TUẦN 30

Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016

Môn : Tiếng Việt

Bài 30A NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH (Tiết 1)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

 + Giúp đỡ em,Hân Duyên,Khánh,Đạt, Tuấn viết đúng tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng.

 II Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng quy tắc viết tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng.

- HS: Bảng con,VBT

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Kiểm tra bảng con,bút chì.

2-Trải nghiệm

- Em hãy nêu cách viết hoa tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng.

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

B. Hoạt động thực hành:

Hoạt động 1

- Quan sát các nhóm hoạt động.

- Gv giúp đỡ nhóm chậm hiểu.

- Nghe nhóm trình bày.

- Cho các nhóm khác nhận xét.

- GV kết luận.

 

 

 

Hoạt động 2

 Giúp đỡ em,Hân Duyên,Khánh,Đạt, Tuấn viết đúng tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng.

- Nhận xét vở một số em.

- Cho vài HS báo cáo trước lớp.

- GV nhận xét,kết luận.

Hoạt động 2

- GV đọc mẫu bài Cô gái của tương lai.

- Hỏi :

+Bài viết giới thiệu về ai?

 

 

Hoạt động nhóm

- Các nhóm làm rồi trình bày.

a)

Anh hùng Lao động

Anh hùng Lực lượng vũ trang

Huân chương Sao vàng

Huân chương Độc lập hạng Ba

Huân chương Lao động hạng Nhất

Huân chương Độc lập hạng Nhất

Hoạt động cá nhân

Đáp án:

a) Huân chương Sao vàng

b) Huân chương Quân công

  c) Huân chương Lao động

 

 

Hoạt động chung cả lớp.

- Em nghe cô đọc.

Trả lời:

+ Lan Anh 15 tuổi.

+ Lan Anh là một bạn gái giỏi giang thông minh, được xem là mẫu người của tương lai.

1

 


+Lan Anh là người thế nào?

Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.

- Cho hs đọc từ khó.

- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con

- Cho Hs nêu cách trình bày.

- GV đọc cho HS viết.

- Quan sát HS soát lỗi.

- Nhận xét 9 bài tại lớp.

- Nhận xét chung bài viết của HS.

*Củng cố

- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chư­ơng, danh hiệu, giải th­ưởng.

*Dặn dò

-Ghi nhí quy tắc viết hoa tên các huân chư­ơng, danh hiệu, giải th­ưởng.

- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.

 

- HS tìm và nêu các từ khó. In - tơ - nét, ốt -xtrây-li-a,Nghị viện Thanh niên

- HS luyện viết bảng con.

- HS nêu cách trình bày bài viết

- HS viết chính tả.

b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.

 

 

 

 

- HS trả lời cá nhân.

 

 

- HS nghe.

 

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

Tiết 3

Môn : Toán

Bài 101 :  ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

(Tiết 1)

I Mục tiêu:

Mục tiêu riêng:

*Giúp đỡ em nhóm Hoàng Kim  và em Hân;Tuấn.

-  Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.

II. Chuẩn bị:

   - GV: pho to BT 1 cho các em điền.

   - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.

       III. Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Kiểm tra dụng cụ

2-Trải nghiệm

 - Gọi 2 -3 HS kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

 

1

 


Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

B. Hoạt động thực hành:

BT 1

- GV tổ chức cho HS chơi.

 - Quan sát hs các nhóm chơi.

- Nghe báo cáo kết qủa.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm  điền đúng và nhanh nhất.

HĐ 2

- Nghe các em thảo luận.

- Cho các em báo cáo.

- GV kết luận.

 

 

HĐ 3

- Cho các em trao đổi theo cặp đôi rồi làm vào vở.( 2 cặp làm bảng 1 nhóm phần a,1 cặp phần b)

- Giúp đỡ em Hân,Tuấn.

- GV nhận xét vở.

- Gọi các báo cáo kết quả.

- Cho các em làm bảng nhóm trình bày lên bảng.

- Nhận xét,chữa bài.

 

 

 

 

HĐ4

- GV giao việc.

- Một cặp làm trên bảng nhóm.Các cặp trao đổi rồi làm vào vở.

- Nghe các em báo cáo.

- GV nhận xét,kết luận.

 

* Củng cố

- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?

*Dặn dò

        - Nhận xét tiết học.

- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).

- Hướng dẫn xem trước hoạt động thực hành.

 

Hoạt động nhóm

- Các nhóm chơi trò chơi “ Nhóm nào điền nhanh”

- Các nhóm báo cáo kết qủa.

- Lớp nhận xét.

