Th hai ngày30/3/2015

Tiết:1         *Lớp 2: Tập đọc:     NHỮNG QUẢ ĐÀO

                   *Lớp 3::ĐẠO ĐỨC:TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( T 2  )

I.Mục tiêu:

*L2: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* GDHS quan tâm, chia sẻ với các bạn bè, những người xung quanh.

*L3-Biết cần phải sự dụng tiết kiểm nước và bảo vệ nguồn nước .

-Nêu được cách sự dụng tiết kiểm nước và bảo vệ  nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

-Biết thực hiện tiết kiểm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình , nhà trường ,địa phương

II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

- Kỹ năng lắng nghe ,trình bày các ý tưởng .- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng , vật nuôi .- Kỹ năng ra quyết định lựa chọn , đảm nhận trách nhiệm .

- Kỹ năng bình luận ,xác định và lựa chọn các giải pháp ,

II.Chuẩn bị:

*L2: - Tranh, bảng phụ.  

*L3:

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 Gọi HS lên đọc và trả lời các câu hỏi trong bài Cây dừa.

+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn n­­ước?

3/Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- Yêu cầu HS quan sát tranh ở bảng lớp.

-> Giới thiệu bài Những quả đào.

b) Các hoạt động cụ thể:

 

 

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.

* Hướng dẫn HS đọc các từ khó dễ lẫn.

 

- Hướng dẫn và yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp.

- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi các câu dài, khó.

 

 

 

 

  ** Yêu cầu HS đọc lại các câu theo hướng dẫn.

 - Yêu cầu HS đọc chú giải và giải thích các từ HS chưa hiểu.

- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

 

HĐ 1: Xác định các biện pháp.

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương hoạt động của các nhóm .

HĐ 2: Thảo luận nhóm.

- Chia nhóm.  

- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.

- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

GV KL:

- Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.

HĐ 3: - Chơi " Ai nhanh, ai đúng". 

- ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

- nhóm trình bày kết quả làm việc.

- GV nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.

GV KL chung: ….

* Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.

4Củng c, dặn dò

- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

- Dặn HS về nhà xem lại bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

--------------------------------

Tiết:2         *Lớp 2:Tập đọc:     NHỮNG QUẢ ĐÀO       

                   *Lớp 3:TOÁN:DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

I.Mục tiêu:

*L2:  

*L3: -Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó

-Vận dụng tính diện tích của một sốhình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti -mét vuông.

* Bài tập cần làm: số1,2,3.

II.Chuẩn bị:

*L2:

*L3:một số hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm ; 4cm x 5cm ; 20cm x 30cm

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 Gọi HS đọc các đoạn trước lớp.

- Nhận xét.

Gọi HS lên bảng viết: - Để đo diện tích của một hình ta dùng đơn vị đo là gì?

3/Bài mới

 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.

 

1) Người ông dành những quả đào cho ai?

 

2) Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?

+ Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào?

+ Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?

 

+ Việt đã làm gì với quả đào?

 

 

3) Nêu nhận xét của ông về từng người cháu. Vì sao ông có nhận xét như vậy?

 

 

 

 

 

4) Em thích nhân vật nào? Vì sao?

- Nhận xét, chốt.

-> GDHS quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh.

Hoạt động 2: Luyện đọc lại.

- Hướng dẫn HS đọc theo phân vai trong nhóm.

** Gọi HS đọc theo phân vai trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

 

HĐ1: - Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật:

- Cho HS quan sát hình đã Chuẩn bị (bìa)

- Cho HS đếm số ô vuông ở 2 cạnh của hình chữ nhật?

+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông?

 

+ Mỗi ô vuông có diên tích là bao nhiêu?

+ Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh­ư thế nào?

 

HĐ2: Thực hành:

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

 

 

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng HCN?

+ Để tính được diện tích HCN em cần làm gì?

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

4Củng c, dặn dò

- Tổ chức cho HS nắm nội dung câu chuyện bằng cách chọn các ý đúng.

+ Câu chuyện Những quả đào nói về:

a. Người ông mang đào về chia cho các cháu.

b. Nhờ những quả đào, người ông đã biết được tính nết các cháu của mình.

- Nhận xét, chốt.

- Giúp HS liên hệ thực tế.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm gì?

- Dặn HS về nhà học xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.

------------------------------

Tiết:3         *Lớp 2: Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

                   *Lớp 3:TĐ-KC;  BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.Mục tiêu:

*L2: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

- BT cần làm: 1, 2a, 3.

* GDHS tính cẩn thận, chính xác.

*L3: *Tập đọc

-Đọc đúng các câu cảm , câu cầu khiến.

-Hiểu nội dung :Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền . ( trả lời các câu hỏi trong SGK )

* Kể chuyện :Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật ( HS khá ,giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện ).

.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

- Kỹ năng thể hiện tự tin,sự cảm thông .- Kỹ năng tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân .- Kỹ năng đặt mục tiêu.

II.Chuẩn bị:

*L2:Các hình vuông như SGK. 

*L3:tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 Gọi HS lên bảng viết các số từ 101 -> 110 theo yêu cầu của GV.

- Gọi HS lên bảng đọc bài "Cùng vui chơi" và trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.

3/Bài mới

- Nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học.

-> Các số từ 111 đến 200.

b) Các hoạt động cụ thể:

Hoạt động 1: Đọc và viết các số từ 111 đến 200.

- GV dán các hình vuông, yêu cầu HS quan sát và xác định các số theo hàng trăm, chục, đơn vị.

** Yêu cầu HS nêu cách đọc.

- Hướng dẫn HS cách thực hiện với các số tiếp theo.

- Gọi HS đọc trước lớp.

- Nhận xét, sửa sai.

* Gọi HS đọc lại các số trước lớp.

Hoạt động 2: Thực hành

 Bài 1

 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc trước lớp các số theo yêu cầu.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

 

* Cho HS đọc lại bài..

Bài 2a:

- Hướng dẫn cách làm bài: nhận biết các số còn thiếu trong các chỗ chấm và điền vào.

- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, một số HS làm trên bảng lớp.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3:

- Hướng dẫn cách làm bài: so sánh các số và điền vào chỗ chấm các dấu >, <, =

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- nhận xét.

HĐ1: - GTB: Buổi học thể dục.

HĐ2: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- HD HS luyện đọc các từ khó ở mục A.

 

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

HĐ3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 theo và trả lời câu hỏi:

+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?

+ Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào?

 

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?

 

+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?

 

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 + 3 và trả lời câu hỏi.

+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?

 

-         Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện?

4Củng c, dặn dò

-Tổ chức cho HS đọc các số theo yêu cầu.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau bài: Các số có ba chữ số.

 

----------------------------------

Tiết:4         *Lớp 2Đạo đức:GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)

                   *Lớp 3:TĐ-KC;  BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.Mục tiêu:

*L2:  - Biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.

- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.

- Quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh, nhất là những người khuyết tật.

- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ người khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.

- Không đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị , trêu chọc bạn khuyết tật.

*L3:

II.Chuẩn bị:

*L2: - Bảng phụ ghi các tình huống, phiếu bài tập

*L3:

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

  - Gọi HS nêu tên bài cũ, nêu các việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ người khuyết tật

 

3/Bài mới

a) Giới thiệu bài:

  - Khi thấy một bạn khuyết tật đang đi lên cầu thang, điều đầu tiên em cần làm là gì?

  -> Giúp đỡ người khuyết tật.

b) Các hoạt động cụ thể:

 Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- GV nêu các tình huống, yêu cầu HS thảo luận để đưa ra các cách xử lí phù hợp.

-> Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.

- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

-> Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn bị khuyết tật và cảm thông cho họ.

 Hoạt động 2: Trình bày tư liệu.

- GV yêu cầu HS trình bày các tư liệu đã sưu tầm được về các việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.

-> Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.

- Yêu cầu các nhóm trình bày bài làm.

- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 3: Những việc đã làm và sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật.

- Yêu cầu HS nêu các việc đã làm, sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật.

- Nhận xét, chốt.

HĐ4: - Luyện đọc lại     

- GV đọc diễn cảm đoạn 2.

- Hướng dẫn đọc đúng bài văn.

- Gọi 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện.

- Gọi 5 HS đọc phân vai.

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay nhất.

Kể chuyện

+ GV nêu nhiệm vụ:

- Gọi 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý.

 

- Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật

 

 

+ HD kể từng đoạn câu chuyện.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu

.

- Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật.

- Gọi 1 số HS thi kể trước lớp.

 

- Nhận xét tuyên dương HS kể hay nhất.

 

4Củng c, dặn dò

- Tổ chức cho HS xử lí các tình huống thể hiện quan tâm, giúp đỡ người khuyết tật

 - Nhận xét chung.

- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

+ Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì?

- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài mới.

-------------------------------------

Thứ ba ngày 31/3/2015

Tiết:1         *Lớp 2: Kể chuyệnNHỮNG QUẢ ĐÀO

                   *Lớp 3:TOÁN:               LUYỆN TẬP 

I.Mục tiêu:

*L2: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu (BT1).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).  

- Với HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3).

* GDHS yêu thích kể chuyện.

*L3: -Biết tính diện tích hình chữ nhật .

* Bài tập cần làm : số 1,2,3.

II.Chuẩn bị:

*L2: - Bảng phụ, phấn màu. 

*L3:

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

  - Gọi HS lên kể từng đoạn câu chuyện Kho báu.

 

- Tính diện tích HCN?

a) chiều dài là 15cm, chiều rộng là 9cm.

b) chiều dài là 12cm, chiều rộng là 6cm.

3/Bài mới

 a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.

-> Những quả đào.

b) Các hoạt động cụ thể:

 Hoạt động 1: Tóm tắt từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- GV nêu yêu cầu và các gợi ý, hướng dẫn HS tóm tắt từng đoạn câu chuyện.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

->Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.

 

 

- Tổ chức cho HS nêu trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt.

- Hướng dẫn HS kể lại các đoạn câu chuyện theo nhóm.

- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.

-> Theo dõi, hỗ trợ các nhóm kể còn lúng túng.

- Yêu cầu HS kể từng đoạn trước lớp.

 - Nhận xét, tuyên dương.

* Cho HS nêu lại nội dung của từng đoạn câu chuyện.

Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai.

- Yêu cầu HS nêu các vai trong câu chuyện.

- Nhận xét, chốt.

- Hướng dẫn cho HS trong nhóm kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai.

-> Theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.

 - Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp.

 

- Nhận xét, tuyên dương.

 -> GDHS quan tâm đến những người xung quanh.

 

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT.

+ Khi thực hiện tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật thì số đo của c.dài và c.rộng như thế nào?

- Y/c 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Tóm tắt:

   Chiếu dài     :  4 dm

   Chiều rộng   :  8 cm.

   Chu vi          : .....cm?

   Diện tích      : .....cm2?

 

- Y/c đổi chéo vở và kiểm tra bài nhau.

- GV nhận xét. 

Bài 2:

+ Yêu cầu HS quan sát h.H.

+ h.H gồm những hình chữ nhật nào ghép lại với nhau?

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Tính diện tích của từng HCN và diện tích của h.H?

+ Diện tích h.H như thế nào so với diện tích của 2 hình chữ nhật ABCD và DNMP ghép lại với nhau.

- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp tự làm bài.

- Y/c đổi chéo vở và kiểm tra bài nhau.

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Muốn tính diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

+ Đã biết số đo chiều dài chưa?

- Yêu cầu cả

- Y/c 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- GV nhận xét.

4Củng c, dặn dò

- Tổ chức cho HS nêu lại nội dung câu chuyện.

-> GDHS biết quan tâm đến những người xung quanh….

- Dặn HS v nhà kể lại câu chuyện …

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.

--------------------------------------

Tiết:2         *Lớp 2:  Toán:   CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

                   *Lớp 3:CHÍNH TẢ( nv )BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.Mục tiêu:

*L2: - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết các số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.

- Bài tập cần làm: 2, 3.

* GDHS tính cẩn thận, chính xác.

*L3: -Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi .

- Làm đúng các bài tập (2) a/b

II.Chuẩn bị:

*L2:Bộ ô vuông, bảng phụ.  

*L3:bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 Gọi HS lên bảng viết các số từ 111 -> 200 theo yêu cầu của GV.

Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ: bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình.

3/Bài mới

- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.

-> Các số có ba chữ số.

b) Các hoạt động cụ thể:

Hoạt động 1: Đọc và viết các số có 3 chữ số.

- GV gắn các ô vuông (giống như SGK) và yêu cầu HS xác định các số ở hàng trăm, hàng chục và đơn vị.

