LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần 1

 

NĂM HỌC: 2016 – 2017.

 

Thứ

ngày

Môn

PPCT

Bài dạy

 

HAI

29/8/2016

 

 

SHTT

 

 

1

Thư gửi các học sinh.

T

1

Ôn tập: Khái niệm về phân số.

LS

1

Bình Tây đại Nguyên soái Trương Định.

CT

1

Nghe-viết : Việt Nam thân yêu.

KT

1

Đính khuy hai lỗ (tiết 1).

 

BA

30/8/2016

LTVC

1

Từ đồng nghĩa.

T

2

Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số.

KH

1

Sự sinh sản.

Đ Đ

1

Em là học sinh lớp 5 (tiết 1).

 

31/8/2016

2

Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

TLV

1

Cấu tạo của bài văn tả cảnh.

T

3

Ôn tập : So sánh hai phân số.

NĂM

1/9/2016

LTVC

2

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

T

4

Ôn tập: So sánh hai phân số (TT).

KH

2

Nam hay nữ ?

 

SÁU

2/9/2016

KC

1

Lý Tự Trọng.

TLV

2

Luyện tập tả cảnh.

T

5

Phân số thập phân.

ĐL

1

Việt Nam-đất nước chúng ta.

SH

1

Sinh hoạt cuối tuần.

 

 

 GVCN: Hồ Minh Tâm

 

 

 

 

 

Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016

Tập đọc

     THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/  Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

HS nổi bật đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

* GD TGĐĐ HCM (Toàn phần) : BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

II/ Chuẩn bị: 

   - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

   - Bảng phụ viết đoạn thư học sinh   cần thuộc lòng .

III/  Các hoạt động dạy học chủ yếu .

 

Hoạt  động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ .

Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số yêu cầu của môn tập đọc .

3. Bài mới .

a) Giới thiệu bài mới                                                              

- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh .

Ghi tựa bài lên bảng.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .

b 1) Luyện đọc .

-Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài .

GV chia bài thành hai đoạn :

Đoạn 1 : từ đầu  đến “vậy các em nghĩ sao ?”

Đoạn 2 : phần còn lại .

Gọi học sinh đọc bài.

GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi  cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .

Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ?

+ Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân tadưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước .

GV đọc diễn cảm toàn bài .

b.2) Tìm hiểu bài .

-Gọi Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. Giáo viên nhận xét chốt lại.

-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà .

-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng nmột nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .

Gọi học sinh nêu ý chính của đoạn 1

GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập  . Học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .

Câu 2. Gọi học sinh đọc to câu hỏi và trả lời trước lớp. giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời.

+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu .

Câu 3: Gọi học sinh đọc to câu hỏi và trả lời trước lớp. giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời.

+ Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang  sánh vai với các cường quốc năm châu

Gọi học sinh nêu ý của đoạn 2. Nhận xét chốt lại.

GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”

+ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

GV hướng dẫn học sinh  đọc diễn cảm một đoạn ,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )

Học sinh đọc diễn cảm theo cặp  sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn

Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung

+ Hướng  dẫn học sinh học thuộc lòng

  GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt

4. Củng cố

 Gọi học sinh nêu lại ý của từng đoạn và nội dung bài.

Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .

5. Nhận xét Dặn dò .

Dặn học sinh về nhà học thuộc bàivà chuẩn bị bài sau.

 

Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .

 

 

 

 

Học sinh theo dõi lắng nghe.

Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Nêu lại tựa bài.

 

 

-Hai học sinh đọc nối tiếp

 

 

Học sinh đọc nối tiếp  2-3 lượt

Học sinh đọc thầm chú giải  giải nghĩa các từ đó .

Giải nghĩa các từ mới  và khó .

 

Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung câu trả lời.

 

-Một học sinh đọc cả bài

Học sinh nghe .

 

Đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ trả lời.

 

Lớp nhận xét bổ sung ý trả lời của bạn.

 

Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung.

Học sinh nhắc lại ý 1 .

 

 

Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu

Lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu

Lớp nhận xét bổ sung.

 

Học sinh  nhắc lại ý 2 .

 

 

Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn

Học sinh đọc diễn cảm .

Học sinh nêu đại ý

Học sinh xung phong đọc thuộc lòng bài học.

 

 

Học sinh nêu.

Nêu nhiệm vụ của học sinh

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Toán

ÔN TẬP: Khái niệm về phân số

***********

I. Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Biết đọc, viết phân s (BT 1, 2).

 - Biết biểu diễn một phép chia s t nhiên cho một s t nhiên khác 0 và viết s t nhiên dưới dạng phân s (BT 3, 4).

II. Đồ dùng dạy học

 Chuẩn b các tấm hình cắt và v như hình trang 3 SGK.

III. Hoạt động dạy học

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ  

    Kiểm tra dụng c học tp của HS.

3/ Bài mới

- Giới thiệu :

Chương một của Toán lớp 5 s giúp các em ôn tp và b sung v phân s, giải toán liên quan đến t l cũng như bảng đơn v đo din tích. Bài Ôn tập: Khái niệm về phân số là bài đầu tiên của chương một s được các em tìm hiểu qua tiết học này.

- Ghi bảng tựa bài.

* Ôn tp khái nim ban đầu v phân s (10 phút)

- Dán lần lượt từng tấm bìa lên bảng, Yêu cầu nêu tên gọi phân s, viết phân s được nêu vào bảng con và đọc.

- Ghi bảng các phân s và giới thiu: : ; ;; là các phân s; yêu cầu nhắc lại.

* Ôn tp cách viết thương hai s t nhiên, cách viết mỗi s t nhiên dưới dạng phân s

- Ghi bảng lần lượt các phép tính chia 1:3; 4:10; 9:2, yêu cầu viết dưới dạng phân s vào bảng con và đọc phép tính cùng kết qu.

- Yêu cầu đọc mục chú ý 1 trang 3 SGK.

- Nêu câu hỏi, yêu cầu tr lời:

  + Một s t nhiên chia cho 1 có thương bằng bao nhiêu ? Mọi s t nhiên có th viết thành phân s có mẫu là 1 được không ? Yêu cầu ghi vào bảng con lần lượt các s sau dưới dạng phân s và đọc: 5; 12; 2001; 1:3 =   ;  4:10 =   ;  9:2 =

  + Khi nào phép chia có thương bằng 1 ? Ghi bảng lần lượt từng s, yêu cầu điền vào những ch còn trống:

1 =      ;      1 =      ;       1 =

+ Một số tự nhiên chia cho 1 bằng chính nó. Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu là 1.

