh hoạt theo tổ đại diện cá nhân trong tổ lên hái hoa  trả lời câu hỏi. Tổ nào trả lời được nhiều câu đúng tổ đó thắng chung cuộc.

H-Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào?

H-Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào?

H-Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?

H-Bạn có thể làm gì để giúp người thân không hút thuốc lá hoặc cai thuốc lá?

H-Rượu bia là những chất gì?

H-Rượu bia có thể gây ra bệnh gì?

H-Rượu bia có thể ảnh hưởng đến nhân cách người nghiện như thế nào?

H-Người nghiện rượu bia có thể ảnh hưởng tới người xung quanh như thế nào?

H-Bạn có thể làm gì để giúp người thân không nghiện hoặc cai nghiện rượu bia ?

H-Ma túy là tên chung để gọi những chất gì?

H-Ma túy có tác hại gì?

H-Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma túy bạn sẽ làm gì?

H-Nếu có người rủ bạn dùng thử ma túy ,bạn sẽ làm gì?

=>Rượu, bia thuốc lá, ma tuý là những chất kích thích, gây nghiện ảnh hưởng  đến đời sống, kinh tế của bản thân, gia đình và những người xung quanh vì vậy chúng ta nên trách xa không nên sử dụng, buôn bán, vận chuyển.

4-Củng cố: H Nêu tác hại của các chất gây nghiện?

H-Cần làm gì để phòng tránh các chất gây nghiện?

5-Dặn dò:  Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

-Cá nhân đọc  thông tin SGKhồn thành phiếu.

-Cá nhân lên trình bày trên bảng.

-Lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

-Học sinh lắng nghe kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

-Đại diện các tổ lên hái hoa trả lời. Các thành viên trong tổ bổ sung.

-Các tổ còn lại nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐẠO ĐỨC  :  

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I. Mục tiêu:

  - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.

Kĩ năng tư duy phê phán

-         Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập

-         Kĩ năng trình bày suy nghĩ

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.

Học sinh: SGK

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:

- Hát

2. Bài cũ:

 

- Nêu ghi nhớ

- Học sinh nêu

- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?

- Học sinh trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét

3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

 

- Có chí thì nên

 

b. Phát triển các hoạt động:

 

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng

 

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

 

- Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng

- Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng (SGK)

- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe

- Nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện trả lời câu hỏi

- Lớp cho ý kiến

- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào trong cuộc sống và trong học tập ?

- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì

- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?

-

_Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?

 

Giáo viên  chốt lại: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình .

 

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống

 

Phương pháp: Động não, thuyết trình 

 

- Giáo viên nêu tình huống

- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)

1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Hoà đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào?

- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

2) Nhà Đức rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Đức có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ?

 

Giáo viên  chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí .

 

* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK

 

Phương pháp: Luyện tập, thực hành

- Làm việc theo nhóm đôi

- Nêu yêu cầu

- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau

- Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống

- Đại diện nhóm trình bày

* 4: Củng cố

 

Phương pháp: Đàm thoại

 

- Đọc ghi nhớ

- 3 học sinh đọc

- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?

- 3 học sinh kể

5. Tổng kết - dặn dò:

 

- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em đề ra phương án giúp đỡ

 

- Nhận xét tiết học

 

 

Mĩ thuật

Tập nặn tạo dáng :

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

 

I. MỤC TIÊU :

 - Nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động .

 - Biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng .

 - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .

II. CHUẨN BỊ :

   1. Giáo viên :

 - SGK , SGV .

 - Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .

 - Bài nặn của HS các lớp trước .

 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết .

   2. Học sinh :

 - SGK .

 - Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .

 - Bài nặn của HS các lớp trước .

 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

   1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Khối hộp và khối cầu .

 - Nhận xét bài vẽ kì trước .

   3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc .

      a) Giới thiệu bài :

 Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .

     b) Các hoạt động :

 

5’

Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .

MT : Giúp HS nêu được đặc điểm của mẫu .

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .

- Cho HS quan sát tranh , ảnh về các con vật ; đặt câu hỏi để HS suy nghĩ , trả lời :

+ Con vật trong tranh , ảnh là con gì ?

+ Nó có những bộ phận nào ?

+ Hình dáng của nó khi hoạt động thay đổi như thế nào ?

