CHỦ ĐỀ

BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ?

Thực hiện trong 04  tuần (Từ 05/3 đến ngày 30/3/2018)

STT

Môc tiªu gi¸o dôc

Néi dung gi¸o dôc

Ho¹t ®éng gi¸o dôc

LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt

Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ

 

1

- Trẻ thực hiện một số việc tự phục vụ

- Tập tự phục vụ :

+   Xúc cơm, uống nước.

+   Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh,

- Các hoạt động hằng ngày

2

Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Hoạt động vệ sinh trong ngày

3

Trẻ biết và tránh một số hành động nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở.

- Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.

- Nhận biết gọi tên một số vận dụng nguy hiểm.

Phát triển vận động

4

Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay mắt trong các hoạt động: Nhào đất nặn.

- Chơi với đất nặn

- Chơi với đất nặn

5

Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy thay đổi tốc độ theo cô hặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.

- Tập đi, chạy

- Đi có mang vật trên đầu.

6

Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật trên lưng.

- Tập bò trườn

- Bò, trườn qua vật cản

LÜnh vùc ph¸t triÓn nhn thc

 

 

7

 

 

 

- Nói được Tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông.

 

- Trẻ nhận biết, gọi tên được xe máy, xe đạp, tàu hỏa, máy bay,  thuyền buồm và tàu thủy và công dụng của chúng.

biệt đặc điểm nổi bật giữa

- Nhận biết:

+ Xe đạp, xe máy

+ Tàu hỏa, máy bay

+ Thuyền, Tàu thủy

8

Trẻ chỉ hoặc lấy, cất đúng đồ chơi có kích thước to/nhỏ theo yêu cầu.

- Kích thước to nhỏ

 

- Nhận biết to nhỏ

LÜnh vùc ph¸t triÓn ngôn ng


 

 

9

- Trẻ đọc  được bài thơ,  đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo

-Trẻ đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3- 4 tiếng.

Thơ:        + Xe đạp

           + Con tàu

 

 

 

10

- Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn

giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật

- Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.

Truyện:

+ Chuyến du lịch của chú trống choai.

+ Sẻ con

-Trò chuyện về chủ đề

 

11

- Trẻ thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. Ví dụ: Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay

- Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói.

 

- Các hoạt động trong ngày

 

 

12

- Trẻ biết làm quen với sách.

- Lắng nghe khi người lớn đọc sách.

 

-Giờ kể truyện cho trẻ nghe.

-xem tranh truyện các góc

LÜnh vùc ph¸t triÓn k năng hi thm  m

 

 

13

- Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/ bản nhạc quen thuộc

- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.

 

- Dạy hát

+ Em tập lái ô tô.

+ Đèn xanh, đèn đỏ

- Nghe hát

+ Em đi chơi thuyền

+  Bạn ơi có biết.

+ Đoàn tàu nhỏ xíu

+ Anh phi công ơi

- VĐTN

+ Cùng múa vui

 

 

 

14

- Trẻ chú ý nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau.

- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.

 

 

15

- Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình(cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).

- Vẽ các đường nét khác nhau,dán xếp hình.

 

- Tạo Hình

+ Dán chiếc thuyền

+ Dán hình máy bay

+ Bánh xe ô tô

- Xâu vòng hoa trang trí ô tô.

 

 

16

- Trẻ biết biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói

- Trẻ thực hiện một số yêu cầu đơn giản của người lớn

- Quan sát qua giao tiếp và trong sinh hoạt hàng ngày

 

17

- Trẻ thực hiện được một số yêu cầu của ngư­ời lớn

- Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên.

-Tập lấy và cất đồ chơi


18

 

 

 

 

- Trẻ biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ

- Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: Chào  tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, ‘vâng ạ”.

- Giờ đón,trả trẻ

 

 

 

 

 

Chủ đề nhánh 1

BÉ VỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Thực hiện từ 5/3 đến 9/3/2018    

 

I. YÊU CẦU

- Trẻ biêt trườn dưới vật không chạm gậy, trẻ trườn chân nọ tay kia, đầu ngẩng cao, mắt nhìn phía trước.