5 = ;  12 = ;  2001 = ; …

+ Trong phép chia, s b chia và s chia bằng nhau thì thương bằng 1:

1 =      ;      1 =      ;       1 =

  + Khi nào thương của phép chia bằng 0 ? Cho ví d và ghi dưới dạng phân s.

+ Trong phép chia, s b chia bằng 0, s chia khác 0 thì có thương bằng 0.

- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc các chú ý 2, 3, 4 trang 4 SGK.

* Thực hành

 - Bài 1: Ghi bảng lần lượt các phân s ; ; ; , yêu cầu đọc và nêu t s, mẫu s của từng phân s.

 - Bài 2 : Yêu cầu viết các thương sau dưới dạng phân s vào bảng con và nêu cách làm: 3:5; 75:100; 9:17.

 - Bài 3: Yêu cầu viết các s t nhiên sau dưới dạng phân s có mẫu là 1 vào bảng con: 32; 105; 1000.

- Bài 4 : Yêu cầu viết các s thích hợp vào ch trống:

            a) 1 =            b) 0 =

4/ Củng cố

- Yêu cầu đọc lại các chú ý trang 3-4 SGK.

- Vn dụng các kiến thức đã học v đọc, viết và biểu diễn phép chia một s t nhiên cho một s t nhiên khác 0 cũng như viết một s t nhiên dưới dạng phân s s giúp các em trong thực tế đời sống.

5/ Dặn dò

- Nhn xét tiết học.

- Xem lại bài đã học và vận dụng vào thực tế.

- Chuẩn b bài Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.

- Hát vui.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc tựa bài.

 

 

- Quan sát từng tấm bìa và thực hin theo yêu cầu.

 

- Chú ý và nối tiếp nhau nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

- Thực hin theo yêu cầu:

 

 

 

 

- Nối tiếp nhau đọc.

 

 

Thảo lun và tr lời câu hỏi

 

Lớp nhận xét.

 

 

 

 

Thảo lun và tr lời câu hỏi

 

Lớp nhận xét.

 

Thảo lun và tr lời câu hỏi

 

Lớp nhận xét

 

Tiếp nối nhau nêu ví d.

- Tiếp nối nhau đọc.

 

- Lần lượt thực hin theo yêu cầu đối với từng phân s.

 

 

- Lần lượt thực hin theo yêu cầu và nêu cách làm.

 

- Lần lượt thực hin theo yêu cầu và nêu cách làm.

- Thực hin và giải thích cách làm

 

 

 

 

- Tiếp nối nhau đọc.

 

 

 

 

 

 

- Chú ý.

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Lịch sử

 

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.

 

I. Mục tiêu: Học xong bài này,học sinh:

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định.

II. Chuẩn bị:

-Hình trong sách GK phóng to.

-Bản đồ hành chính VN.

III. Hoạt động dạy-học.

Hoạt động thầy

Hoạt động trò

1. Ổn định :

2. KTBC”

  Kiểm tra dụng cụ HS

3. Bài mới :

*Hoạt động 1:

-Giới thiệu bài, kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà Nẵng, 3 tỉnh  miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.

-Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng.Trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng,làm tay sai cho giặc thì ND ta với ḷng yêu nước đã không ngừng đấu tranh chống TD Pháp g. phóng DT.

-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ

*Hoạt động 2:làm việc theo nhóm

Chia lớp thành 6 nhóm

-Câu hỏi :

+Khi nhận được lệnh vua,TĐ có điều gì phải băn khoăn lo nghĩ?

+Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?

+Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin yêu của ND ?

Giáo viên nhận xét chốt lại.

Gọi học sinh nêu nội dung bài.

4. Củng cố

-Em có suy nghĩ gì trước việc TĐ ko tuân lệnh vua quyết tâm ở lại cùng ND chống Pháp ?

-Em biết gì thêm về TĐ ?

- Em có biết những  đường phố trường học nào mang tên TĐ?

5. Nhận xét- dặn dò

Nhận xét tiết học

Hát

 

 

 

 

-Nghe, quan sát BĐ

 

 

 

 

 

-1-2 học sinh nêu nội dung tranh

 

Lớp chia nhóm và thảo luận.

 

Đại diện các nhóm lẩn lượt trình bày.

 

Nhóm còn lại nhận xét bổ sung nhóm bạn.

 

 

 

 

Học sinh nêu nội dung bài 3- 4 em

 

-Nghe.

-Đọc tóm tắt sách GK

 

      Thảo luận  chung rồi TL

 

 

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Kỹ thuật

     ĐÍNH KHUY HAI  LỖ (tiết1)

I. MUC TIÊU:

-Biết cách đính khuy hai lỗ.

-Rèn luyện tính cẩn thận.

TTCC: 1,2 của NX1

II. CHUẨN BỊ: -Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.

       -Bộ dụng cụ cắt- khâu -thêu

III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.      

1. Ổn định

2. Kiểm tra

     - Phần chuẩn bị của hs

3. Bài mới 

+ Giới thiệu bài:

Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về kỹ thuật đính khuy hai lổ .

       - GV ghi tựa bài

+ Nội dung

  • Quan sát nhận xét mẫu

- HS quan sát một số mẫu khuy hai lổ và hình 1a SGK.

- GV giới thiệu mẫu khuy hai lổ, hướng dẫn hs quan sát hình 1b SGK .

- Tổ chức cho hs quan sát khuy đính trên sản phẩmmay mặt võ áo gói .

- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 .

  • Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn hs đọc lướt các nội dung mục 2 SGK

- Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK

- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao táctrong bước 1

- Hướng dẫn HS quan sát mục 2b

- Hướng dẫn HS quan sát hình 5 ,6 SGK

- Hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các bước đính khuy .

- GV gọi hai hs nhắc lại và thực hiện các thao tác khuy hai lổ .

- GV tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp , khâu lượt nẹp vạch dấu các điểm đính khuy .

- GV nhận xét .

4. Củng cố  -dặn dò :

          - Cho hs nhắc lại tựa bài

          - Cho hs nêu lại các thao tác .

