Tuần 1

Thứ hai, ngày 8 tháng 9  năm 2014

Tiết  1                                      Chào cờ đầu tuần

 

Tiết  1                Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 

I.  Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, ……

 - Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II .Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh   cần thuộc long: Ngày nay/ chúng ta cần phải …… ; nước nhà trông mong,/ chờ đợi ở các em rất nhiều.

III. Hoạt động dạy học

ND-TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Ổn định: 1’

 

Học sinh hát

2.Bài mới: 30’

 

 

H.động 1: 10’

Luyện đọc

 

 

* Mục tiêu: Biết đọc nhấn giọng các từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 

 

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

- 1 HS khá đọc toàn bài.

 

- GV chia bài thành hai đoạn:

 

 

+ Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?

+ Đoạn 2: Phần còn lại.

 

 

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

 

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

 

 

- Gọi HS luyện đọc theo cặp.

- HS luyện đọc theo cặp.

 

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- 1 HS đọc cả bài.

 

- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng.

- HS lắng nghe, dò theo SGK.

H. động 2: 10’

 

Tìm hiểu bài.

 

 

1

 


 

 

 

- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5.

- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5.

 

- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện.

- HS ghi ý chính vào vở.

H.động  3:  10’

Luyện học thuộc lòng.

* Mục tiêu: Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... công học tập của các em.

 

 

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.

- HS luyện học thuộc lòng “Sau 80 năm ... công học tập của các em.”

 

- Yêu cầu HS tự luyện học thuộc lòng.

- HS tự luyện học thuộc lòng.

 

- Mời HS thi học thuộc lòng đoạn văn trên.

- HS xung phong thi học thuộc lòng đoạn văn trên.

 

- GV nhận xét.

 

3. Củng cố: 5’

 

 

- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.

- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn trên.

 

 

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh.

- HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh.

4. Dặn dò: 3’.

- GV nhận xét tiết học.

 

 

- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.

 

 

Tiết 1      Toán

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN S

I. Mục tiêu.

- HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.

II .Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng dạy học Toán

III. Hoạt động dạy học

 

ND-TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Ổn định: 1’

 

Hát

2. Bài mới: 30

 

 

H.động 1:

Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số

- GV cho HS quan sát tấm bìa

- Vài học sinh nhắc lại.

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

- Băng giấy chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu 2 phần 3 băng giấy, ta có phân số ; đọc là: 2 phần 3.

- Các tấm bìa còn lại làm tương tự.

- Cho HS chỉ vào các phân số và nêu.

 

 

- 4 HS lần lượt lên bảng chỉ và đọc các phân số đó.

 

- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn

Hoạt động 2:

Ôn tập cách viếtthương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

- GV làm mẫu viết thương 1 :3 dưới dạng phân số: 1 : 3 =; nêu: 1 chia 3 có thương là 1 phần 3.

- Yêu cầu HS viết thương 4 : 10 ; 9 : 2 ;… dưới dạng phân số.

- Yêu cầu HS đọc chú ý 1, 2, 3, 4 SGK.

 

- Vài HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vỡ nháp.

- 4 HS lần lượt đọc chú chú ý SGK.

 

 

- Yêu cầu đọc và chỉ rõ tử số mẫu số của các phân số.

- HS lần lượt làm miệng trước lớp.

- Bài tập yêu cầu viết các thương dưới dạng phân số.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1:

 

Bài 2:

 

 

 

Bài 3:

Bài 4:

 

 

- Bài tập yêu cầu làm gì?

 

­- Cho HS làm miệng trước lớp.

 

- Cho HS nêu yêu cầu.

 

- Cho HS làm bài cá nhân.

 

- Tổ chức cho HS tự làm.

- Gọi HS lên bảng sửa.

- Yêu HS đọc đề bài và tự làm.- giải thích cách làm.

 

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

 

- 3 HS lên bảng sửa bài

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

a)                              b)

- HS nêu ý 3, 4 SGK để giải thích.

3. Củng cố: 4’

4. Dặn dò: 2’

 

GV tổng kết tiết học.

- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.

 

Luyện toán:

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN S

 

1

 


 

 

I. Mục tiêu.

- H biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Làm được các BT 1,2,3 trong VTH.

- HS K-G: làm được bài 4.

II .Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng dạy học Toán

III. Hoạt động dạy học

ND-TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Ổn định: 1’

 

Hát

2. Hướng dẫn HS luyện tập

30’

Bài 1:

 

 

Bài 2:

 

 

 

 

Bài 3:

 

 

 

 

 

Bài 4:

 

- Bài tập yêu cầu làm gì?

 

­- Cho HS làm miệng trước lớp.

 

- Cho HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài cá nhân.

 

 

 

 

- Tổ chức cho HS tự làm.

- Gọi HS lên bảng sửa.

 

  - HS K-G

- Yêu HS đọc đề bài và tự làm

 

-         Cả lớp làm vào vở

-         Nhận  et

 

 

- 3 HS lên bảng nôi

3: 5    7:12   155: 211   35: 22

 

 

                     

 

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

       

- HS nêu ý 3, 4 SGK để giải thích.