- Trẻ nhận biết - phận biệt được xe đạp, xe máy, ô tô...gọi đúng tên.

- Trẻ nhớ được tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện, trẻ kể được hành động của các nhân vật, như bác gấu, cáo, thỏ trong chuyện “Thỏ ngoan”.

- Trẻ biết được các từ, mưa ào ào, gõ cửa cốc cốc, lửa cháy bập bùng ấm áp quá.

- Trẻ hứng thú nghe hát, nhận ra giai điệu và nói đúng tên bài hát “ Bạn ơi có biết, Em đi chơi thuyền… , biết vỗ tay nhún nhịp nhàng hoặc sử dụng nhạc cụ (xắc xô, phách tre) khi biểu diễn bài hát chim sẻ, trẻ biết chọn hoa xâu vòng trang trí ô tô.

II. CHUẨN BỊ

- Mỗi trẻ 1 chiếc vòng, bộ trườn dưới vật gồm có 2 giá đỡ và 5 gậy dài 1,5m.

- Tranh chuyện “Tàu thủy tí hon, sẻ con”, mô hình rừng xanh.

- Tranh MTXQ: Xe đạp, xe máy, ô tô.

- Đĩa băng nhạc về các loại giao thông.

- Xắc xô, phách tre, hoa, dây xâu vòng, khối gỗ các loại.

- Mô hình bến xe khách.

* Bố trí  các góc chơi:

- Góc vận động.

- Góc HĐ với đồ vật.

- Góc thao tác vai.

- Góc nghệ thuật. 

III. KẾ HOẠCH TUẦN  

Thứ

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

Thứ 5

 

Thứ 6

Đón trẻ

- Cô giáo đến trước mở cửa các phòng học, vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.

- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi, chuẩn bị cho các hoạt động.

- Trong khi đón trẻ cô vui vẻ ân cần, trao đổi với phụ huynh về tình hình ở lớp của trẻ trong các hoạt động.

- Cô trò chuyện với trẻ về các hđ phương tiện giao thông.

- Cuối giờ đón trẻ, cô điểm danh, báo ăn - chuẩn bị cho trẻ các hoạt động.


Thể dục sáng

* Thể dục sáng: Tập với bài “Ô Tô”

a.Yêu cầu

- Trẻ nhớ tên bài thể dục, trẻ tập đúng các động tác.

- Trẻ tập đều dứt khoát, nói đúng tên bài tập.

- Giáo dục về luật lệ giao thông.

b. Chuẩn bị 

- Kiểm tra tư trang, sức khỏe trẻ, sân tập sạch thoáng.

c.Tiến hành

+ Khởi động: Cô cho trẻ làm chú lái xe đi 2 vòng các kiểu chân, dàn hàng.

+ Trọng động: Cô giới thiệu bài thể dục, tập mẫu cho trẻ xem 2 lần.

- ĐT1: Ô tô kêu Bim Bim

TTCB: Đứng chân ngang vai, hai tay giơ cao trước ngực.

Cô nói: “ Bim, bim, bim” kết hợp với 2 tay quay vòng tròn.

Về tư thế chuẩn bị.

- ĐT2: Ô tô lên dốc, xuống dốc

TTCB: Đứng chân ngang vai, hai tay giơ trước ngực.

Cô nói: Tàu lên dốc đi bằng gót chân, tàu xuống dốc đi bằng mũi bàn chân.

- ĐT3 : Lái ô tô

TTCB: Chân đứng ngang vai, hai tay giơ trước ngực.

Cô nói:  “Lái ô tô” xoay người sang hai bên.

- ĐT4: Ô tô chạy 1, 2 vòng tốc độ nhanh, chậm..

Cho trẻ tập 2-3 lần, tập theo tổ 1 lần.zz

Trong khi trẻ tập cô bao quát sửa sai trẻ, hỏi trẻ tập bài gì?

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ làm lái xe quanh lớp học 2, 3 vòng.

