Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 9 tháng 11 năm 2013 

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2013

GIÁO ÁN TỐT THÁNG 11

Tiết 1

 

 

Nhóm 4

 

Nhóm 5

Môn/ Tên bài

Chính tả: ( Nghe – viết)

Người tìm đường lên các vì sao

 

TG

Toán:

Luyện tập chung

I.

Mục tiêu

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn

- Làm đúng bài tập 2a

- GVGD các em phải có ý chí nghị lực, biết tìm tòi học hỏi không nản chí trước mọi khó khăn.

 

 

 

- Biết:

+ Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép  nhân các số thập phân.

-Vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.

- Làm bài tập 1, 2, 4

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II.

ĐDDH

* GV: SGK, phiếu học tập, bảng phụ bt 2a

* HS: SGK

 

* GV: bảng phụ bài tập 4

* HS: SGK

 

 

 

 

 

 

 

III.

Hoạt động dạy và học

* Ổn định tổ chức:

- GV gọi 2HS lên bảng viết các từ: trân trọng, vườn tược.

- HS lên bảng viết

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét –ghi điểm

 

- GV giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm trước cô và các em đã tìm hiểu bài người tìm đường lên các vì sao. Để rèn thêm về chữ viết, rèn lỗi chính tả trong bài, giờ học còn giúp các em luyện viết nhanh các tiếng đã cho sẵn, thì hôm nay cô và các em sẽ đi vào tiết chính tả nghe- viết bài: Người tìm đường lên các vì sao và làm bài tập 2a trong bài. GV viết đề bài lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại đề bài.

- HS đọc nối tiếp tên bài

* Hướng dẫn viết chính tả

1’

4’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

* Ổn định tổ chức:

 

 

- GV giới thiệu bài để các em thực hiện được phép cộng, phép trừ và phép nhân các số phập phân. Vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính làm các bài tập 1, 2, 4 cô và các em cùng tìm hiểu qua bài toán: Luyện tập chung GV ghi đề bài lên bảng gọi HS đọc nối tiếp tên bài

- HS đọc nối tiếp tên bài

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

- GV gọi 2 HS đọc bài chính tả

- 2HS đọc đoạn văn chính tả cần viết (từ đầu… đến có khi đến hàng trăm lần)

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết

+ Đoạn văn viết về ai? (viết về Xi-ôn-cốp-xki)

+ Đoạn văn nói lên điều gì? (Xi- ôn –cốp- xki từ khi còn nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời nên ông đã không ngừng đọc sách và làm thí nghiệm)

+ Bài chính tả gồm có mấy câu? (6 câu) + Có những từ nào chúng ta cần được viết hoa? ( chữ cái đầu tiên của tên riêng người nước ngoài, viết hoa những từ sau dấu chấm và đầu câu)

- GV cô thấy trong bài viết có những từ khó viết như: (Xi-ôn-cốp-xki, ngã, rủi ro, non nớt…)

 - GV hướng dẫn HS viết từ khó:

+ Xi-ôn-cốp-xki tên riêng người nước ngoài khi các em viết phải viết hoa chữ các đầu tiên và có dấu gạch nối giữa các từ

+ Ngã các em thường đọc nhầm thành ngạ nên viết sai dấu.

Rủi ro các em thường viết sai sang dủi do.

+ Non nớt các em có thể viết thành lon lớt

- GV yêu cầu HS luyện viết từ khó vào giấy nháp và gọi 2HS lên bảng viết bảng lớp

- 3HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết từ khó vào giấy nháp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn HS làm bài

+ Muốn tính giá trị của một biểu thực chúng ta làm như thế nào? (thực hiện tính từ trái qua phải)

+ Với biểu thức có phép nhân, chia chúng ta nên thực hiện ở đâu trước? (thực hiên ở phép nhân, chia trước rồi mới thực hiện phép cộng, trừ)

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 2 HS lên làm bảng lớp

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở:

a) 375,84 – 95,69 + 36,78

     = 280,15  +  36,78 = 316,93

b)  7,7 + 7,3 x 7,4 =  7,7 +  54,02

                              61,72

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, sửa sai và củng cố về cách cộng, trừ, nhân số thập phân.

+ Khi thực hiện phép cộng, trừ các số thập phân ta cộng, trừ như các số tự nhiên rồi viết dấu phẩy ở tổng, hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số hạng, số bị trừ, số trừ.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV gọi HS nhận xét

- HS nhận xét

- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương.

- GV nhắc HS cách viết đúng đoạn văn, câu có dấu ngặc kép, khi viết hết đoạn văn cần chấm xuống dòng lùi vào một ô ly.

- GV nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi cho HS trước khi đọc cho HS viết bài.

- GV đọc cho HS viết chính tả.

- HS viết vào vở

 

 

 

- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả

- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở và soát lỗi chính tả cho nhau.