          -Gv nhận xét tiết học

          -Về nhà xem lại bài hoàn thành các bài tập vào vở

          -Chuẫn bị bài học tiết sau .

Hát vui

 

 

 

HS lắng nghe

 

 

HS nhắc lại

 

 

 

HS chú ý quan sát

 

 

 

 

 

2 HS lên thực hiện

 

 

 

1 HS lên bảng thực hiện

 

 

 

 

 

 

Học sinh thự hiện

Học sinh thực hiện.

 

Hs lắng nghe

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Chính tả (Nghe-viết)

 

VIỆT NAM THÂN YÊU

I- MỤC TIÊU:

   - Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ; không mắc  quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng BT3

- Rèn tính cẩn thận cho HS.

II- CHUẨN BỊ:

   - SGK. Bút dạ phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3.

   -HS vở viết chính tả.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

                Hoạt động của thầy.

           Hoạt động của tro.

 1.Ổn định:

   2- Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.

3- Bài mới:

+ Giới thiệu bài

VIỆT NAM THÂN YÊU

- Ghi tựa bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết

-GV đọc toàn bài một lượt.

-GV hướng dẫn hs đọc.

-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.

-GV nhận xét sửa lỗi.

  Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết

-GV nhắc HS tư thế ngồi viết.

- GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.

  Hoạt động 3: Chấm chữa bài

-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.

-GV chấm 5 đến 7bài.

-GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

-GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS làm

-GV gọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết  quả làm bài .

Số 1 :ngày ,ngát, ngữ,nghĩ ,ngày

Số 2 :ghi ,gái

Số 3 :có ,của ,kết ,của ,kiêu ,kỉ

Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập

-GV hướng dẫn HS làm bài

  Âm đầu

Đứng trước I,ê ,e

Đứng trước các âm còn lại

   Âm “cờ”

Viết là k

Viết là c

   Âm “gờ”

Viết là gh

Viết là g

   Âm “ngờ”

Viết là ngh

Viết là

-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết  c / k,  g / gh,ng /ngh.

4.Củng cố

Gọi học sinh nêu lại tựa bài.

- Cho hs nhặc lại cách trình bày bài chính tả của thể thơ lục bác .

Gọi học sinh lên bảng viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả.

- Nhận xét sửa chữa.

5.Dặn dò:

-GV nhận xét tiết

.Học quy tắc viết c/ k,  g/ gh,  ng/ ngh.

Hát vui

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu lại tựa bài.

- HS lắng nghe cách đọc

- HS đọc thầm bài chính tả chú ý cách trình bày thơ lục bát những chữ dễ viết sai.

- HS viết bảng con.

 

 

 

- HS viết chính tả.

 

 

- HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi.

- HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để sửa.

- HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.

 

 

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

 

- Cả lớp lắng nghe bài bạn để nhận xét.

 

- 3 HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh.

 

 

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

 

- HS làm bài vào vở .

- Nhận xét .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại quy tắc .

 

 

 

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2016

Luyện tư và câu

  TỪ ĐỒNG NGHĨA

 

I/ MỤC TIÊU

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)

- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).

- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)

II/ CHUẨN BỊ .

Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm .Một số tờ giấy khổ A 4 để 1 vài HS làm bài tập 2-3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

KT sự chuẩn  bị của HS .

3. Bài mới .

+ Giới thiệu bài .

GV nêu MĐ YC của giờ học :

Ghi tựa bài lên bảng.

+ Phần nhận xét .

Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1

Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .

*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa .

a / xây dựng –kiến thiết .

b/ vàng xuộm -vàng hoe-  vàng lịm

Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .

Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng

+ Phần ghi nhớ .

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.

- Giáo viên ghi bảng.

+ Phần luyện tập .

 Bài tập 1 : yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.

GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài .

Nhận xét chốt lại kết quả:

                + nước nhà –non sông

                + hoàn cầu –năm châu

Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.

Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT

GV chốt lại .

             Đẹp : đẹp đẽ ,đẹp xinh ,xinh xắn …

             To lớn :to tướng ,to kềnh ,to xù …

             Học tập :học ,học hành ,học hỏi …

Bài tập 3:

Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .

 

4. Củng cố.

 Gọi học sinh nêu lại tựa bài.

Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ

5.Dặn dò

GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .

-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .

Hát

HS chuẩn bị SGK ,VBT

 

 

 

HS nêu lại bài

 

 

- Một HS đọc yêu cầu bài tập .

- Học sinh lần lượt nêu kết quả so sánh.

- Lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

- Học sinh đọc to.

- HS thảo luân cặp đôi .

- HS phát biểu ý kiến .

 - Đọc phần ghi nhớ

 

 

-Đọc yêu cầu BT

HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể )

 

 

Lớp nhận xét sửa bài.

 

-Đọc yêu cầu BT

 

 

 

 

 

 

-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt.

 

HS đọc lại ghi nhớ

 

 

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Toán

 

ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I .MỤC TIÊU :

- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)

- HS cả lớp làm được BT 1,2. HS nổi bật làm thêm các phần còn lại.

- HS ham thích học toán.

II.CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

                               Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1. n định

2. Kiểm tra

           -Gọi hs lên bảng 1 em đọc phân số ,1em viết và chỉ ra tử số ,mẫu số

   - GV nhận xét

3/ bài mới

+ Giới thiệu bài :

Các em đã được ôn tập về phân số .Hôm nay ôn tập tiếp tính chất cơ bản của phân số .

Giáo viên ghi tựa bài

+ Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số .

- Gọi Học sinh phát biểu tính chất cơ bản của phân số

- Gọi HS làm vào vở vd1 SGK và trình bày kết quả gv ghi bảng .

= x =

= : =

- Giáo viên cho HS đọc lại                                                               

- Tương tự thực hiện tương tự ví dụ 1 để hướng dẫn ví dụ 2.

- Hai ví d trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số .Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số.

               * ứng dụng tính chất cơ bản của phân số .

? Người ta ứng dụng tính chất cơ bản để làm gì ?

- Giáo viên chốt lại :rút gọn phân số

 - Giáo viên ghi ví d lên bảng

 - Gv chốt lại :

                 = := ; : = hoặc

                  = : =

- Giáo viên gọi hs nêu lại cách làm .