Hoạt động có chủ định

LVPTTC

VĐCB: Trườn dưới vật.

TCVĐ: Chim sẻ và ô tô

LVPTNT

Nhận biết xe đạp, xe máy

LVPTNN

Dạy trẻ đọc thơ: Xe đạp.

LVPTTM

NH: Bạn ơi có biết.

DH: Em tập lái ô tô.

LVPTTC

HĐVĐV

Xâu vòng hoa trang trí ô tô.

Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Xe đạp.

Trò chơi: Chim sẻ và ô tô.

Chơi với cát.

Quan sát: Xe máy

Trò chơi: mèo và chim sẻ

Chơi tự do

Quan sát: Xe đạp

Trò chơi: chim sẻ và ô tô.

Chơi nhặt lá

Quan sát: Xe ô tô

Trò chơi:Về đúng bến

Chơi tự do

Quan sát: Xe máy

Trò chơi: trời nắng trời mưa.

Chơi với vòng, phấn.


Chơi với đồ chơi ở các góc

1.Góc phân vai

Chơi bán hàng

a.Yêu cầu

- Trẻ biết nhận vai chơi, trẻ biết nhập vai chơi.

- Bán hàng biết trả tiền thừa của khách, nhận hàng và cảm ơn.

- Trẻ bán hàng biết nói lời giao tiếp với người mua hàng, hẹn gặp người mua hàng.

b.Chuẩn bị

- Quầy bán hàng có trưng bầy sản phẩm phương tiện giao thông đường bộ.

- Tiền bằng giấy.

c.Cách chơi

- Cô giới thiệu hội chợ các loại phương tiện giao thông.cô giới thiệu quang cảnh của hội chợ gồm các góc( Cô đã bày sẵn).

- Cô cho trẻ tự chọn vai chơi.

- khi trẻ chơi cô đặt câu hỏi trẻ: Con đang làm gì? Để làm gì? Vì sao con làm được?

- Cô quan sát trẻ chơi, cùng chơi với trẻ.

2.Góc sách truyện

Xem tranh truyện về các phương tiện giao thông đường bộ

a.Yêu cầu

- Trẻ biết công dụng của một số phương tiện giao thông.

- Trẻ biết gọi đúng tên các loại phương tiện giao thông đường bộ( ô tô, xe máy, xe đạp).

- giáo dục trẻ yêu quý các loại phương tiện giao thông đó.

- Trẻ biết giữ gìn tranh truyện và biết lấy, cất đúng nơi quy định.

b.Chuẩn bị

- Các loại tranh truyện có các phương tiện giao thông đường bộ.

c.Cách chơi

- Cô giới thiệu góc chơi và các phương tiện giao thông có trong góc chơi.

- Cô đặt câu hỏi và đàm hoại với trẻ về công dụng và cách sử dụng những phương tiện giao thông đường bộ: xe máy, xe đạp, ô tô....trong sách truyện, tranh ảnh cô đã chuẩn bị.

- Hướng dẫn trẻ cách giở sách, tranh, truyện...

- Giáo dục trẻ giữ gìn sách.

3.Góc nghệ thuật

Bé biểu diễn các bài hát, thơ về các PTGT

a.Yêu cầu

- Trẻ biết cảm nhận cái đẹp, trẻ tự mình biểu diễn.

- Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm nhạc.

b. Chuẩn bị

- Xắc xô, phách tre, nơ...

c.Cách chơi

- Cô giúp trẻ biết thể hiện trò chơi theo cô hướng dẫn.


 

- Cô gợi ý trẻ biết rủ bạn chơi vui đoàn kết.

- Trong khi chơi, cô quan sát trẻ chơi, cùng chơi với trẻ.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ chơi.

- Cuối giờ chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Nhắc trẻ cất đồ chơi.

 

Chơi tập buổi chiều

 

Ôn : Trườn dưới vật.

TC: Chim sẻ và ô tô.

Chơi tự do

Làm quen với bài hát: “ Em tập lái ô tô”.