 

 

 

 

 

- GV thu một số vở chấm điểm, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 10’

 

 

 

 

3’

3’

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

+ Khi thực hiện phép nhân số thập phân cho một số thập phân ta thực hiện như nhân các số tự nhiên sau đó đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

Vậy để củng cố thêm về cách tính một tổng, hiệu nhân với một số, cô và các em cùng sang bài tập 2

- GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS làm bài

+ Muốn nhân một tổng, hiệu với một số ta làm như thế nào? (thực hiện trong dấu ngoặc trước rồi thực hiện ngoài dấu ngoặc)

+ GV nói thêm: phép cộng chúng ta cũng có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả đó với nhau. Phép trừ chúng ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.

- GV yêu cầu HS làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng lớp làm

- 2HS làm bảng, lớp làm vở

* Cách 1:

a) (6,75 + 3,25) x 4,2    

   =            10     x     4,2 = 42       

b)  (9,6 – 4,2) x  3,6

      =     5,4     x  3,6 = 19,44

* Cách 2 :

a) (6,75 + 3,25) x 4,2 

   = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2

   =       28,35  +  13,65

   =         42

b) (9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6

                              =     34,56  -  15,12

                              = 19,44

- GV gọi HS nhận xét, sửa sai

- HS nhận xét, sửa sai bài làm trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm

Để vận dụng phép nhân một số số thập phân với một số tự nhiên vào bài toán giải ta làm như thế nào cô cùng các em làm bài tập 4

- GV gắn bảng phụ gọi 1 HS đọc bài tập 4

- 1HS đọc đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.


 

 

* Luyện tập

Bài 2a

- GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập

- HS đọc

- GV  tính từ là gì? (tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…

- GV chia lớp làm 2 nhóm, hướng dẫn và phát phiếu cho HS làm theo nhóm ( 3 phút)

- HS làm việc theo nhóm

+ Có 2 tiếng đều bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu...

+ Có 2 tiếng đều bắt đầu n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, nô nê, náo nức, nô nức...

-   GV gọi HS đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày

 

 

 8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài và tóm tắt bài toán

+ Bài toán đã cho biết gì? (mua 4m vải trả 60 000 đồng)

+ Bài toán hỏi gì? (mua 6,8m vải cùng loại phải trả nhiêu hơn tiền?)

- GV viết tóm tắt trên bảng:

Tóm tắt:

4m vải : 60 000 đồng

6,8m vải:… đồng ?

6,8m vải nhiều hơn 4m vải:…đồng?

+ Muốn biết được 6,8m vải mua hết bao nhiêu tiền trước tiên ta phải tìm cái gì? ( ta phải tìm 1m vải mua hết bao nhiêu tiền)

+ Muốn tìm 1m vải mua hết bao nhiêu tiền ta thực hiện phép tính gì? (ta thực hiện phép tính chia), lấy mấy chia mấy? ( lấy 60 000 : 4)

+ Vậy mua 6,8m phải mua hết bao nhiêu tiền ta làm như thế nào? (ta lấy số tiền mua 1m vải nhân với 6,8m)

+ Khi tìm được 6,8m vải mua được bao nhiêu tiền rồi chúng ta có tìm được số tiền mua hơn 4m vải không? ( có) chúng ta thực hiện phép tính gì? ( phép tính trừ).

+ Vậy bài toán thuộc dạng gì? (bài toán liên quan đến rút về đơn vị)

+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị được tiến hành theo 2 bước:

* Bước 1: tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia)

* Bước 2:Tìm giá trị nhiều phần (thực hiện phép nhân)

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1HS lên bảng lớp làm


 

 

- GV nhận xét, chữa bài

- GV gắn bảng phụ đã hoàn thành bài tập gọi 2 HS đọc bài.

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS chữa bài vào vở

- GV chốt lại nội dung bài

- GV các em phải có ý chí nghị lực, biết tìm tòi học hỏi không nản chí trước mọi khó khăn.

- Về luyện viết những chữ thường viết sai. Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết Chiếc áo búp bê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  5’

 

 

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.

                      Bài giải:

       Số tiền mua 1 mét vải là:

         60 000 : 4 = 15 000 (đồng)

       Số tiền mua 6,8m vải là:

        15000 x 6,8  = 102000 (đồng)

      Mua 6,8m vải phải trả nhiều hơn giá tiền 4m vải là:

        102000 – 60000 = 42000 ( đồng )

                     Đáp số : 42 000 đồng.

- GV gọi HS nhận xét, sửa sai.

- HS nhận xét, sửa sai.

- GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương, ghi điểm.

- GV cùng HS hệ thống bài

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

- Dặn HS  về nhà làm bài 3b. Xem trước bài: “Chia một số thập phân cho một số tự nhiên ”

- HS ghi chép bài vào vở

 

                                                       Giáo viên nhận xét chung tiết học

************************************

nguon VI OLET