- Yêu cầu HS đọc và viết các số

- Lần lượt cho HS xác định lại các số, cách đọc và viết các số theo như trong SGK.

- Nhận xét, chốt.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 2:

- Hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở và trao đổi bài làm.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3:

- Hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng con.

- Chấm, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- GV cho HS chọn đáp án đúng:

Số 165 đọc là:

a. Một trăm sáu năm.

b. Một trăm sáu lăm.

c. Một trăm sáu mươi lăm.

 

HĐ 1:

Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị:

- GV đọc bài mẫu.

- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn, cả lớp đọc thầm.

+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?

+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?

+ Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?

+ Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các từ khó.

 

- Đọc cho HS viết vào vở.

- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2:

- Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2a:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.

- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện.

- Gọi HS đọc lại kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 3a: 

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.

- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh.

- Yêu cầu theo dõi và nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

4Củng c, dặn dò

- Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau So sánh các số có ba chữ số.

- HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

­- Dặn về nhà học bài và xem bài mới.

--------------------------------

Tiết:3          *Lớp 2: Chính tả (tập chép): NHỮNG QUẢ ĐÀO

                   *Lớp 3:TNXH:THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

*L2: - Chép chính xác bài chính tả Những quả đào; trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.

- Làm được bài tập 2a.

* GDHS tính cẩn thận, trình bày chính xác, sạch đẹp.

*L3:- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

* Mở rộng: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.

* Hình thành biểu tượng về môi trường thiên nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.

* GD kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng hợp tác; Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin.

II.Chuẩn bị:

*L2: - Bảng phụ, phấn màu. 

*L3:Các hình trang 108 109 SGK

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

  - Gọi  HS lên bảng viết các từ khó, dễ lẫn.

- Nhận xét.

Nêu vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất?

3/Bài mới

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. 2

- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn viết.

- GV đọc bài.

 

+ Nội dung đoạn viết nói gì?

- Người ông nhận xét gì về Xuân?

- Người ông đã nhận xét gì về Vân?

- Người ông đã nhận xét về Việt như thế nào?

+ Cách trình bày đoạn viết như thế nào?

 - Nhận xét, chốt.

 - Yêu cầu HS viết các từ khó, dễ lẫn vào bảng con.

 * Cho HS đọc lại các từ này, chú ý phát âm đúng.

- Yêu cầu HS chép vào vở.

- Đọc bài.

- Chấm bài, nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.1

 Bài 2: a

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng lớp.

- Nhận xét, sửa sai.

- Tổ chức cho HS đọc lại bài làm.

Giới thiệu bài trực tiếp.

- GV dẫn HS đi thăm quan ở vườn trường. Kết hợp quan sát thêm ở nhà về các cây cối và các con vật.

 

- GV chia nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn tại khu vực GV đã quy định.

 

 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Q/S, ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy. Từng HS sẽ thực hiện độc lập sau đó về báo cáo với nhóm.

 

 

 

- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.

* Mở rộng: HS biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.

 

4Củng c, dặn dò

- Tổ chức cho HS thi viết “Ai nhanh ai đúng” điền in/inh vào chỗ chấm.

Số ch…; ch…giữa.

 - Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Nhận xét tiết học

- giao bài về nhà; Chuẩn bị tiết sau: Thực hành thăm quan thiên nhiên.

--------------------------------------

Tiết:4          *Lớp 2: Thể dục : Chơi trò: Con cóc là cậu ông trời-    Chuyền bóng tiếp sức.

*Lớp 3:- Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ

-  Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

I.Mục tiêu:

*L2: - Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức đầu

- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức – Yêu cầu HS chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II.GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi.

*L3:- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.

- Trò chơi:“Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

-Xoay các khớp.

-         Ôn bài thể dục phát trển chung .

B.Phần cơ bản.

1)Học trò chơi: Con cóc là  cậu ông trời.

- Giới thiệu trò chơi.

-HD cách chơi: Làm mẫu cách nhảy bậc và đọc vần điệu.

Học sinh đọc vần điệu và tập nhảy , cả lớp cùng thực hiện.

-Thực hành chơi. Chia tổ chơi thi đua với nhau.

2)Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” cho HS chơi theo 2 vòng tròn

-Chơi theo hàng ngang

- 4: Tổ thi đua.

-Nhận xét đánh giá thửơng phạt.

C.Phần kết thúc.

-Đứng tại chỗ hát và

-Làm 1 số động tác thả lỏng.

-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.

A- Mở đầu:

* Ổn định:-  Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:

* Khởi động:

* Kiểm tra bài cũ:

B- Phần cơ bản

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

   * Ôn luyện kĩ thuật động tác:

Ôn luyện bài thể dục phát triển chung:

- Toàn lớp thực hiện động tác bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.

- Gọi hs tập các nhân các động tác bài thể dục phát triển chung.

II-Trò chơi:“Nhảy đúng, nhảy nhanh”.

-         Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

-         Cho HS chơi thử

-         Tiến hành trò chơi

C- Kết thúc:

-         Hồi tĩnh:

      -   Củng cố:

Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Th tư ngày 1/4/2015

Tiết:1         *Lớp 2:Toán:T143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

                   *Lớp 3:TẬP ĐỌC: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I.Mục tiêu:

*L2: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số, nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).

- BT cần làm: Bài1, bài 2a, bài 3 (dòng 1).

* GDHS tính cẩn thận, chính xác.

*L3: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .

Bước đầu hiểu tính đúng đắn ,giàu sức thuyết phục trong lời kiêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ . Từ đó , có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe .( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

       - GDHS ý thức luyện tập TDTT để tăng cường sức khỏe.

    .Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

    - Kỹ năng lắng nghe tích cực .- Kỹ năng xác định giá trị .- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm .

II.Chuẩn bị:

*L2:- Bộ ô vuông, phấn màu. 

*L3:

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

  - Gọi 2 HS lên làm bài ở bảng lớp nêu cách đọc và viết các số có ba chữ số theo yêu cầu.

HS lên bảng đọc bài: "Buổi tập thể dục" và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.

3/Bài mới

b) Các hoạt động cụ thể:

Hoạt động 1: Ôn đọc, viết các số có ba chữ số.

- GV ghi các số có ba chữ số và gọi HS đọc.

- Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 2: So sánh các số có ba chữ số.

- Lần lượt hướng dẫn cho HS đọc các số.