TC: “ Bánh xe”

Chơi tự do

Dạy thơ :” Đi chơi phố”

TC: Luật lệ giao thông.

Chơi tự do

 

Ôn thơ: Xe đạp

TC: Âm thanh to nhỏ

Chơi tự do

 

Ôn bài hát:Em tập lái ô tô

Bình bầu bé ngoan cuối tuần.

Trả trẻ

Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ


 

 

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 ngày 05 tháng 3 năm 2018

A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

Lĩnh vực phát triển thể chất

Thể dục vận động

VĐCB: Bò trườn qua vật cản

TCVĐ: Chim sẻ và ô tô

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết trườn qua vật cản, nhớ tên bài tập.

2. Kĩ năng

- Trẻ khéo léo khi tập, trườn chính xác nói được tên bài.

3. Thái độ

- Trẻ chơi đoàn kết, tập không xô đẩy nhau.

II. CHUẨN BỊ

1. Cho cô

- Sân tập, chiếu cuộn lại cao15cm

- Mô hình bến xe, ô tô, xe máy, xe đạp, mũ xe máy.

2. Cho trẻ

- Vòng tập mỗi trẻ 1 chiếc.

- Trang phục gọn gàng.

III. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của giáo viên

DK Hoạt động của trẻ

1. Ổn định: Gợi hứng thú

- Cô tập trung trẻ. Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ.

- Cô phát cho trẻ mỗi trẻ 1 chiếc vòng cầm trên tay.

 

Trẻ đến bên cô

Trẻ kể về các phương tiện giao thông.


2. Nội dung

2.1. HĐ 1: Khởi động

- Trẻ xếp hàng đi vòng tròn 2 vòng làm đoàn tầu đi các kiểu chân, sau đó dừng lại tập bài tập phát triển chung.

2.2. HĐ2: Trọng động

- Bài tập phát triển chung : Tập với ô tô

+ ĐT1: Ô tô kêu Bim Bim

TTCB: Đứng chân ngang vai,hai tay giơ cao trước ngực

Cô nói: “ Bim, bim,bim” kết hợp với 2 tay quay vòng tròn.

Về tư thế chuẩn bị.

+ ĐT2: Ô tô lên dốc, xuống dốc

TTCB: Đứng chân ngang vai, hai tay giơ trước ngực

Cô nói: Tàu lên dốc đi bằng gót chân, tàu xuống dốc đi bằng mũi bàn chân.

+ ĐT3 : Lái ô tô

TTCB: Chân đứng ngang vai,hai tay giơ trước ngực

Cô nói: “ lái ô tô” xoay người sang hai bên.

+ ĐT4: Ô tô chạy 1, 2 vòng tốc độ nhanh, chậm.

- VĐCB: Trườn dưới vật cản

+ Cô giới thiệu, ổn định chỗ ngồi cho trẻ..

+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân  tích động tác, nhắc trẻ quan sát cô thực hiện.

+ Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Cô nằm sát bụng xuống đất, khi có hiệu lệnh “bò” thì cô co chân phải tay trái đưa thẳng về phía trước, chân phải đẩy mạnh đưa thân về phía trước đồng thời co chân trái lấy đà tay phải thẳng, tay trái gập trước ngực, khi bò tới vật cản và trườn qua vật cản rồi bò tiếp tới vạch đích rồi đứng lên đi về cuối hàng đứng.

+ Hỏi trẻ cô vừa tập bài gì?

+ Cô mời trẻ lên tập thử.

+ Trẻ thực hiện lần lượt 2-3 lần.

+ Cô quan sát bao quát trẻ tập, khuyến khích động viên trẻ tập, Cho tổ, cá nhân tập lại, và cô hỏi lại trẻ tên bài tập.

+ Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Trò chơi:  Chim sẻ và ô tô.

+  Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách  chơi

Cho trẻ chơi 2-3 lần. cô động viên trẻ chơi.