             -Gv chốt lại :rút gọn phân số là để được 1 phân số có tử và mẫu số bé đi mà phân số bằng phân số đã cho . Thành phân số tối giản . Xem xét cả tử và mẫu cùng chia hết 1 số tự nhiên khác 0

+ Thực hành

Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

- Yêu cầu hs lên bảng làm bài

- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : ĐS : ; ;

- GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận

+ Các cách rút gọn của các em có giống nhau không

* Có nhiều cách rút gọn phân số .

+ Cách nào nhanh nhất ?

* Cách nhanh nhất là chọn được phân số lớn nhất mà tử số và mẫu số chia hết .

+ Tính chất cơ bản của phân số còn được ứng dụng để làm gì ?

* Quy đồng mẫu số các phân số .

- Gv ghi vd (tr 5)

- Quy đồng mẫu số  :  và

- GV ghi bảng : MSC :5 x7 =35

   = x =   ; = x =

Vd : 10:2 = 5 ; x = giữ nguyên 

- Cho vài hs nhắc lại cách quy đồng hai phân số .

Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 .

- Cho hs làm bài

- Cho hs trình bày kết quả

- GV nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : a/ ; = ;

           b/ ;

          c/     ;     ;

   Bài 3 : Cho hs chơi trò choi thi đua hai đội ( Hs khá , giỏi )

Väy

4. Củng cố 

    Gọi hs nhắc lại tựa bài

    Gọi hs nhắc lại cách cách rút gọn và quy đồng hai phân số .

Giáo viên chốt lại nội dung bài.

5. Nhận xét dặn dò:

          -Về nhà xem lại bài hoàn thành các bài tập vào vở

          -Chuẫn bị bài học tiết sau .

Hát vui

 

2 HS

 

 

 

 

HS lắng nghe

 

HS nhắc lại

 

1- 2 HS phát biểu

Vài HS phát biểu

 

 

 

 

3-4 HS đọc lại

 

 

- HS nêu lên các tính chất của phân số.

 

Học sinh trả lời

 

 HS thực hiện

 

 

 

 

Học sinh nêu cách làm.

 

Học sinh nhắc lại

 

 

Học sinh đọc to.

Học sinh lên bảng làm bài.

Lớp nhận xét

 

 

Hs làm theo cặp

 

Hs đại diện trình bày

 

 

 

 

 

 

Vài hs nhận xét

 

 

 

 

 

 

Học sinh đọc to.

 

3 lên bảng làm bài.

 

Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

Lên bảng làm bài học sinh khá, giỏi.

2 đội chơi trò chơi

 

 

 

Học sinh nêu lại

3hs

 

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Khoa học:

SỰ SINH SẢN

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình.

- Yêu thích môn học.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và các con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.

III. CÁC PP/KTDH: Trò chơi ; Động não

IV. CHUẨN BỊ:

- Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

Hát

- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.

 

- Nêu yêu cầu môn học các kí hiệu SGK.

 

2. Bài mới:

 

* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”

 

- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó.

- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con HS thực hành vẽ.

- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi.

 

- Bước 1: GV phổ biến cách chơi.

- Học sinh lắng nghe

- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi

- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi

- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- HS lắng nghe

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Đại diện nhóm trình bày

- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?

- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?

Học sinh trả lời. Lớp nhận xét.

GV chốt : - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 

Lắng nghe.

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Động não

*Hs nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

 

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang  5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.

- HS quan sát hình 1, 2, 3

- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.

Liên hệ đến gia đình mình

- HS tự liên hệ

- Báo cáo kết quả.

- Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến.

Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản.

- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:

Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?

- HS nêu ý kiến. (hs khá,giỏi)

Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

 

-HS nêu ý kiến. (hs khá,gỏi)

GDKNS: Em có đặc điểm gì giống với bố, mẹ mình?

Nhận xét chốt lại.

Học sinh trả lời.

Lớp nhận xét bổ sung.

4. Củng cố

 

Gọi học sinh nêu lại tựa bài.

+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?

Chốt lại.

- HS trả lời lớp nhận xét.

- GV đánh giá và liên hệ giáo dục.

 

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị: Nam hay nữ ?

- Nhận xét tiết học.

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Đạo đức

 

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)

 

I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS :

- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tập,rèn luyện.

-Vui và tự hào là HS lớp 5.

- HS nổi bật  : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.

TTCC: 1,2,3 của NX 1.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

  - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).

  - Kĩ năng xác định vị trí (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).

  - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5).

III/ CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Động não. - Xử lí tình huống.

IV.CHUẨN BỊ:  -Các bài hát về chủ đề trường em .

-Các chuyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .

V/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/ Ôn định .

2/ Kiểm tra bài cũ .

KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập của hs .

3/ Bài mới .

Khởi động :

a) Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận .

-Gv yêu cầu hs quan sát tranh .

Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ?

-Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?

-HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?

-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?

- GV kết luận KNS : Năm nay các em đã là hs lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy hs lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để hs các khối khác học tập

b)Hoạt động 2: Làm bt 1 SGK.

- GV nêu BT

- GV kết luận . các điểm a, b , c , d , e trong bài tập 1 là nhiệm vụ của hs lớp 5 cần thực hiện .

c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ

-GV yêu cầu hs tự liên hệ .

-GV mời hs tự liên hệ trước lớp .

GDKNS: Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

-Gv kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là hs lớp 5

Gọi học sinh đọc ghi nhớ

4. Củng cố:

Chơi trò phóng viên

-GV hướng dẫn hs

-GV nhận xét và kết luận .

5. Dặn dò:

*Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này .

*Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em.

Hát

 

 

 

-HS hát bài “Em yêu trường em”.

Thảo luận nhóm

 

-Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cả lớp .

-HS phát biểu ý kiến .

 

 

 

-HS thảo luận nhóm đôi.

-Một vài nhóm trình bày trước lớp.

 

Động não

-HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5 .

-HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

 

 

 

Học sinh đoc to.

- Đóng vai phóng viên.Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học .

- HS đọc ghi nhớ SGK

 

 

 

-Hs nhận xét giờ học.

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2016

                                                                Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.

 

I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS nổi bật  đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.

*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN.

II. CHUẨN BỊ:  Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng daïy

Hoaït ñoäng hoïc

1. Oån ñònh:

Haùt

2. Baøi cuõ:

- GV kieåm tra 2, 3 HS ñoïc thuoäc loøng 1 ñoaïn vaên ược xaùc ñònh), traû lôøi 1, 2 caâu hoûi veà noäi dung thö.

- Hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng ñoaïn 2 – gọi hoïc sinh ñaët caâu hoûi

Giaùo vieân nhaän xeùt.

 

hoïc sinh đdọc và trả lời traû lôøi.

3. Baøi môùi:

 

a. Giới thiệu bài

 

* Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc

- Hoaït ñoäng lôùp

- Laàn löôït hoïc sinh ñoïc trôn noái tieáp nhau theo ñoaïn.

- Hoïc sinh nhaän xeùt caùch ñoïc cuûa baïn, tìm ra töø phaùt aâm sai

(Döï kieán s – x)

 

- Höôùng daãn hoïc sinh phaùt aâm. 

- Hoïc sinh ñoïc töø caâu coù aâm s - x

- Hoïc sinh ñoïc

- Giaùo vieân ñoïc dieãn caûm toaøn baøi.

 

* Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi

- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp, caù nhaân

Giaùo vieân choát laïi

 - HS theo dõi

- Hoïc sinh laàn löôït traû lôøi vaø duøng tranh minh hoïa.

Giaùo vieân choát laïi

- Hs trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

- Yeâu caàu hoïc sinh ñọc caâu hoûi 3/ SGK/ 13.

- 2 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà - xaùc ñònh coù 2 yeâu caàu.

- Hs thực hiện

+ Nhöõng chi tieát naøo noùi veà thôøi tieát vaø con ngöôøi laøm cho böùc tranh laøng queâ theâm ñeïp vaø sinh ñoäng nhö theá naøo ?

( chi tieát veà hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi ngaøy muøa laøm böùc tranh queâ khoâng phaûi böùc tranh tónh vaät maø laø böùc tranh lao ñoäng raát soáng ñoäng.)

- Hs trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

Giaùo vieân choát laïi

 

- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc caâu hoûi 4/ SGK/ 13: Baøi vaên theå hieän tình  caûm gì cuûa taùc giaû ñoái vôùi queâ höông ?

(Döï kieán (yeâu queâ höông, tình yeâu cuûa ngöôøi vieát ñoái vôùi caûnh - yeâu thieân nhieân)

- Hoïc sinh traû lôøi:

- Học sinh nhận xét bạn

Giaùo vieân choát laïi

 

- Yeâu caàu hoïc sinh neâu noäi dung chính cuûa baøi.

(Baøi văn miêu tả böùc tranh laøng queâ vaøo ngaøy muøa raát ñeïp)

- 6 nhoùm laøm vieäc, thö kyù ghi laïi vaø neâu.

Giaùo vieân choát laïi - Ghi baûng

- Laàn löôït hoïc sinh ñoïc laïi

 

- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp

- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töøng ñoaïn, moãi ñoaïn neâu leân caùch ñoïc dieãn caûm

- Hoïc sinh laàn löôït ñoïc theo ñoaïn vaø neâu caùch ñoïc dieãn caûm caû ñoaïn.

- Neâu gioïng ñoïc vaø nhaán maïnh töø gôïi taû

Hoïc sinh ñoïc

Giaùo vieân ñoïc dieãn caûm maãu ñoaïn 2 vaø 3

- Hoïc sinh laàn löôït ñoïc dieãn caûm

- Hoïc sinh thi ñua ñoïc dieãn caûm ñoaïn 2, 3 vaø caû baøi.

Học sinh đọc

Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm

 

4: Cuûng coá

- Hoaït ñoäng lôùp

+ Baøi vaên treân em thích nhaát laø caûnh naøo ? Haõy ñoïc ñoaïn taû caûnh vaät ñoù.

- Hoïc sinh neâu ñoaïn maø em thích vaø ñoïc leân

- Giaûi thích taïi sao em yeâu caûnh vaät ñoù ?

- HS giaûi thích

GD : mỗi người chúng ta ai cũng được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương của mình, nơi mà ông bà, cha mẹ ta đã sinh sống, đã dầy công gìn giữ và xây dựng. vì vậy chúng ta phải biết góp phần yêu quý và xây dựng giàu đẹp hơn mảnh đất quê cha đát tổ của mình.

- HS laéng nghe

5. Toång keát - daën doø:

 

- Tieáp tuïc reøn ñoïc cho toát hôn, dieãn caûm hôn

 

- Chuaån bò: “Nghìn naêm vaên hieán”

 

- Nhaän xeùt tieát hoïc

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài  ( ND ghi nhớ ).

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).

*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức BVMT.

II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi bài Nắng trưa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.

Hát vui

 

2 hs nhắc lại.

2. Bài mới:

 

- Giới thiệu bài-Ghi bảng

- Hs nhắc lại ..

2.1. Nhận xét:

- Hoạt động lớp, cá nhân.

  Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài văn trong sách.

- Hs nêu y/c bài.

- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương,

- Học sinh đọc bài văn đọc thầm, đọc lướt.

- Yêu cầu học sinh  tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài

- Nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày.

 Giáo viên chốt lại

  Mở bài :từ đầu đã rất yên tỉnh này .(lúc hoàn hôn Huế đặc biệt rất yên tĩnh )

Thân bài :Từ mùa thu buổi chiều củng chấm dứt .( sự thay đổi sắc màu và hoạt động của con người bên sông lúc thành phố lên đèn ) .

+ Thân bài có hai đoạn

  Đoạn 1 : Từ mùa thu đến hai hàng cây .( sự đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn )

  Đoạn 2  : Còn lại ( hoạt động của con người bên bờ sông , trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn )

Kết luận : Câu cuối ( sự thứ dậy của Huế sau hoàng hôn )

 

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài văn trong sách.

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Nhóm 4.

- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.

- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh.

Giáo viên chốt  lại:

- Lớp nhận xét.

- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả

 

- Khác:

 

+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.

 

+ Tả từng bộ phận của cảnh.

- HS chú ý lắng nghe.

Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.

2.2. Luyện tập:

 Y/c hs đọc bài tập

   Mở bài :Câu văn đầu (nhận xét chung về nắng trưa )  Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa .

- Câu văn gồm 4 đoạn

-  Đoạn 1: Từ buổi trưa ngồi trong nhà bốc lên mãi . ( hơi đất trong nắng trưa dữ dội )

Đoạn 2 : Từ tiếng gì xa vắng hai mí mắt khép lại . ( tiếng vỏng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa )

Đoạn 3 : Từ con gà nào bóng dúi củng lặng im .( cây cối và con vật trong nắng trưa )

Đoạn 4 : Từ ấy thế mà cấy nốt thửa ruộng chưa xong . ( hình ảnh người mẹ trong nắng trưa )

Kết luận : câu cuối . kết bài mở rộng ( cảm nghĩ về mẹ

-  HS đọc ghi nhớ.

 

- 1 hs đọc, nêu  yêu cầu bài.

- Làm cá nhân.

- Hs nêu.

4. Củng cố

     - Cho HS nhắc lại tựa bài

      - Cho HS nêu lại nội dung  ghi nhớ .

- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

5. Dặn dò:

- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Toán

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

 

I. MỤC TIÊU:

- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

- BT cần làm : 1 ; 2.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động của gv

Hoạt động cảu hs

1. Ổn định

2. Kiểm tra

- Cho hs lên giải bài 3

* *

GV nhận xét

3. Bài mới

+ Giới thiệu bài :

Các em đã được ôn tập về phân số .Hôm nay ôn tập tiếp so sánh hai  phân số .

- GV ghi tựa bài

+ Ôn tập cách so sánh hai phân số .

- Gọi hs nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu

- GV chốt lai : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn

                       Phân số nào có tử bằng nhau thì bằng nhau

            Vd :

  - Hãy nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu

  - GV chốt lại : Muốn so sánh hai phân số khác mẫu , ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện như hai phân số cùng mẫu .

           Vd :

Quy đồng :

Vì : 21> 20 nên >

+ Thực hành

Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :

  Gọi HS lên bảng trình bày kết quả

  GV nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : 

vậy

Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :

  Gọi HS lên bảng trình bày kết quả

  GV nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : 

a/

b/ vì

4. Củng cố 

          - Cho hs nhắc lại tựa bài

          - Cho hs nhắc lại các cách so sánh phân số .

5. Nhận xét dặn dò:

          -Gv nhận xét tiết học

          -Về nhà xem lại bài hoàn thành các bài tập vào vở

          -Chuẫn bị bài học tiết sau .

Hát vui

 

2 học sinh lên bảng làm bài.

Lớp nhận xét sửa bài.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại

 

- 2 HS lần lượt nêu.

 

 

 

 

- Học sinh nêu. Lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

1hs thực hiện

 

 

 

 

 

Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

Hs làm cá nhân

Lớp nhận xét

 

Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

Hs làm cá nhân

Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

Học sinh nêu lại.

Học sinh nhắc lại.

 

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Thứ năm, ngày 1 tháng 9 năm 2016

Luyện từ và câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ  ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2).

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.

- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3.

HS nổi bật  đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.

II. CHUẨN BỊ:- Phiếu học tập cho bài 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

Hát vui

 

Giáo viên nêu câu hỏi vầ nội dung bài trước và gọi học sinh trả lời.

Học sinh trả lời.

Lớp nhận xét

Giáo viên nhận xét.

 

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài

LUYỆN TẬP VỀ TỪ  ĐỒNG NGHĨA

-Ghi bảng 

 

 

- Hs nhắc lại .

* Hướng dẫn hs làm bài tập:

 

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.

- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen.

- Học theo nhóm bàn

- Lần lượt các nhóm lên trình bày.

Giáo viên chốt lại và tuyên dương.

a/ Xanh : xanh biếc , xanh tươi , xanh um, xanh thẳm , xanh xanh …

b/ Đỏ  :    đỏ chói , đỏ chót ,đỏ hoe , đỏ thẳm

c/ Trắng : trắng tinh , trắng muốt , trắng phau

d/ Đ en   : đen láy , đen sì , đen kịt ….

- Học sinh nhận xét.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.

- Học sinh làm bài cá nhân

- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai.

Học sinh trình bày kết quả.

Lớp nhận xét.

Giáo viên chốt lại

- Học sinh nhận xét từng câu.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác

- Học trên phiếu luyện tập.

Giáo viên nhận xét chốt lại: Điên cuồng , nhô lên , sáng rực ,gầm vang , hối hả .  

- Học sinh làm bài trên phiếu

- Học sinh sửa bài

- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.

4. Củng cố:

Tổ chứa trò chơi tieố sức.

Nhận xét tổng kết trò chơi.

- Nhận xét

- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ  Tổ Quốc”.

- Nhận xét tiết học.

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Toán:

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.

- BT cần lm : 1; 2; 3.

- HS ham thích học toán.

II.CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 Hoạt động của dạy

Hoạt động học

  1. Ổn định

  2. Kiểm tra

- Gọi hs giải bài tập sau :

- So sánh ;        Đáp số : <

- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :    Đs :

- GV nhận xét

 3. Bài mới

    + Giới thiệu bài :

Hôm nay các em thực hành tiếp về cách so sánh 2 phân số tiếp theo .

-GV ghi tựa bài lên bảng.

+ Luyện tập

Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

- Giaó viên ghi bảng bài tập và gọi học sinh lên làm bài.

- GV nhận xét tuyên dương chốt lại   

Giải : a/

          b/ Phân số có tử bé hơn mẫu bé hơn 1 .

              Phân số có tử bằng mẫu bằng 1 .

              Phân số có tử lớn hơn mẫu lớn hơn 1 .

Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 :

Cho hs trình bày kết quả

GV nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : a/ 

           b/ Trong hai phân số cùng tử phân số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn .

Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 :

          Gọi 3 HS làm bài

Cho hs trình bày kết quả

Gv nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : a/

         b/

          c/

Bài 4 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 4 :

           Cho hs khá , giỏi làm bài

Cho hs trình bày kết quả

Gv nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : C1: ta có số quýt bằng số quý áp dụng so sánh hai phân số cùng tử .

  Ta có : . số quýt của em nhiều hơn chị .

          C 2 :Quy đồng hai phân số cùng mẫu rồi so sánh .

4.Củng cố  

- Cho hs nhắc lại tựa bài

 - Cho hs nhắc lại các cách so sánh phân số .

- Nhận xét chốt lại.