** Yêu cầu HS so sánh các số trước lớp.

- Gọi HS đọc trước lớp.

* Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số.

- Nhận xét, sửa sai.

- Yêu cầu HS làm với các số tiếp theo.

- Cho HS đọc lại.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1:

- Hướng dẫn HS làm bài.

* Hướng dẫn cho HS cách so sánh các số theo thứ tự từng hàng.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở và trao đổi bài làm.

- Nhận xét, sửa sai.

* Yêu cầu HS đọc lại bài làm đúng.

Bài 2a: 

- Hướng dẫn cách làm bài.

** Yêu cầu HS xác định số lớn nhất trong câu.

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con .

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3 (dòng 1):

- Hướng dẫn cách làm bài: Xác định các số cần điền vào các ô .

- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.

- Chấm, nhận xét, sửa sai.

 

HĐ 1: Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.

- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK

- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi:

+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?

 

+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?

 

+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “của Bác Hồ ?

+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này?

- GV kết luận.

HĐ 3: - Luyện đọc lại.

- Gọi 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.

- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.

- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn.

 

- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.

- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất.      

4Củng c, dặn dò

HS chơi trò chơi điền nhanh dấu thích hợp vào chỗ chấm:               380…308

287…397

405…674

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau: 

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài?

- Dặn HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ, và chuẩn bị bài tiết sau.

-----------------------------

Tiết:2         *Lớp 2:Tập đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

                   *Lớp 3:ToánT143 : DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG  

I.Mục tiêu:

*L2: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các cụm từ và các dấu câu của bài.

- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được các câu hỏi trong bài).

* GDHS yêu quý vẻ đẹp của làng quê, chăm sóc, bảo vệ cây cối xung quanh.

*L3: -Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đó cạnh của no và bứơc đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo xăn – ti –mét  vuông.

*Bài tập cần làm : số 1,2,3.

II.Chuẩn bị:

*L2:Tranh, bảng phụ.  

*L3:Một số hình vuông có cạnh 4cm ; 10cm ; liên hệ diện tích viên gạch men hình vuông cạnh 10cm

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 HS lên đọc các đoạn trong bài Những quả đào và trả lời các câu hỏi.

HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.

3/Bài mới

  1. Ổn định:

 Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc.

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.

* Hướng dẫn HS đọc các từ khó, dễ lẫn.

 - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.

+ Đoạn 1: Từ đầu …đang cười đang nói.

+ Đoạn 2: Phần còn lại.

 - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi một số câu.

+ Trong vòm lá,/ gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//

 ** Gọi HS đọc lại trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc chú giải và giải thích các từ HS chưa hiểu.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

1) Từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa sống đã rất lâu?

 

2) Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng hình ảnh nào?

 

 

 

 

 

 

3) Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ?

4) Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Hướng dẫn HS đọc lại các đoạn trong bài.

 ** Gọi HS đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

1. Ổn định: - Hát.

HĐ 1: - Tính diện tích hình vuông:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK.

+ Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông?

+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Em tính như thế nào cho nhanh?

+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

+ Ta có bao nhiêu cm2?

Vây: Diện tích hình vuông ABCD là: 3 x 3 = 9 (cm2)

+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như­ thế nào?

HĐ 2: - Thực hành.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi hình vuông.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

 

+ Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào?

+ Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì?

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở.

Tóm tắt:

   Cạnh dài  : 80mm.

   Diện tích  : ..... cm2?

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng.

- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.

- GV nhận xét đánh giá.

4Củng c, dặn dò

-  HS lựa chọn ý đúng về nội dung bài:

+ Nội dung bài “ Cây đa” nói về:

a. Tả vẻ đẹp của cây đa ở quê hương và tình cảm của tác giả với cây đa.

b. Tả về cây đa rất to ở quê hương.

- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.

- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông.

- Dặn về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.

-------------------------------

Tiết:3         *Lớp 2:TNXH:  MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

                   *Lớp 3:LTVC:    TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY

I.Mục tiêu:

*L2:- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.

- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu).

* GDHS bảo vệ các vật nuôi, môi trường sống xung quanh.

*L3:-Kể được một số môn thể thao ( BT1)

-Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao ( BT2 )

-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu  ( BT3a,/b hoặc a,c , HS  HTTlàm toàn bộ )  bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.

II.Chuẩn bị:

*L2:Tranh, bảng phụ, phiếu học tập.

*L3:

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 Nêu một số loài vật sống trên cạn và ích lợi của chúng?

Gọi 2HS làm miệng BT2,3 tiết trước.

- GV nhận xét.

3/Bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm các hình trong SGK trang 60, 61/ TNXH 2.

+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình?

 

+ Nêu ích lợi của các con vật đó?

 

-> Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.

- GV gọi các nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét, chốt.

-> Cần bảo vệ các loài vật dưới nước và bảo vệ môi trường nước…

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc chân yếu).

- Nhận xét, chốt.

 Hoạt động 2: Triễn lãm  

- GV phát phiếu, yêu cầu các nhóm đem tranh ảnh sưu tầm được về các loài vật sống dưới nước ra sắp xếp theo yêu cầu.

+ Loài vật sống ở nước ngọt ?

+ Loài vật sống ở nước mặn ?

+ Vật xứ lạnh?

-> Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.

- Tổ chức cho HS các nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GDHS không săn bắt các loài thú, vật nuôi.

Hoạt động 3: Trò chơi Đố bạn con gì?

- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Tổ chức cho HS chơi thử.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi cho cả lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Mở rộng vốn từ về thể thao.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu thảo luận nhóm.

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

- GV nhận xét.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Y/c nêu kết quả thảo luận.

 

 

- Gọi 1 HS đọc lại chuyện vui.

+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không?

+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào?

 

 

- GV nhận xét.

HĐ 2: - Ôn cách dùng dấu phẩy.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

 

 

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

4Củng c, dặn dò

 - HS nêu tên các loài vật và nơi sống của chúng

- Nhận xét, tuyên dương.

-> GDHS bảo vệ các loài vật sống dưới nước, bảo vệ môi trường nước trong xanh, không vứt rác, ...

- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.

------------------------------

Tiết:4          *Lớp 2: ÂM NHẠC:ÔN BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON

                   *Lớp 3:ÂM NHẠC: VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC

I.Mục tiêu:

*L2:     - Giúp HS hát đúng, thuộc lời 1

    - Tập cho HS hát lời 2

    - Hát kết hợp 1 số động tác vận động phụ họa.