+ Nhận xét sự giống nhau , khác nhau về hình dáng giữa các con vật .

+ Ngồi những con vật trong tranh , ảnh , em còn biết những con vật nào nữa ?

- Gợi ý chọn con vật để nặn :

+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?

+ Hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc của con vật em định nặn .

Hoạt động lớp .

 

 

 

- Một số em nêu .

 

5’

Hoạt động 2 : Cách nặn .

MT : Giúp HS nắm cách nặn con vật .

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .

- Gợi ý cách nặn :

+ Nhớ lại hình dáng , đặc điểm con vật sẽ nặn .

+ Chọn màu đất nặn cho con vật .

+ Nhào đất kĩ cho mềm dẻo .

+ Nặn theo 2 cách :

Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghép dính lại .

Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt , kéo tạo thành hình dáng chính con vật ; nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hồn chỉnh .

- Nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS quan sát , nắm từng bước nặn .

Hoạt động lớp .

 

 

 

- Theo dõi .

 

10’

Hoạt động 3 : Thực hành .

MT : Giúp HS hồn thành sản phẩm .

PP : Trực quan , thực hành , giảng giải .

- Đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn thêm ; nhắc HS khi nặn cần trải giấy lên bàn để khỏi bẩn , nặn xong phải rửa tay sạch sẽ .

Hoạt động lớp , cá nhân .

 

 

- Nặn theo ý thích .

5’

Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .

MT : Giúp HS đánh giá được bài sản phẩm của mình và của bạn .

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .

 

-         Khen những em có sản phẩm đẹp .

4. Củng cố : (3’)

 - Đánh giá , nhận xét .

 - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .

   5. Dặn dò : (1’)

 - Nhận xét tiết học .

 - Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí .

Hoạt động lớp .

 

 

 

- Trưng bày sản phẩm .

- Cả lớp cùng nhận xét , xếp loại .

KHOA HỌC:

THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”

ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.

- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện

II. Chuẩn bị:

Thầy: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

Trò : SGK

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định:

- Hát

2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì

 

Giáo viên nhận xét

- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời

3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện

 

4. Phát triển các hoạt động:

 

* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

 

+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ

 

- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm

- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.

 

- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia

 

- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.

 

+ Bước 2: Các nhóm làm việc

- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.

Dàn ý:

- Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện.

- Tác hại đến kinh tế.

- Tác hại đến người xung quanh.

 

- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên.

- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày.

- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp.

 

* Hút thuốc lá có hại gì?

1. Thuốc lá là chất gây nghiện.

2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư…

3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước.

Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường.

4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh.

 

* Uống rượu, bia có hại gì?

- Rượu, bia là chất gây nghiện.

- Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp…

- Hại đến nhân cách người nghiện.

-Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước.

- Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật…

Giáo viên chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu.

* Sử dụng ma túy có hại gì?

- Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.

- Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B quá liều sẽ chết.

- Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người.

Giáo viên chốt:

- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp.

- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội.

-Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước.

- Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng.

* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”

- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm

Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp

 

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

 

- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên.

 

- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy.

- Học sinh tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của thuốc lá sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 2 và 3. Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của rượu, bia chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 3. Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của ma túy sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 2.

+ Bước 2:

 

- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình.

- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.

 

5. Tổng kết - dặn dò:

 

- Xem lại bài + học ghi nhớ.

 

- Chuẩn bị: Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tt)

 

- Nhận xét tiết học

 

âm nhạc

Ôn tập bài hát : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH

Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2

 

I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh . Làm quen với hình thức hát đuổi Học bài TĐN số 2 .

 - Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca , đúng sắc thái bài hát ; thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 2 : tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách .

 - Yêu cuộc sống hòa bình .

II. CHUẨN BỊ :

   1. Giáo viên :

 - Nhạc cụ , máy nghe , băng đĩa nhạc .

 - Bài TĐN số 2 .

   2. Học sinh :

 - SGK .

 - Nhạc cụ gõ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

   1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh .

 - Vài em hát lại bài hát .

   3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh –

Tập đọc nhạc : TĐN số 2 .

      a)  Giới thiệu bài :

 Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

      b) Các hoạt động :

 

13’

Hoạt động 1 : Oân tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh .

MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa .

PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải

 

Hoạt động lớp , nhóm .