 

 

Trẻ tập cùng cô

 

 

 

 

Trẻ tập 2-3 lần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ quan sát cô làm mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bò trườn qua vật cản

Trẻ tập

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ chơi trò chơi

 


3.  Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi 2 vòng nhẹ nhàng kết hợp bài hát  “ Lái ô tô”

 

Trẻ đi nhẹ nhàng

 

B.CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Quan sát : Xe đạp

* TC: Chim sẻ và ô tô

* Chơi tự do

1.Yêu cầu

- Trẻ biết tên gọi và một và đặc điểm của xe đạp. Biêt chơi trò chơi.

- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô, biết làm theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

2. Chuẩn bị

- Một chiếc xe đạp thật

3. Tiến hành

a. Quan sát: Xe đạp

- Cô cho trẻ xếp hàng, nối đuôi nhau ra sân trường.

- Cô cho trẻ đứng xung quanh xe đạp.

- Cô đàm thoại cùng trẻ: Đây là cái gì?

- Cô cho trẻ phát âm từ:” Xe đạp”

- Cô chỉ vào một vài đặc điểm của xe hỏi: Đây là cá gì? Màu gì? Để làm gì?

- Cô hỏi : Xe đạp dùng để làm gì?

- Buổi sáng cháu nào được đi xe đạp đến trường?

- Tiếng chuông xe đạp kêu như thế nào?

- Đây là bộ phận gì của xe đạp?(Tay lái,yên xe,bàn đạp,chỗ ngồi..)

- Cô cho trẻ phát âm lại mỗi khi chỉ đến bộ phận nào của xe đạp.

- Bánh xe đạp có hình gì?

- Cô củng cố lại: xe đạp là loại phương tiện giao thông đường bộ,dùng để trở người và hàng hóa.

b. Trò chơi: Chim sẻ và ô tô

- Cô giới thiệu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi và cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Cô khuyến khích trẻ chơi tích cực.

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

c.Chơi tự do: Chơi với cát

- Cô chú ý bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ.

- Vệ sinh cho trẻ khi vào lớp.

D. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU

1. Ôn bài tập : Trườn dưới vật

- Cô giới thiệu tên bài tập và thực hiện lại bài tập 1 lần cho trẻ xem.

- Cho trẻ thực hiện.cho nhiều trẻ yếu thực hiện.

2. Trò chơi: Chim sẻ và ô tô.

- Cô nhắc lại cách chơi


- Cô là ô tô trẻ làm chịm sẻ.

- Cô và trẻ chơi 3, 4 lần,khuyến khích trẻ mạnh dạn

3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi

4. Vệ sinh, trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ TRẺ

- T×nh tr¹ng søc kháe: ……………………………………………………….…………………………………………………………………………………………..…………………………...

- Tr¹ng th¸i c¶m xóc: .………………………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................................

- KiÕn thøc kü n¨ng: ……………………………………………..………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Thứ 3 ngày 06  tháng 03 năm 2018

A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

Lĩnh vực phát triển nhận thức

Đề tài

Nhận biết : Xe đạp, xe máy

NDKH: Âm nhạc

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ nhận biết được xe máy, xe đạp.

- Trẻ nói được đặc điểm từng xe.

- Trẻ nói đúng và nhận biết đúng, gọi tên từng loại phương tiện giao thông, nơi hoạt động của phương tiện giao thông.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát,gọi tên các phương tiện giao thông to rõ ràng

3. Thái độ

- Trẻ biết quy định luật lệ giao thông,bảo vệ phương tiên giao thông trong gia đình mình.

II. CHUẨN BỊ

- Cô và trẻ vui vẻ, khỏe mạnh, thích hoạt động.

- Tranh MTXQ về xe đạp, xe máy.

-  Tranh ô tô.

III. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của giáo viên

DK Hoạt động của trẻ


1. Ổn định: Gợi hứng thú

- Cô cho trẻ làm đoàn tầu đi đến mô hình bến xe khách Ninh Bình.

- Đến bến xe rồi cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ, hỏi đây là cái gì, mầu gì? Hoạt động như thế nào?

- Còi kêu thế nào? xe chạy ở đâu.

- Cô động viên trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô.