*L3:-Diễn  tập và tập biểu diễn một số bài hỏt đó học.

 -Tập viết cỏc nốt nhạc trờn khuụng.

II.Chuẩn bị:

*L2:

*L3:Bảng kẻ khuông nhạc. Tranh vẽ các nốt trên khuông.- Bàn tay khuông nhạc

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 

 

3/Bài mới

Hoạt động 1: Ôn lời 1 và học lời 2.

- GV mở đĩa cho HS nghe lại lời 1  bài hát.

- Lớp ôn lại lời 1 kết hợp gỗ đệm theo tiết tấu.

- Hướng dẫn HS hát vào lời 2.

- Cho từng nhóm hát nối tiếp.

- GV nhận xét.

- Lâý nhịp cho lớp hát lại cả bài.

- Cho các em hát nhiều hình thức khác nhau.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2:

Hát kết hợp vận động

- GV gợi ý.

- Gọi từng nhóm lên trình bày.

- GV nhận xét?

Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu và hát lời ca mới

- GV gõ tiết tấu câu 1 và câu 3

? Đó là câu hát nào trong bài nào?

- GV nhận xét.

- Cho HS hát theo giai điệu bài Chú ếch con và lời ca mới

 Mùa xuân đẹp tươi nắng đã sang

Nắng xuân bừng lên xóm làng

Chúng em cùng nhau đến trường

Tay nắm tay cùng cười vang

- Gọi 1 em hát

- GV khen những em hát tốt, động viên những em hát chưa tốt..

    Hoạt động 1: Ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông

GV yêu cầu HS kẻ một khuông nhạc trên bảng con

GV kiểm tra đánh giá bài làm của một số HS và nhận xét tuyên dương từng tổ.

* Trò chơi âm nhạc:

GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xoè 5 ngón tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ nhạc. Cho HS đếm ngón út là dòng 1, ngón nhẫn dòng2, ngón giữa dòng 3, ngón trỏ dòng 4 và ngón cái dòng 5.

- Ngón út , dòng 1 có nốt nhạc gì? ( mi)

( Tương tự với các nốt khác cũng thực hiện tương tự)

- Cho HS đếm thứ tự các khe và vị trí của các nốt nhạc ở các khe.

-GV giơ bàn tay, HS làm theo. Khi GV hỏi nốt Mi, rồi nốt Son, nốt La... ở đâu. HS chỉ vào ngón tay của mình.

- Gọi 1-2 HS đứng lên thực hiện

    Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc trên khuông

- GV hướng dẫn HS kẻ hai khuông nhạc. Sau đó đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài Con chim non để HS tập viết nốt nhạc ( không viết gạch nhịp và hoá biểu)

- Khi HS viết xong, GV nói các em đã chép một số nốt nhạc trong bài Con chim non.

4Củng c, dặn dò

    - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát chú ếch con.

  - GV nhận xét giờ học.

  - Tìm 1 vài động tác phụ họa cho lời ca bài hát.

HS về nhà tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc và ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.

 

-----------------------------

Tiết:5         *Lớp 2:  Thể dục:Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – tâng cầu.

*Lớp 3:Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ

- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”

I.Mục tiêu:

*L2:- Tiếp tục trò chơi: con cóc là cậu ông trời- Yêu cầu biết cách chơi: biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.

- Học tâng cầu: Yêu cầu bước đầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu.

II.GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi.  

*L3: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.

- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.

-Khởi động xoay các  khớp.

- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc.

-Đi thường hít thở  sâu.

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

B.Phần cơ bản.

1) Trò chơi: Con cóc  là cậu ông trời

-Nhắc lại cách chơi cho HS đọc theo vần điệu.

2)Tâng cầu:

-Giới thiệu trò chơi tâng cầu, vợt bằng gỗ, cầu nhựa.

-HD HS cách tâng cầu.

-Cho HS chơi thử.

-HS chơi thật.

-Cho HS thi xem ai tâng được nhiều.

C.Phần kết thúc.

-Đi điều theo 4 hàng dọc và hát.

- Ôn một số động tác thả lỏng.

-Trò chơi: chim bay cò bay.

-GV cùng hs hệ thống bài.

-Nhận xét giao bài tập về nhà

A- Mở đầu:

* Ổn định:-  Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:

* Khởi động:

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập lại các động tác bài thể dục 8 động tác

B- Phần cơ bản

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

   * Ôn luyện kĩ thuật động tác:

Ôn luyện bài thể dục phát triển chung:

- Toàn lớp thực hiện động tác bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.

- Gọi hs tập các nhân các động tác bài thể dục phát triển chung.

II-Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”.

-         Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

-         Cho HS chơi thử

-         Tiến hành trò chơi

C- Kết thúc:

-         Hồi tĩnh:

      -   Củng cố:

-         Nhận xét và dặn dò

-------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Th năm ngày 2/4/2015

Tiết:1         *Lớp 2:LTVC: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”

                   *Lớp 3:TNXH:    THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

*L2: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).

-  Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?

- Nhận biết một số loài cây theo đặc điểm của chúng, biết dựa vào tranh, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT3).

* GDHS bảo vệ, chăm sóc các loài cây.

*L3: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

* Mở rộng: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.

* GDBVMT: Hình thành biểu tượng về môi trường thiên nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.

* GD kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng hợp tác; Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin.

II.Chuẩn bị:

*L2:Tranh, bảng phụ.

*L3:Các hình trang 108 109 SGK.

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 - Người ta trồng cây na để làm gì?

- Người ta trồng cây lúa để làm gì?

 

3/Bài mới

 Hoạt động 1: Từ ngữ về Cây cối.

 Bài 1:

- GV treo tranh về các loài cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát để nhận biết các bộ phận của cây.

-> Theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng.

- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

 * Cho HS nêu lại các bộ phận của cây.

-> Cây đều có các bộ phận như rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn.

Bài 2:

- Hướng dẫn cách làm bài: các từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của các bộ phận.

- GV chia nhóm và yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.

-> Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.

 

 

 

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi:Để làm gì?”

Bài 3:

- Hướng dẫn HS làm bài:

+ Nêu nội dung của từng tranh ?

+ Đặt câu hỏi với mỗi việc làm của các bạn trong tranh.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.

-> Theo dõi, hướng dẫn các cặp còn lúng túng.

- Yêu cầu HS trình bày bài làm.