3. Củng cố: 4’

GV tổng kết tiết học.

 

4. Dặn dò: 2’

 

- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.

 

 

Tiết 1            Kể chuyện:

TỰ TRỌNG

I. Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1).

 

1

 


 

 

III. Các hoạt động dạy học:

ND-TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Ổn định 1’

 

Hát

2. Bài mới 30’

 

 

Giới thiệu bài: 1’

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

 

H.động 1: 17’

GV kể chuyện.

- GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương.

- HS chú ý lắng nghe.

 

- GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.

- HS chú ý lắng nghe.

 

- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9.

- HS chú ý lắng nghe và quan sát tranh.

H.động 2: 13’

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

HS kể chuyện.

- GV nêu lại yêu cầu.

 

 

- GV cho HS làm việc theo nhóm 4.

- HS làm việc theo nhóm 4.

 

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.

 

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.

- HS kể chuyện trong nhóm.

 

+ Kể từng đoạn câu chuyện.

+ Kể toàn bộ câu chuỵên.

+ Học sinh kể từng đoạn câu chuyện.

+ Kể toàn bộ câu chuỵên.

 

- Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất.

 

3. Củng cố: 3

 

- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.

- HS thi kể chuyện trước lớp.

 

- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- HS trao đổi trước lớp về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

 

1

 


 

 

4. Dặn: 2’

 

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe  

 

 

Tiết 1

Khoa học

 

 

SỰ  SINH SẢN (Tiết 1)

 

I. Mục tiêu

- Sau bài học, HS có khả năng: Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm).

- Hình trang 4, 5 SGK.

III . Các hoạt động dạy học

ND - TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Ổn định : 1’

 

Hát

2 .Bài mới :30’

 

 

Giới thiệu bài:    

  Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

 

 

H.động 1:  15’

Trò chơi “Bé là con ai”.

 

 

- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi.

- HS lắng nghe.

 

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm.

- HS làm việc theo các nhóm.

 

- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

 

 

- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát.

- Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. HS cả lớp quan sát.

 

GV kết luận:  Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

 

 

- Gọi HS nhắc lại kết luận.

- HS nhắc lại kết luận.

H.động 2:  15’

Làm việc với SGK.

 

 

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.

- HS quan sát tranh.

 

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.

- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời.

- HS nêu kết quả làm việc.

 

- GV treo tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên

 

 

1

 


 

 

 

.

 

 

- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng.

 

 

+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?

- 2 thế hệ:  bố mẹ bạn Liên và bạn Liên.

 

+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?

- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình.

 

- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình.

 

 

GV rút ra kết luận:  Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.

- 2 HS nhắc lại kết luận.

 

- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.

 

3. Củng cố: 5

 

 

 

 

 

 

5. Dặn dò: 3’

 

- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?

- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?

- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người khong có khả năng sinh sản?

- GV tổng kết tiết học.

- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.

 

 

Tiết 1

Địa lí

 

 

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA  (Tiết 1)

 

I. Mục tiêu:

- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:

 + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

 + Những nước giáp phần đất liền của nước ta là: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

 - Ghi nhớ phần đất liền của Việt Nam: khoảng 330.000km2.

 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).

II. Đồ dùng dạy học

-  Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

-  Quả Địa cầu.

-  2 lược đồ trống tương tự như hình trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.

III. Các hoạt động dạy học:

ND - TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

1

 


 

 

1. Ổn định:3’

 

Hát

2. Bài cũ : 5’

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

 

3. Bài mới : 30

 

 

Giới thiệu bài: 1’

Việt Nam – Đất nước chúng ta

 

H. động 1: 10’

Vị trí địa lý và giới hạn.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK/66. 

-  HS quan sát hình. 

 

+ Gồm có phần đất liền,

 

- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?

quần đảo và đảo, vùng trời.

 

-  Yêu cầu HS chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ và quả địa cầu. 

+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ và quả địa cầu. 

 

-  Phần đất liến của nước ta giáp với những nước nào? Tên biển là gì?

-  Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. 

 

 

-  Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 

-  HS trình bày kết quả làm việc.

 

* HSKG

+ Lãnh thổ nước ta chạy theo hướng nào?

+ Với vị trí địa lí như vậy đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho nước ta ?

- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi.

 

-  Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68. 

-  2 HS đọc phần ghi nhớ. 

Hoạt động 2: 10’

Hình dạng và diện tích. 

-  GV yêu cầu HS quan sát hình 2 /67 và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?

+  Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?

+  Diện tích lãnh thổ của nước ta khoảng bao nhiêu km2?

+  So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bản số liệu.

-  HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

 

-  GV và HS nhận xét, GV chốt ý. 

 

H. động 3: 10’

Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”.

-         GV treo 2 lược đồ trống trên bảng.

- Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng.