 

 

Bài 2:

  a) 100 lần      

  b)

  c) 1 ha = 10 000 m2

 

 

Bài 3:

a)  1 km2 =  100 ha

     1 ha =  10 000 m2
     7 hm2 = 70 000 m2

     12 dam2 = 1200 m2

     3 ha= 30 000 m2

  b)  1 m2 = dam2 = ha

hay 1 m2 =0,01 dam2 =0,0001 ha

       15 m2 = 0,15 dam2 = 0,0015 hm2

       8 000 m2 = 0,8 ha

       1 400 cm2 = 0,14 m2

       5 ha = 0,05 km2

Bài 4:

      34 dm2 = 0,34 m2

      5 290 cm2 = 0,529 m2

      4 ha = 40 000 m2

      3,2 dam2 = 320 m2

      0,5 km2 = 500 000 m2

      0,15 ha = 1 500 m2

 

- HS trả lời cá nhân.

 

 

 

- HS nghe.

 

Rút kinh nghiệm:

1

 


…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Tiết 4

Giáo dục lối sống

   Bài 13 NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (Tiết 1)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống: tính tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập,lao động.

 II.Phương tiện

GV: Tài liệu hướng dẫn.Phiếu học tập

HS : Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết của Mộng Lân.

 III.Các hoạt động dạy học

1. Khởi động

a)Cả lớp hát:  Bài Lớp chúng mình đoàn kết của Mộng Lân.

b) Cho HS thảo luận câu hỏi:

- Đến trường,em thích nhất điều gì?

- Em đã làm những việc gì để xây dựng trường,lớp?

GV kết luận: Học sinh có trách nhiệm tích cực thực hiện các nhiệm vụ của mình.

2.Bài mới

- Giới thiệu bài.

- Cho Hs đọc tên bài.

- GV nêu mục tiêu.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

A. Hoạt động cơ bản:

- GV gợi ý cách chia sẻ.

- Quan sát các cặp làm việc.

 

 

- GV chia nhiệm vụ theo từng nhóm.

- Quan sát các nhóm hoạt động.

- Nghe từng nhóm trình bày.

- Yêu cầu các nhóm trưng bày phiếu thảo luận.

Kết luận nội dung 2

 

 

- GV chia nhiệm vụ theo từng nhóm.

- Quan sát các nhóm hoạt động.

- Nghe từng nhóm trình bày.

Kết luận nội dung 3

*Củng cố

- Tiết học hôm nay các em biết được những gì?

- Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống.

 

Hoạt động 1 Chia sẻ trải nghiệm

Các cặp đôi cùng chia sẻ.

 

Hoạt động 2 Phân tích tình huống

- Nhóm nhận nhiệm vụ.

- Cùng thảo luận.

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm thảo luận,

Hoạt động 3 Ý nghĩa việc làm của người học sinh tích cực.

- HS đọc thông tin.

- Thảo luận câu hỏi.

- Trình bày kết quả thảo luận.

 

 

- HS trả lời cá nhân.

 

 

- HS nghe.

1

 


*Dặn dò

- Dặn dò HS thể hiện là một học sinh tích cực qua những hành động cụ thể.

 

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

BUỔI CHIỀU

Tiết 2

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

   (Tiết 1)

I Mục tiêu

-HS đọc hiểu truyện Nữ Trạng nguyên.(BT 1;2).

-Biết điền đúng dấu câu (dấu chấm hoặc dấu phẩy ) vào bài tập 3.

* Giáo dục học sinh kính trọng (bà Nguyễn Ngọc Toàn –nữ trạng nguyên duy nhất của Việt Nam thời xưa).

- Nhắc các em không hấp tấp như người phụ nữ ở câu truyện trong bài tập 3.Trong bất cứ hoàn cảnh nào chúng ta cũng cần giữ bình tĩnh thì giải quyết công việc mới tốt được.

II Đồ dùng dạy học

             VTH

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

1/Giới thiệu bài

2/Hướng dẫn HS thực hành

 Bài 1

-GV gọi 2 HS đọc tốt đọc to (2 lượt),lớp theo dõi trong SGK.

 

 

Bài 2

-Cho HS làm cá nhân.

-GV nhận xét vở một số HS.

-Chữa chung cho cả lớp.

-Giáo dục HS qua câu chuyện.

 

 

Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Cho HS quan sát tranh minh họa.

- Yêu cầu HS làm bài cặp đôi.

- Gọi HS báo cáo

Giáo dục HS không hấp tấp như người phụ nữ trong câu chuyện..

 

3/ Củng cố,dặn dò.

 

 

Hoạt động chung cả lớp.