- Nhận xét, chốt.

 

* Yêu cầu HS đọc lại bài làm.

HĐ1: Làm việc theo nhóm

- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì đã q/s được.

- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện.

- Đại diện mỗi nhóm giới thiệu trước lớp.

- GV cùng HS cùng đánh giá nhận xét xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì.

HĐ2: Thảo luận cả lớp

- GV cho HS thảo luận cả lớp

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật và của động vật

+ Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật

* Kết luận:

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn … khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.

* Mở rộng: HS biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.

* GV liên hệ:

- Giúp HS hình thành biểu tượng về môi trường thiên nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh để HS có ý thức BVMT và GD kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng hợp tác; Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin cho HS.

4Củng c, dặn dò

- HS nêu các bộ phận của cây và đặc điểm của các bộ phận

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.

- Nhận xét tiết học - Về nhà: Chuẩn bị tiết sau và hoàn thành bài tập trong VBT

---------------------------------

Tiết:2          *Lớp 2: Toán:      T 144: LUYỆN TẬP

                   *Lớp 3:Vẽ tranh: V TINH VẬT L VÀ HOA

I.Mục tiêu:

*L2:   - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.

- Biết so sánh các số có 3 chữ số.

- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.

* GDHS tính cẩn thận, chính xác.

*L3:  - HS nhận biết them về tranh tĩnh .

- HS biết cách vẽ, vẽ được tranh tĩnh vật và tô màu theo ý thích.  

- HS hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, yêu thích môn học..

II.Chuẩn bị:

*L2:- Bảng phụ, phấn màu. 

*L3:- Sưu tầm tranh tĩnh vật và tranh khác loại.  - Vật mẫu.

                - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài của HS năm trước

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 -HS lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

234 … 431          600 … 599  

Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.

3/Bài mới

-> Luyện tập.

b) Các hoạt động cụ thể:

Hoạt động 1: Ôn tập về các số có ba chữ số.

- GV viết các số lên bảng, yêu cầu HS đọc các số.

- Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 2: Thực hành.

 Bài 1

- Yêu cầu HS xác định cách đọc và viết các số vào chỗ chấm.

 - Tổ chức cho HS làm bài vào vở và trao đổi bài làm, một số HS làm bài ở bảng lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

* Cho HS đọc lại bài làm.

Bài 2:

- Hướng dẫn HS cách làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

 

Bài 3: cột 1

 - Hướng dẫn HS làm bài: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở và trao đổi bài làm, một số HS làm trên bảng.

 

- Nhận xét, sửa sai.

* Yêu cầu HS đọc lại bài làm.

Bài 4:

- Hướng dẫn HS xác định các số theo thứ tự từ bé đến lớn..

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Chấm, nhận xét.

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm  yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:

+ Những bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì?

 

+ Các bức tranh đó có gì khác nhau?

 

 

+ Hình vẽ trong tranh tĩnh vật?

+ Màu sắc?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận : Muốn vẽ được tranh tĩnh vật lọ và hoa đẹp các em cần quan sát kỹ mẫu hoặc nhớ lại những lọ hoa đẹp mà các em đã nhìn thấy. ….

Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.

- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.

- GV: yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.

* Cách vẽ hình.

* Cách vẽ hoa.

Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.

- GV: Yêu cầu HS thực hành.

- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Bố cục.

+ Hình dáng lọ và hoa.

+ Màu sắc.

4Củng c, dặn dò

- Tổ chức cho HS đọc các số theo yêu cầu.

 - Nhận xét chung.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau bài: Mét.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài

+  Nhà em có lọ hoa và quả khôngkhông?

+ Em đã làm gì để giữ gìn chúng?

 

---------------------------------

Tiết:3         *Lớp 2:Thủ công:   LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1)

                   *Lớp 3:TOÁN:      T 144 : LUYỆN TẬP 

I.Mục tiêu:

*L2: - Biết cách làm vòng đeo tay.

- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.

* GDHS Giữ vệ sinh chung và bảo quản sản phẩm làm ra.

*L3: -Biết tính diện tích hình vuông

*Bài tập cần làm :số 1,2,3( a )

II.Chuẩn bị:

*L2:- Mẫu gấp. 

*L3:đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 HS nhắc tên bài cũ, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

HS nêu cách tính diện tích hình vuông.

3/Bài mới

 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV cho HS quan sát mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy và nhận xét.

+ Vòng đeo tay làm bằng gì?

+ Có mấy màu?

-         Nhận xét, chốt.

 

 

 

 

 

 Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.

- GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách làm.

+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.

Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan dài 1 ô…

+ Bước 2: Dán (nối) các nan giấy.

Dán nối các nan cùng màu thành một nan giấy.

+ Bước 3: Gấp các nan giấy.

+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.

- GV tập cho HS cắt và gấp thử vòng đeo tay.

 

HĐ 1:  - Hướng dẫn giải bài tập:

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- GV nhận xét đánh giá.

GV: h.chữ nhật ABCD và h.vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích h.chữ nhật ABCD lại nhỏ hơn diện tích h.vuông EGHI.

4Củng c, dặn dò

- Yêu cầu HS các nhóm nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.

- Nhận xét chung.

- Dặn HS học bài, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để thực hành trong tiết sau.

- Dặn về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

-------------------------------

Tiết:4          *Lớp 2:  Tập viếtCHỮ HOA A ( KIỂU 2)

                   *Lớp 3:ÔN CHỮ HOA :  T

I.Mục tiêu:

*L2:   - Viết đúng chữ hoa A - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ao liền ruộng cả ( 3 lần ).

* Giúp HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

*L3: Viết và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng chữ  Tr ) ; viết đúng tên riêng  Trường Sơn ( 1dòng )và câu ứng dụng : Trẻ em …. Là ngoan ( 1lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .

HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh  ( trẻ em như búp trên cành ) ,từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. ( Có thể hỏi: Cách so sánh trẻ em như búp trên cành  cho thấy diều gì ở trẻ em?

II.Chuẩn bị:

*L2:Mẫu chữ hoa A, bảng phụ. 

*L3:chữ mẫu T ( Tr ), tên riêng: Trường Sơn và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

- HS nêu chữ hoa và câu ứng dụng ở bài cũ

-2 HS lên bảng viết chữ hoa Y và tiếng Yêu

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.

- Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết vở nháp

3/Bài mới

  -

 Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ hoa A:

 - GV treo mẫu chữ hoa A, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.