 

 

 

 

- Oân lời 1 bài hát , sau đó tự hát lời 2 theo băng nhạc .

- Hát với sắc thái rắn rỏi , hùng mạnh ; chú ý ngăn đủ số phách ở cuối mỗi câu hát .

- Chia thành các nhóm tập hát đối đáp :

a) Đoạn a : ( lời 1 )

+ Nhóm 1 : Câu 1 .

+ Nhóm 2 : Câu 2 .

+ Nhóm 1 : Câu 3 .

+ Nhóm 2 : Câu 4 .

b) Đoạn b : Tất cả cùng hát .

c) Đoạn a : ( lời 2 )

+ 1 em lĩnh xướng : Câu 1 .

+ Nhóm 1 : Câu 2 .

+ 1 em lĩnh xướng : Câu 3 .

+ Nhóm 2 : Câu 4 .

d) Đoạn b : Tất cả cùng hát .

13’

Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 2 .

MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 2 .

PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .

- Hướng dẫn HS tự nói tên nốt nhạc .

- Hướng dẫn luyện tập tiết tấu .

- Luyện tập cao độ : Đọc thang âm Đô , Rê , Mi , Son , La theo chiều đi lên , đi xuống .

4. Củng cố : (3’)

- Đọc nhạc , ghép lời , gõ phách bài TĐN số 2 .

- Giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình .

5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học .

- Oân lại bài hát , bài TĐN số 2 ở nhà .

Hoạt động lớp .

 

 

 

 

 

 

 

- Tập đọc nhạc từng câu .

- Tập đọc cả bài .

- Ghép lời ca .

Tiết 5: Mĩ thuật:

Tập nặn tạo dáng: nặn con vật quen thuộc

I.mục tiêu :

- Hiểu được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.

- Biết cách nặn con vật.

- Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các con vật.

II.chuẩn bị:

-Sgk, tranh ảnh các con vật quen thuộc.

-Bài nặn của HS lớp tr­ư­ớc.

-Đất  nặn và đồ dùng cần thiết

III.các hoạt động dạy học

A.Bài cũ ( 3 ph):Kiểm tra bài tiết tr­ớc các em ch­a hoàn thành.

B.Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1( 4ph): Quan sát, nhận xét.

-         Giáo viên cho HS quan sát ảnh các con vật.

Hoạt động 2( 5ph).

Giáo viên:Các em nhớ lại hình dáng đặc điểm con vật sẽ nặn..

Chọn màu con vật cho đất nặn phù hợp.

Nhào đất kĩ cho mềm dẻo tr­ư­ớc khi nặn.

 

 

 

Hoạt động 3( 20ph).

-         Giáo viên bổ sung góp ý cho HS yếu.

-         Nừu nhóm nào không đủ đất nặn cho xé dán mồi em một con vật.

-         Giáo viên nhận xét đánh giá.

-         Mỗi con vật đều có ích vì vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng?

Hoạt động 4( 1ph): Dặn dò.

Chuẩn bị tiết sau.

-Nhận xét chung tiết học

Nêu đặc điểm riêng của các con vật, tạo dáng khi các con vật hoạt động.

Nêu con vật mình thích để nặn các con vật đó.

 

 

Cách nặn.

- HS lắng nghe.

- Chuẩn bị đất nặn tốt.

- Cách nặn:

+Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghép dính lại.

Hoàn chỉnh tạo dáng cho con vật.

 

Thực hành

HS thực hành theo nhóm, mỗi bạn nặn  1 bộ phận sau đó dính lại.

Trình bày sản phẩm theo nhóm.

Nhận xét đánh giá.

 

- HS nối tiếp nhau trả lời.

Tiết 5. Luyện toán:         ÔN TẬP :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (VTH tr 21)

 

I.Mục tiêu :  Giúp học sinh :

- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định:

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

Gọi HS nhắc lại :

+ Bảng đơn vị đo độ dài

+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm

- HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1/ 21. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời sai:

 

Bài 2/21. Viết số thích hợp vào ô trống

 

 

 

 

 

Bài 3./21. Đoạn đường AB dài 1 km gồm hai đoạn AM và MB. Đoạn AM =       đoạn MB . Tính độ dài đoạn MB ?