 

-HS đọc truyện Nữ Trạng nguyên và chú giải.

 

Hoạt động cá nhân

 

Đáp án đúng

a)     ý 1

b)    ý 3

c)     ý 1

d)    ý 2 Vì vậy

 

Hoạt động cặp đôi.

Thứ tự các dấu cần điền: 1 dấu chấm.2 dấu chấm,3 dấu phẩy,4 dấu chấm,5 dấu phẩy,6 dấu phẩy,7 dấu chấm,8 dấu chấm.

 

 

 

 

1

 


-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS nhớ truyện,kể cho người thân nghe.

 

- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3

Khoa học

BÀI 32:  SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM VÀ THÚ

( Tiết 1)

 

I .Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

 * Giáo dục HS ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật.

II. Đồ dùng dạy học

GV : Tranh ảnh

HS : Trứng gà,vịt (nếu có)

      III. Các hoạt động dạy học

  1-Khởi động

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2-Trải nghiệm

- Gọi HS nêu chu trình sinh sản của một loài cô trùng.

- Nhận xét.

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

A. Hoạt động cơ bản

HĐ 1:

- GV quan sát các nhóm làm việc.

- Đến giúp đỡ nhóm hoa Sen.

- GV nghe các nhóm báo cáo.

- Gv chốt lại.

+ Hình a: Đây là phần bên trong vỏ của quả trứng chưa ấp nên ta nhìn thấy lòng trắng và lòng đỏ riêng biệt.

+ Hình b: Quả trứng gà đã ấp được khoảng 10 ngày, phần lòng đỏ còn nhiều, phần phôi mới bắt đầu phát triển nên ta có thể nhìn thấy mắt gà.

+ Hình c: Quả trứng gà đã được ấp khoảng 15 ngày, phần lòng đỏ nhỏ đi, phần phôi đã lớn hẳn nên có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.

 

  Hoạt động nhóm

1/ Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng.

- Các câu trả lời đúng:

+ Quả a: có lòng trắng, lòng đỏ.

+ Quả b: có lòng đỏ, mắt gà.

+ Quả c: không thấy lòng trắng chỉ thấy ít lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà.

+ Quả d: không có lòng trắng, lòng đỏ, chỉ thấy một con gà con.

 

 

 

1

 


+ Hình d: Quả trứng gà đã ấp được khoảng 20 ngày, phần lòng đỏ không còn nữa nên ta có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận chính của con gà, mắt đang mở.

Như vậy: Trứng gà ( hoặc trứng chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi. Phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con ( hoặc chim con ). Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

 

HĐ 2

- Quan sát các em làm việc.

- Nghe báo cáo.

- Gv nhận xét,kết luận.

 

 

- Kết luận: Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hoặc từng đôi. Chúng thường tự biết làm tổ, chim mái đẻ trứng và ấp trứng, sau một thời gian, trứng nở thành chim non. Chim non được bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn. Con gà thường được con người nuôi dưỡng, chăm sóc. Vì hầu hết chim non hay gà con đều yếu ớt, không thể tự kiếm mồi ngay được.

 

 

- Cho HS kể tên một số loài chim.

- GV giáo dục HS bảo vệ các loài chim không lấy trứng,phá tổ chim hoặc bắt chim con,bắn chim mẹ vì đây là loài động vật cần bảo vệ.

HĐ 3

- Quan sát nhóm thảo luận.

- Nghe báo cáo.

- Gv nhận xét,kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/

a)

+ Hình a: Một chú gà con đang chui ra khỏi vỏ trứng.

+ Hình b: Chú gà con vừa chui ta khỏi vở trứng được vài giờ. Lông của chú đã khô và chú đã đi lại được.

+ Hình c: Tổ chim có trứng chim và chim mẹ.

+ Hình d: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non.

b)

+ Chim non, gà con mới nở còn rất yếu.

c)

+ Chúng chưa thể tự kiếm mồi được vì vẫn còn rất yếu.

d) Chim mẹ chăm sóc và bảo vệ con rất chu đáo.

 

 

 

 

 

3/ Tìm hiểu sự sinh sản của thú.

b) H3 a chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ.

b Thú con có hình dạng giống như thú mẹ.

1

 


 

 

 

 

 

 

HĐ 4

- Quan sát các nhóm làm bài.

- Nghe các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét,kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 5

- Quan sát.kiểm tra HS.

Hỏi:

- Nhà em có nuôi con gì? Chúng đẻ trứng hay đẻ con?

- Giáo dục HS yêu quý ,chăm sóc cho các con vật nuôi ở nhà em.