 

 

- Hướng dẫn HS viết chữ hoa A.

+ Nét 1 : viết như chữ O ( ĐB trên ĐK 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK 4 và 5).

+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK6, phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược ( như nét 2 của chữ U), DB ở ĐK 2.

- GV viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xét, uốn nắn.

* Hướng dẫn HS viết đúng các nét theo chữ mẫu.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

- GV treo câu ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.

- Giúp HS hiểu câu ứng dụng: Y nói sự giàu có ở vùng nông thôn.

  - Yêu cầu HS nhận xét câu ứng dụng.

 

 

 

 

 - Hướng dẫn và yêu cầu HS viết vào bảng con chữ hoa.

- Nhận xét, sửa sai.

 * Cho HS nhắc lại độ cao các chữ trong câu ứng dụng.

 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết  VTV.

- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS viết vào vở theo quy định.

- Theo dõi, uốn nắn.

- Chấm, nhận xét.

 

Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

a)Luyện viết chữ hoa.

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, Tr, S, B.

- HS viết vào bảng con.

 

b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).

- Yêu cầu HS đọc từ  ứng dụng.

- Giới thiệu: Dãy núi Trường Sơn (bằng tranh).

+ Ta viết hoa những con chữ nào trong từ? vì sao?

+ Chữ cách chữ bằng chừng nào?

- Yêu cầu HS viết vào bảng con.

 

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

c)Luyện viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.

 

+ Câu thơ nói gì

 

- Nhận xét cỡ chữ.

 

-         HS viết bảng con chữ: Trẻ em.

 

Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:

- Nêu yêu cầu viết chữ Tr một dòng cỡ nhỏ, chữ  S, B: 1 dòng.

- Viết tên riêng Trường Sơn 2 dòng cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng 2 lần.

- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

- GV nhận xét đánh giá.

Nhận xét, chữa bài. 

- GV nhận xét, k.tra 5-7 bài của HS.

4Củng c, dặn dò

- HS thi viết chữ đẹp theo cá nhân.

- Dặn HS viết phần ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau.

- Gọi HS đọc lại câu ứng dụng.

- Dặn về nhà luyện viết thêm.

- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.

--------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Th sáu ngày 3/4/2015

Tiết:1          *Lớp 2:Chính tả ( nghe - viết):   HOA PHƯỢNG

                   *Lớp 3:TOÁN:T145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I.Mục tiêu:

*L2: - Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ năm chữ.

- Làm đúng  bài tập 2b để phân biệt các chữ có vần in/inh.

* GDHS tính cẩn thận, trình bày chính xác, sạch đẹp.

*L3: -Biết cộng các số trọng phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng  ).

        -Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính .

* Bài tập cần làm : số 1,2(a ),4 .

II.Chuẩn bị:

*L2: - Bảng phụ, phấn màu

*L3:

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

  - Gọi HS lên bảng viết các từ khó, dễ lẫn.

- Nhận xét.

- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước.

3/Bài mới

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.

- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn viết.

- GV đọc bài.

+ Bài thơ cho biết điều gì?

 

 

+ Nêu các dấu câu trong bài?

+ Cách trình bày bài thơ như thế nào?

 

 - Nhận xét, chốt.

- Yêu cầu HS viết các từ khó, dễ lẫn vào bảng con.

 * Cho HS đọc lại các từ này, chú ý phát âm đúng.

- Đọc bài cho HS chép vào vở.

* Theo dõi, hướng dẫn cho HS viết còn yếu, hướng dẫn HS viết các chữ khó.

- Chấm bài, nhận xét.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

 Bài 2b:

 - Hướng dẫn cách làm bài

- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, một số  HS làm ở bảng lớp.

 - Nhận xét, sửa sai.

 

 

 

* Yêu cầu HS đọc lại bài làm.

 

 

HĐ 1: H/dẫn thực hiện phép tính cộng.

- Giới thiệu: 45732 + 36194 = ?

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

 

- Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính đó.

+ Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế nào?

HĐ 2: - Thực hành.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu cả lớp làm bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi

 

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: - Đặt tính rồi tính.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.

 

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 4: (nếu còn thời gian).

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét đánh giá.

4Củng c, dặn dò

- Cho HS chọn đúng các từ để phân biệt in/inh.

a. mịn màng                  b. mịnh màng  

- Dặn HS học bài và chuẩn bị cho tiết sau

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.

--------------------------

Tiết:2          *Lớp 2: Toán:    Tiết 145: MÉT

                   *Lớp 3:CHÍNH TẢ(nv):LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I.Mục tiêu:

*L2: - Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét.

- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài.

- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản..

GDHS tính cẩn thận, chính xác.

*L3:-Nghe –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức  bài văn xuôi

- Làm đúng các bài tập 2a/b .

II.Chuẩn bị:

*L2:-  Thước mét. 

*L3:bảng phụ viết bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3/ 149.

- Nhận xét

- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu,

3/Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập đơn vị đo độ dài dm, cm.

- GV đưa thước thẳng, yêu cầu HS quan sát.

- Yêu cầu HS chỉ các vạch có số đo 1cm, 1dm.

- Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét.

- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hướng dẫn HS nhận biết: độ dài từ 0 -> 100 là 1 mét.

- GV vẽ đoạn thẳng 1 mét lên bảng lớp.

- Mét viết tắt là m.

- Gọi HS lên đo đoạn thẳng và nói theo đơn vị là dm.

->   1m = 10dm

     10dm = 1m

   100cm = 1m

- Khi đo độ dài được tính bắt đầu từ vạch nào?

- Nhận xét, chốt.

* Cho HS nhắc lại cách tính độ dài m, cách đổi từ m -> dm, m-> cm

  Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1

- Hướng dẫn cách làm bài.

- Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Cho HS đọc lại toàn bài.

Bài 2:

- Hướng dẫn cách làm bài: Tính đúng kết quả của từng phép tính rồi nhớ viết đơn vị kèm theo.

- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.

- Chấm, nhận xét.

 

 

Bài 4:

- Hướng dẫn HS cách ước lượng đơn vị là m, cm, dm.

 

- Nhận xét, sửa sai.

 

- Yêu cầu HS đọc lại bài làm đúng.

HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Y/c 2 HS đọc lại cả bài, lớp đọc thầm.