- Cô cho trẻ xem tranh ảnh của các phương tiện giao thông - động cơ và nơi hoạt động, đặc điểm riêng công dụng.

2. Nội dung

2.1.HĐ 1: Nhận biết Xe đạp, xe máy.

Cô cho trẻ ngồi xung quanh mô hình xe đạp, xe máy.

Sáng nay các cháu đi đến lớp bằng phương tiện gì?

- Cháu ngồi ở đâu?

- Bố mẹ ngồi ở đâu?

- Cô đưa từng phương tiện giao thông

* Xe đạp

Cô hỏi trẻ: Đây là gì?

Cho trẻ phát âm từ “xe đạp”

+ Xe đạp để làm gì?

+ Chuông xe đạp kêu như thế nào?

+ Xe đạp đi ở đâu?

Cô chỉ vào từng bộ phận của xe đạp cho trẻ nói tên và tác dụng của từng bộ phận đó.

Cô cho 2-3 trẻ lên chỉ, chú ý sửa sai từ cho trẻ.

Cô chốt lại: Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ.

* Xe máy

Tương tự cô hỏi trẻ về xe máy.

+ Tiếng xe máy kêu như thế nào?

+ Còi xe máy kêu như thế nào?

+ Xe máy dùng để làm gì?

Cô chỉ vào từng bộ phận của xe máy hỏi trẻ.

- Tập thể nói - tổ - cá nhân. Dạy trẻ nói chính xác tên các phương tiện giao thông, cô sửa sai cho trẻ nói rõ ràng.

Cô giải thích: Những phương tiện này đi trên đường nên được gọi là phương tiện giao thông đường bộ.

2.2. HĐ2: Phận biệt  Xe đạp, xe máy

Cô gợi ý trẻ trả lời.

Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông đường bộ, đều dùng để chở người và hàng hóa.

 

Trẻ quan sát mô hình

 

 

Xe máy,xe đạp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ nói rõ ràng

Xe máy, xe đạp...

Ngồi ở yên xe...

 

 

Xe đạp

Trẻ phát âm

Chở người, hàng hóa

Kính coong

Trên đường

 

 

 

 

 

 

 

Bim, bim..

 

Chở người, hàng hóa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ trả lời

 


Khác nhau: Xe đạp phải dùng sức người để đạp còn xe máy chạy bằng động cơ.

2.3. HĐ3: Luyện tập

+ Trò chơi: Tìm tranh theo hiệu lệnh của cô.

- Cô phổ biến cách chơi

- Cô yêu cầu trẻ hãy chọn tranh theo tên gọi, tiếng kêu.

Cho trẻ chơi 2, 3lần.

+ Trò chơi bắt chước tiếng kêu các phương tiện giao thông.

- Cô cho trẻ đứng lên làm giả làm tiếng kêu, hoạt động của Xe đạp, xe máy.

3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát và làm đoàn tàu đi ra chơi.

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ chơi trò chơi

 

 

 

 

Trẻ hát và làm đoàn tàu ra sân.

B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Quan sát: Xe máy

* Trò chơi: Mèo và chim sẻ

* Chơi tự do.

1. Yêu cầu

- Trẻ biết tên xe máy và một số đặc điểm của xe máy.

- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô.

2. Chuẩn bị

- Một chiếc xe máy thật.

3. Tiến hành

a. Quan sát: Xe máy

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân đến địa điểm quan sát

- Cô hỏi trẻ: Đây là cái gì?

+ Xe máy có mấy bánh?

- Cô chỉ vào từng bộ phận của xe máy và hỏi trẻ:

+ Đây là cái gì?(cái gương,  tay lái,  yên xe...)

- Cô cho trẻ phát âm âm những bộ phận đó, chú ý sửa sai cho trẻ để trẻ nói đúng.

- Cô nói: Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, xe máy dùng để chở người, chở hàng hóa...

b.Trò chơi: Mèo và chim sẻ

- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Khuyến khích đông viên trẻ.

c.Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.

D. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU

1. Làm quen với bài hát:” Em tập lái ô tô”

nguon VI OLET