*Củng cố

- Qua tiết học này, em biết được những gì?

* Giáo dục HS ý thúc bảo vệ môi trường,bảo vệ các loài động vật có ích,động vật hoang dã.

*Dặn dò

- Dặn hS về học bài.

- Giáo dục HS yêu quý ,chăm sóc cho các con vật n

c Heo con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa.

c) Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ.

Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa.

4/ So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú.

a)

+ Chim đẻ trứng, ấp trứng và trứng nở thành con.

+ thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú con lớn lên trong bụng mẹ.

Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự kiếm ăn.

b)

 

Chim

T

đẻ trứng

đẻ con

hợp tử phát triển ngoài cơ thể mẹ

hợp tử phát triển trong bụng mẹ

Nuôi con bằng cách đi kiếm mồi về cho con ăn

nuôi con bằng sữa.

5 Đọc và trả lời

Em làm cá nhân.

Báo cáo những việc em đã làm.

 

 

- HS trả lời cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe.

1

 


i ở nhà em.

- GV nhận xét tiết học.

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016

Tiết 1

Tiếng Việt

Bài 30A NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (Tiết 2)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

   * HS hiểu tốt : giải thích nghĩa của các từ ở BT4.

II Đồ dùng dạy học

- HS: Sách Hướng dẫn học.

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Cho HS hát.

2-Trải nghiệm

- Trong lớp,em có chơi chung với cả các bạn nam và các bạn nữ không?

- Em thích bạn nào nhất? Vì sao?

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

B. Hoạt động thực hành :

Hoạt động 4

- GV cho các nhóm thảo luận rồi báo cáo.

- nhận xét,kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 5

- Quan sát các cặp đôi thảo luận.

 

Hoạt động nhóm

 - HS thảo luận

- Báo cáo kết quả.

- HS hiểu tốt: giải thích nghĩa của các từ.

Dũng cảm: Gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ.

Cao thượng: Cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen.

Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ độg trong mọi công việc chung.

Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu.

Khoan dung: Rộng lượng tha thứ cho người dễ chịu.

Cần mẫn: Siêng năng và lanh lợi.

 

Hoạt động cặp đôi

1

 


- GV giúp đỡ cặp chậm.

- Cô nghe các em báo cáo.

- Cô chốt lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Củng cố

- Tiết học này,các em học được gì?

- GV chốt lại.

*Dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.

- HS thảo luận

- Báo cáo kết quả.

*Phẩm chất chung của hai nhân vật:

Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:

+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống.

+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.

*Phẩm chất riêng:

+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.

+ Giu-li- ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.

 

- HS trả lời cá nhân.

 

 

- HS nghe.

 

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 2

Tiếng Việt

Bài 30B VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

   - Em Đạt,Huỳnh đọc lưu loát một đoạn của bài.

   - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài.

Giáo dục HS kĩ năng sống : HS cách ăn mặc lịch sự ,phù hợp với thuần phong mĩ tục của người Việt Nam mình.

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.

- HS: Sách Hướng dẫn học.

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Cho HS hát.

2-Trải nghiệm

- GV gọi 3 HS đọc doạn Bài Con gái và trả lời câu hỏi,nêu nội dung bài.

- GV nhận xét.

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

1

 


- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

A-Hoạt động cơ bản :

Hoạt động 1

- GV cho các nhóm quan sát tranh ,thảo luận rồi trả lời.

- nhận xét.

Hoạt động 2

- GV gọi em Vy đọc mẫu bài Tà áo dài Việt Nam.

Hoạt động 3

- GV theo dõi,nghe báo cáo.

- GV nhận xét.

Hoạt động 4

-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng.

-GV nhận xét và sửa chữa.

 

 

Hoạt động 5

- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.

- GV giúp đỡ nhóm cần trợ giúp.

- Gọi các nhóm báo cáo.

- GV nhận xét,kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động nhóm

Quan sát tranh,trả lời câu hỏi.

 

 

Hoạt động chung cả lớp

- Vy đọc mẫu.

- Cả lớp nghe.

- Em xem tranh minh họa.

Hoạt động cặp đôi

- Các cặp  đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

Hoạt động nhóm

Luyện đọc đoạn.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- Một số em đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

Hoạt động nhóm

- HS thảo luận trong nhóm

- HS báo cáo

Đáp án:

1/Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

2/Áo dài truyền thống có hai loại áo: áo từ thân và áo năm thân. áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh vài sau ghép liền giữa số lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt  vào nhau. áo năm thân may như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.

HS khá,giỏi trả lời.

3/ Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn.

 

 

1

 

nguon VI OLET