 

+ Vì sao mọi người cần phải luyện tập thể dục?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

- Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vào bảng con.

b) Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết vào vở.

- Theo dõi uốn nắn cho HS.

- GV nhắc tư thế ngồi viết.

c) Chữa bài:

- GV kiểm tra vở một số HS, phân tích các tiếng khó cho HS chữa.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: - Điền vào chổ trống s hoặc x.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV nhắc lại yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

 

 

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

 

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.

 

- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.

 

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Gọi 2 HS đọc lại đoan văn.

 

4Củng c, dặn dò

- HS thi điền số thích hợp vào chỗ chấm:

1m   = …cm;  10dm = …m;   100cm   = …m.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau bài: Ki-lô-mét.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.

-------------------------

Tiết:3         *Lớp 2:MĨ HTUẬT: Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ CÁC CON VẬT

                   *Lớp 3:TẬP LÀM VĂNVIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO

I.Mục tiêu:

*L2:           - Nhận biết hình dáng con vật .

              - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.  

              -Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.

*L3: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước , viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 câu ) kệ lại một trận thi đấu thểthao .

II.Chuẩn bị:

*L2:Tranh, ảnh các con vật hình dáng khác nhau.  

*L3:Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao, bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý.

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 

HS lên bảng kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.

3/Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét

GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật và đặt các câu hỏi gợi ý HS trả lời:

+ Tên con vật là gì?

+ Các bộ phận chính của con vật?

+ Con vật có màu gì? Đang làm gì?

+ Khi con vật đi, chạy nằm,...các dáng hoạt động con vật như thế nào?

GVTT bổ sung và hỏi thêm:

+ Hãy kể tên một số con vật mà em biết ? Nêu đặc điểm và màu sắc của nó?

Hoạt động 2: Cách nặn hoặc vẽ con vật

GV nêu cách nặn 2 cách.

Cách 1: Nặn rời bộ phận rồi ghép dính lại thành con vật.

Cách 2: Từ một thỏi đất nặn, vuốt, dính thành hình dáng con vật.

+ Năn thêm chi tiết hoàn thành con vật.

+ Tạo dáng đi, đứng, chạy hoặc nằm cho con vật.

- Có thể dùng đất một màu hoặc nhiều màu.

- GV trình bày cách nặn ở ĐDDH và nặn mẫu.

- GV cho HS nhắc lại cách nặn.

GV cho HS xem sản phẩm nặn của HS.

Hoạt động 3: Thực hành

- GV quan sát, gợi ý cho HS làm bài như SGV trang 167.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như  SGV2 tr168 về:

 

HĐ: - Viết về một trận thi đấu thể thao.

 

 

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.

- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.

 

 

 

 

 

- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- Gọi 1 số HS đọc lại bài văn viết trước lớp.

 

 

 

 

- GV nhận xét tuyên dương những HS viết hay, hấp dẫn.

 

4Củng c, dặn dò

-   Dặn dò về nhà xem Bài 30 vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường.

Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài tới.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh chuẩn bị bài mới.

---------------------------

Tiết:4          *Lớp 2:Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI

                   *Lớp 3:THỦ CÔNGLÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN  (tt)

I.Mục tiêu:

*L2: - Biết đáp lại lời chia vui trong  tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).

- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).

* Giúp HS hăng hái xây dựng bài trong giờ học.

*L3:- HS biết cách làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

- Làm được đồng hồ để bàn đồng hồ tương đối cân đối.

- Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp.

- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.

II.Chuẩn bị:

*L2:Tranh, bảng phụ.  

*L3:- Mẫu đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

III.Hoạt động dạy học:

Lớp2

Lớp3

1/n định

2/KT bài cũ:

 HS lên đọc bài tập làm văn đã học ở tuần 28, cả lớp theo dõi.

GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS.

3/Bài mới

 Hoạt động 1: Đáp lời chia vui.

Bài 1:

- Hướng dẫn HS đáp lời chia vui theo tình huống của yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận để đáp lại lời chia vui theo nhóm.

-> Theo dõi các cặp còn lúng túng.

- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

-> GDHS cần đáp lại lời chia vui với thái độ chân thành, vui mừng, …

 Hoạt động 2: Nghe trả lời câu hỏi

 Bài 2:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nói về nội dung của bức tranh.

- GV kể chuyện lần 1.

- GV kể chuyện lần hai và hướng dẫn HS quan sát tranh.

- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi theo cặp.

a. Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?

b. Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?

c. Về sau, cây hoa xin trời điều gì?

d. Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?

- Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.

- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu một số HS đọc lại bài làm trước lớp.

: - Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.

 

- Gọi một HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.

 

 

- Lưu ý HS khi gấp các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ, đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.

 

 

- Hướng dẫn cách trang trí lịch ghi thứ, nhãn hiệu đồng hồ,vv…

 

- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí đồng hồ để bàn.

 

 

- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.

 

 

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.

 

 

- GV nhận xét sản phẩm của HS.

 

4Củng c, dặn dò

- GV tổ chức cho HS nói lời chia vui theo.

- Nhận xét chung.

- Dặn HS học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

- Nhận xét và đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà tập làm đồng hồ nhiều lần.

----------------------------------

SINH HOẠT LỚP TUẦN 29

 

1 / Báo cáo tình hình hoạt động của lớp :(Lớp trưởng báo cáo  )

*Tình hình thực hiện nhiệm vụ học sinh trong tuần .

-   Đạo đức tác phong :

+  Đi học đều và đúng giờ.

+  Đi thưa về trình , chào hỏi thầy cô và người lớn, không nói tục…

+  Giữ vệ sinh chung , vệ sinh cá nhân …

+ Thực hiện an toàn giao thông .

-   Học tập :

+  Nề nếp học tập  : dụng cụ học tập , bao bìa sách vở , đồng phục khi đến trường

+ Đôi bạn cùng tiến .

+ Đồ dùng học tập …

* Kết quả thi đua của tổ :

-  Tuyên dương , khen : Triệu, S

*  Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm.

2/ Phương hướng sắp tới cần thực hiện trong tuần tới : 30(GVCN )

*  Duy trì đạo đức tác phong .

-  Giáo dục các em đi học đều và đúng giờ.

-  Giáo dục về an toàn giao thông.

-  Đi vệ sinh đúng cách , bỏ rác đúng quy định ,

*Học tập :

-   Chuẩn bị đồ dùng học tập , học bài và làm bài .

 

1

 

nguon VI OLET