5. Nhận xét dặn dò:

          -Gv nhận xét tiết học

          -Về nhà xem lại bài hoàn thành các bài tập vào vở

          -Chuẫn bị bài học tiết sau .

Hát vui

 

2 học sinh lên bảng làm bài.

Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe

HS nhắc lại tựa bài.

 

Học sinh đọc to yêu cầu BT

 

4 HS làm cá nhân bảng

 

Lớp nhận xét

 

 

Học sinh đọc to yêu cầu BT

Hs làm theo cặp

Đại diện  trình bày

Lớp nhận xét

 

 

 

 

Học sinh đọc to yêu cầu BT

 

3 Học sinh lân bảng làm.

 

Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

Học sinh đọc to yêu cầu BT

 

Hs làm theo cặp

Đại diện  trình bày

Lớp nhận xét

 

 

 

 

Học sinh nêu lại tựa bài.

Học sinh lần lượt nêu cách so sánh.

 

Hs lắng nghe

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Khoa học

NAM HAY NỮ ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:  - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.

- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trò chơi.

IV. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

  1. Ổn định

2.  KT Bài cũ:

Hát vui.

- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.

- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nêu điểm giống nhau

 

Giáo viên cho điểm, nhận xét

- Nhận xét kiểm tra.

- Học sinh nhận xét

3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài:

Nam hay nữ

Ghi tựa bài lên bảng

 

 

 

Học sinh nêu lại

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Thảo luận nhóm

Bước 1: Làm việc theo cặp

 

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.

- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?

 

- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?

- Đại diện hóm lên trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung.

Bước 2: Hoạt động cả lớp.

 

Giáo viên chốt

 

* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

Trò chơi

Bứơc 1:

 

- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu  ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.

- Học sinh nhận phiếu.

Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.

- Những đặc điểm chỉ nữ có:

- Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư:

- Những đặc điểm chỉ nam có:

- Học sinh làm việc theo 4 nhóm.

 

Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)

- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).

Bước 2: Hoạt động cả lớp

 

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả

- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.

- Cả lớp nhận xét.

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .

 

* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ

 

Bước 1: Làm việc theo nhóm:

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận

1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?

a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.

b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .

c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .

2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?

3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?

4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?

-Mỗi nhóm 2 câu hỏi.

Bước 2: Làm việc cả lớp:

-Từng nhóm báo cáo kết quả.

GDKNS: Hãy nêu những suy nghĩ của mình về quan niệm nam, nữ trong trong XH. 

 

4. Củng cố:

- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.

- Gọi học sinh phân biệt đặc điểm của nam và nữ.

 -Nêu nội dung Bạn cần biết

- Chốt lại nội dung bài.

5. Dặn dò :

- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.

- Nhận xét tiết học.

 

Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

 

 

- 2 HS đọc lại.

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Thứ sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2016.

 Kể chuyện

LÝ TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

HS nổi bật  kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định:

2.Bài cũ: Kiểm tra SGK

Hát vui

3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài:

LÝ TỰ TRỌNG

- Ghi tựa bài lên bảng

 

 

 

Học sinh nêu lại

a. Tìm hiểu chuyện

 

- GV kể chuyện  2 lần

 

   +  Lần 1: treo tranh giảng từ.

   + Lần 2: chỉ tranh.

Chú ý nghe, quan sát tranh.

b. Hướng dẫn học sinh kể

 

- Gọi học sinh đọc to yêu cầu 1 trong sách giáo khoa.

- 1 học sinh đọc yêu cầu .

GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh

- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh.

Tranh 1 : Lý Tự Trọng rất thông minh . anh được cử ra nước ngoài học tập .

Tranh 2 :Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các tổ chức Đảng bạn qua đường tàu biển .

Tranh 3 :Lý Tự Trọng rất nhanh trí gan dạ và bình tỉnh trong công việc .

Tranh 4 : Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám , cứu đồng chí và bị giặt bắt .

Tranh 5 : Trước tòa án giặt anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình .

Tranh 6 :Ra pháp trương anh vẫn hát vang bài quốc tế ca

- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.

 

- Yêu cầu 2

Yêu cầu học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh

- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.

 

- Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét.

- Học sinh khá giỏi kể câu chuyện

c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức nhóm đôi.

- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét chốt lại:

- Các nhóm khác nhận xét.

- Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

 

4.Củng cố:

 

Cho hs nhắc lại tựa bài

Câu chuyện trên giúp ta hiểu điều gì ?

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- Học sinh nêu

- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.

5. Dặn dò:

 - Về nhà tập kể lại chuyện.

- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”.

 

 

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________                                         

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1).

- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).

*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ư thức BVMT.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 Hoạt động của gv

Hoạt động cảu hs

1. Ổn định:

2. kiểm tra

    - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài văn tả cảnh .

    - Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài :

Các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh . Qua tiết học  hôm nay , sẽ giúp cho các em biết thế nào là quan sát chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh .

- Giáo viên ghi tựa bài .

+ Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập .

- Giáo viên giao việc :

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Go HS trình bày kết quả

- Giáo viên chốt lại :

a/ những sự vật được tả : cánh đồng , bến tàu điện , đám mây , bầu trời , giọt sương , khăn quàng , tóc , sợi cỏ , gánh rau thơm , những bẹ cải , hoa huệ trắng , bầy sáo…

b/ Tác giã quan sát bằng những giác quan : thị giác , súc giác .

c/ Chi tiết thể hiện tinh tế khi quan sát của tác giả ở câu 3. 

Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài tập .

- Cho hs quan sát một vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng , nương rẫy , công viên ,…

- Cho HS trình bày kết quả .

-         Gv nhận xét khen ngợi những hs quan sát tốt .

4. Củng cố 

          - Cho hs nhắc lại tựa bài

          - Gọi HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.

          - Cho hs khá nêu tiếp bài tập 2

5. Nhận xét dặn dò:

          -Gv nhận xét tiết học

          -Về nhà làm hoàn chỉnh kết quả quan sát viết vào vở dàn ý .

          -Chuẫn bị bài học tiết sau .     

Hát vui

 

2 học sinh nêu lại

 

 

Học sinh lắng nghe

 

 

Học sinh nhắc lại .

 

 

- Học sinh đọc to.

- HS làm bài cá nhân

 

 

Vài HS trình bày

 

Lớp nhận xét

 

 

 

- Học sinh đọc to dề bài.