 

-  2 nhóm HS tham gia trò chơi.

 

-  Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã chuẩn bị sẵn, khi nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn tấm bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và xong trước là đội thắng. 

 

 

-  GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 

 

4.  Củng cố -

Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là ba

 

 

1

 


 

 

 

Dặn dò: 3’

 

o nhiêu km2?

-  GV nhận xét tiết học. 

-  Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.

 

 

 

Thứ ba, ngày 9 tháng 9 năm 2014

Tiết 2      Toán

ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I. Mục tiêu.

 - HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

ND - TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Ổn định: 1’

 

Hát

2. Bài cũ: 5’

3. Bài mới: 30’

- Kiểm tra 2HS.

- GV nhận xét, cho điểm.

- 2 HS trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

H.động 1: 10’

Ôn tập tính chất cơ bản của phân số

 

Ví dụ 1: Yêu cầu HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống.

- GV lưu ý: Tử và mẫu phải nhân cùng một số tự nhiên khác 0.

- GV yêu cầu HS nhận xét kết quả điền được.

 

Ví dụ 2: Yêu cầu HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống.

- GV yêu cầu HS nhận xét kết quả điền được.

- 1 HS lên bảng điền :

 

 

- Nếu nhân cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

- 1 HS lên bảng điền :

- Nếu chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được phân số bằng pân số đã cho

H.động 3: 10’

Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

 

 

 

 

Bài 2:

 

 

 

 

 

Bài 3:

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS tự đọc đề và là

 

- GV cho HS nhận xét bàibạn làm.

 

 

- Yêu cầu HSđọc đề bài và tự làm

 

 

- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số

- HS khá, giỏi

- Bài tập yêu cầu làm gì?

 

- Cho HS làm bài. Sau đó giải thích vì sao chúng bằng nhau.

-  3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở

- 3 HS lên bảng làm 3 bài ; ; .

 

- Tìm các phân số bằng với phân số đã cho

- HS làm vào vở.

Vậy: .

 

 

1

 


 

 

4. Củng cố: 3’

 

5. Dặn dò: 2’

 

- Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.

- GV tổng kết tiết học. Chuẩn bị trước bài sau.

 

 

Tiết 1

Luyện từ và câu

 

 

TỪ ĐỒNG NGHĨA (Tiết 1)

 

I. Mục tiêu

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn

- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).

II. Đồ dùng dạy học

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1.

- Bảng lớp viết sẵn các từ  in  đậm ở BT 1a, 1b.

- Một số tờ giấy khổ A3 để một vài HS làm bài tập 2- 3 phần luyện tập.

III. Các hoạt động dạy học

ND - TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định 1’

 

Hát

2. Bài mới 30’

 

 

Giới thiệu: 1’

 

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 

H. động 1: 10’

Nhận xét.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài tập 1/Trang 7

- Gọi 1 HS đọc từ  in đậm đã được thầy cô viết sẵn.

- 1 HS đọc từ  in đậm đã được thầy cô viết sẵn.

 

 

- GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó đoạn văn b.

- HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó đoạn văn b.

 

- GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa.

 

Bài tập 2/Trang 8

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

 

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

 

- Mời HS phát biểu ý kiến.

- HS phát biểu ý kiến.

 

- GV và HS nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.

 

 

* GV rút ra ghi nhớ SGK/Trang 8.

 

 

- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.

- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.

 

1

 


 

 

H.động 2: 20’

Luyện tập.

 

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

 

 

 

Bài 1/Trang 8

- Gọi 1 HS đọc những từ in đậm có trong bài.

-1 HS đọc những từ in đậm có trong bài.

 

- Tổ chức cho HS làm việc các nhân.

- HS làm việc các nhân.

 

- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS phát biểu ý kiến, các bạn khác nhận xét.

Bài 2/ Trang 8

 

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

 

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.

- HS làm việc theo nhóm 4.

 

- GV phát giấy đã chuẩn bị trước.

 

 

- Yêu cầu HS dán bài trên bảng.

- HS trình bày kết quả.

 

- Cả lớp và GV sửa bài.

- Cả lớp sửa bài.

 

- GV chốt lại lời giải đúng.

 

Bài 3/ Trang 8

 

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

 

- Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ đồng nghĩa ở bài tập 2.

 

 

- GV lưu ý, yêu cầu HS như nhau :

- HS thực hành cá nhân vở bài tập.

 

+ HS khá, giỏi đặt câu với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 2.

 

 

 

+ HS còn lại chỉ cần đặt được 1 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 2.

 

 

 

- Gọi HS đọc câu vừa đặt.

- Nhiều HS đọc.

 

- GV nhận xét, cho điểm.

 

3.Củng cố -Dặn dò: 4

 

- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn chỉnh  bài tập, chuẩn bị  trước học sau.

 

Luyện toán:

ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I. Mục tiêu.

 - Củng cô về tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (Trường hợp đơn giản)

 - HS làm được bài tập 1, 2.

 

1

 

nguon VI OLET