 

 

 

 

Bài 4/21. Khoanh vào chữ đặt trước số đo lớn nhất:

   4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

 

 

 

- HS nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lời giải :

a) Khoanh vào C. 56 dam

b) Khoanh vào D. 6 m

Lời giải:

a)7 km 48 m = 7048 m;

b) 425cm= 4m 25 cm

c) 4 m 6cm = 406 cm

d) 89 dm = 8 m 9dm

e) 3m 5dm = 35 dm                  

Bài giải:

  1 km= 1000 m.

Tổng số phần bằng nhau  :

  2 + 3 = 5 (phần)

Đoạn MB dài là:

1000 : 5 x 3 = 600 (m)

                   Đáp số : 600 m.

- Khoanh vào C. 1 km

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

Tiết 4.Luyện tiếng việt:

 

LUYỆN TẬP (vở TH tiếng việt/17)

I.Mục đích yêu cầu:

- Biết điền các tiếng: trưa, lúa, thuốc, buộc, vào chỗ trống trong các câu thành ngữ

- Biết đặt câu với từ hòa bình (BT3 VTH/17) .

- Viết được đoạn văn 5- 7 câu nói về quê hương em, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ hòa bình BT4 VTH/17

II.Hoạt động dạy và học:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 2/ 17. điền các tiếng: trưa, lúa, thuốc, buộc, vào chỗ trống trong các câu thành ngữ

 

 

 

 

Bài tập 3/17: Cho hs đọc nội dung yêu cầu của bài:

- GV chốt lại lời giải đúng:

VD: Chúng ta luôn muốn thế giới này mãi mãi hòa bình và phát triển.

 

Bài tập 4/17: Viết đoạn văn.

Cho hs nêu yêu cầu bài tập 4

- Gv chấm một số bài

- Nhận xét

 

2. Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài “ Từ đồng âm”

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- HS làm bài vào vở thực hành

-HS sửa chữa bổ sung.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.

- HS làm bài vào vở thực hành

- HS sửa chữa bổ sung.

-  Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- HS làm bài cá nhân vào vở thực hành.

- Một số em đọc bài viết của mình .

Tiết 3. THCHD:  

Luyện đọc- Luyện viết : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I/ Yêu cầu:

- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.

- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.

- Viết đoạn 3 đều, đẹp.

- GDHS chia sẽ tình cảm với bạn bè và tình đoàn kết .

II/ Đồ dùng:

- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III/Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/ Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh đọc.

- Đính phần đoạn luyện đọc.

-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.

2/ Củng cố nội dung:

- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.

 

 

 

3/ Luyện viết:

- GV đọc mẫu.

- GV đọc từng câu để HS viết.

4/ Củng cố:

- GDHS

- Học thuộc ý nghĩa.

 

- Đọc nối tiếp theo đoạn.

 

 

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.

 

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.

 

 

- Học sinh viết đoạn 2.

-Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai.

 

 

Tiết 2. Luyện toán :                    LUYỆN TẬP  

                    Đề-ca-mét vuông. Hec-tô-mét vuông( Vở thực hành toán /23)                 

                 I . Mục tiêu:

- Biêt đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.

- biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông ; héc-tô-mét vuông với mét vuông.

- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).

II . Hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS

Bài tập 1 : Viết vào ô trống cho thích hợp

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm .

- Gọi vài học sinh đọc bài làm của mình , GV nhận xét, sửa sai.

Bài tập 2 :  Đúng ghi đúng, sai ghi s :

G V đọc, yêu cầu HS viết vào nháp, gọi  2 em lên bảng viết .

Bài tập 3:  Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu)

- Yêu cầu HS đọc đề, làm bài vào vở, lần lượt gọi một số em lên sửa bài .

 

 

 

 

Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống

- GV hướng dẫn HS làm bài

 

4. Củng cố dặn dò  

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm ôn laị bài

Hoạt động của học sinh

- HS đọc vào vở TH

- Học sinh đọc

 

 

- Học sinh làm bài  vào vở .

- Đổi vở sửa bài .

 

 

- HS làm vào vở.

7 m =   dam ; 25 m = dam

9 dam = hm;

56 dam =      hm    

- HS lên bảng chữa bài

2 km2 = 2.600.000km2

 

 

 

 

1

Giáo viên: Ngô Văn Vĩnh Thành

nguon VI OLET