- Học sinh thực hiện

- HS làm cá nhân

- Vài hs trình bày

- Lớp nhậ xét

 

Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

 

 

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Toán

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.

- BT cần lm : 1; 2; 3; 4(a,c). HS nổi bật làm thêm các phần còn lại.

- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.

II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 Hoạt động của gv

Hoạt động cảu hs

 1.Ổn định:

2. Kiểm tra

-         Gọi HS lên bảng giải bài tập 4

   Đáp số : nếu số quýt mẹ cho nhiều hơn.

-         Gv nhận xét

3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài :

Hôm nay các em sẽ được làm quen với một loại phân số đặc biệt có tên gọi là phân số thập phân .

- GV ghi tựa bài

+ Giới thiệu phân số thập phân

- Giáo viên nêu và viết lên bảng các phân số :

+ Em hãy nêu đặc điểm của các phân số này ( mẫu số có gì đặc biệt)

- Giáo viên : các phân số có mẫu số là 10,100,1000…là phân số thập phân .

+ Viết phân số thành phân số thập phân .

- Giáo viên nêu và viết phân số :

           + Em hãy tìm phân số thập phân bằng :  

- Giáo viên    ;   ;

            + Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân .

- Giáo viên :Tìm 1 số sau khi nhân với mẫu là 10,100,1000…

- Giáo viên kết luận như SGK

+ Luyện tập

   Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1

      - Gọi học sinh lên bảng làm bài

      - GV nhận xét tuyên dương chốt lại

 

       Gv chốt lại :chín phần mười

                           :hai mươi mốt phần trăm

                           :sáu trăm hai lăm phần một ngàn

          : hai nghìn không trăm linh năm phần một triệu

     Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập.

      - Gọi học sinh lên bảng làm bài

       - GV chốt lại : kết quả

      Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập .

      - Gọi học sinh lên bảng làm bài

      - GV nhận xét tuyên dương chốt lại

      - GV chốt lại : phân số thập phân là :

     Bài 4a,c : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập .

-         Cho hs làm bài ( Hs khá , giỏi làm bài 4b, d )

-         Cho hs trình bày kết quả

-         GV chốt lại :

a/                                          b/

c/                                       d/

4. Củng cố:

  - Cho hs nhắc lại tựa bài

   - Cho hs nêu lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.

   - Giáo viên chốt lại nội dung bài.

5. Nhận xét dặn dò:

          -Gv nhận xét tiết học

          -Về nhà xem lại bài .

          -Chuẫn bị bài học tiết sau .     

Hát vui

 

Học sinh lên thực hiện.

 

 

 

 

Học sinh lắng nhge

 

 

Học sinh nhắc lại

 

 

 

Học sinh trả lời.

 

Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

Học sinh tìm cá nhân và trình bày miệng.

- Lớp nhận xét.

 

- 3 học sinh lần lượt nêu.

 

- Học sinh tìm. Lớp nhận xét

 

- Học sinh đọc to đề BT.

- 4 học sinh lên làm bài.

- Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc to đề BT.

- 4 học sinh lên làm bài.

 

Lớp nhận xét

Học sinh đọc đề BT

Hs làm theo  nhóm đôi.

Đại diện trình bày

Lớp nhận xét

 

Học sinh đọc đề BT

 

Hs làm theo cặp

Đại diện  trình bày

Lớp nhận xét

 

 

 

Học sinh nêu lại

3 học sinh lần lượt nêu lại.

 

 

 

Hs lắng nghe

 

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

Địa lý

Việt Nam – đất nước chúng ta.

 

I. Mục tiêu: Cả lớp: - Mô tả sơ lược được  vị trí địa lí và giới hạn nước VN.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2 .

- Chỉ phần  đất liền VN trên bản đô (lược đồ)

   HS nổi bật  : - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại.

-Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.

II.Chuẩn bị:

   -Bản đồ địa lí Việt Nam.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới.

+ Giới thiệu bài:

Việt Nam – đất nước chúng ta

  - Ghi tựa bài

Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.

-Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.

+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?

+Treo lược đồ.

+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?

+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta tên biển là gì?

Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?

+Vị trí nước ta có thuận lợi gì?

Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á,có vùng biển thông với Đại Dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.

Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước ta.

+Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?

+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?

+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?

+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?

GV kết luận : phần đất liền của nước ta có diện tích khoảng 330000 km2 và hẹp ngang chạy theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ s   - Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chua đầy 50 km .

Gọi học sinh đọc nội dung bài.

4. Củng cố. Trò chơi tiếp sức.

-:Tổ chức trò chơi tiếp sức .

- Gv treo hai lượt đồ trống lên bảng

- Gọi 2 nhóm hs tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng.

- Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (mổi em một tấm )

- Khi Gv hô “bắt đầu”lần lượt từng Hs lên dán tấm bìa vào lượt đồ trống .

- Gv nhận xét khen ngợi đội thắng cuộc .

5.Dặn dò. +Học bài cũ

+Chuẩn bị bài mới.

Nhận xét tiết học

Hát vui

 

 

 

 

Học sinh nêu lại.

 

-Quan sát hình 1.

- Học sinh trả lời .

-Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta trên lược đồ.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

 

- Học sinh trả lời.

- Nhận xét bổ sung.

- Theo dõi lắng nghe.

 

 

 

 

-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk.

Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.

Lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

Học sinh theo dõi.

 

 

 

 

4 em đọc to nội dung bài.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Bổ sung.

-Hai nhóm chơi xếp hai hàng dọc

 

-Mỗi nhóm nhận 7 tấm bìa (1 hs 1 tấm)

 

- Dán tấm bìa vào lược đồ trống.

 

-Nhận xét .

 

 

 

.

Rút kinh nghiệm_____________________________________________________ 

_______________________________________________________________              

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM

TUẦN 1

I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế  của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. Đánh giá tình hình tuần qua:

- Đi học đầy đủ, đúng giờ.

- Duy trì SS lớp

- Nề nếp lớp

- Sách vở học tập.

- Vệ sinh môi trường.

- Một số vấn đề khác.

III. Kế hoạch tuần 2:

   * Nề nếp:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.

- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.

- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

  * Học tập:

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.

- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.

       * Vệ sinh:

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

- Thực hiện trang trí lớp học.

- Vận động HS ra lớp.

 

………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET