GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HOC

Chủ đề: Bản thân.
Đề tài: Bài thơ: “Cái lưỡi”.
Đô tuổi: 3-4 tuổi.
Thời gian: 25-30 phút.
Người day: Nguyễn Thị Hương Thơm.

I.Muc đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu đươc nôi dung của bài thơ “cái lưỡi”.
- Cảm nhân đươc vần, nhip điêu, ngữ điêu của câu thơ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mach lac, phát âm chính xác.
- Biết sử dung các từ đơn giản để nói về bản thân, sở thích của mình.
- Trẻ biết lắng nghe, trả lời lich sư, lễ phép với moi người.
3. Thái đô:
- Giáo duc trẻ ý thức nề nếp trong giờ hoc.
- Trẻ hứng thú, hăng say tham gia các hoat đông hoc.
II. Chuẩn bi:
Chuẩn bi của cô.
- Môt số hình ảnh về cái lưỡi và hình ảnh của 5 giác quan trên cơ thể con người.
- Nhac bài hát “ ồ sao bé không lắc”, “Bé khỏe bé ngoan”.
2. Chuẩn bi của trẻ:
- Trang phuc gon gàng, thoải mái dễ hoat đông.
III. Tiến Hành:
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ

Gây hứng thú.
+ Cho trẻ hát và vân đông theo nhac bài hát: “Ồ sao bé không lắc”.
- Các con hãy đứng dây cùng cô hát và vân đông theo nhac bài hát “Ồ sao bé không lắc nhé”.
- À. Ban nào giỏi cho cô biết cơ thể của chúng ta có mấy giác quan không? Đó là những giác quan nào?
-> Đúng rồi cơ thể của chúng ta có 5 giác quan đấy các con a. Đó là vi giác(lưỡi), khứu giác(mũi), thi giác(mắt), thính giác(tai) và xúc giác(cảm nhân qua da).
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về các giác quan.
- Để giúp cho các giác quan luôn khỏe manh và sach sẽ thì chúng ta phải thường xuyên vê sinh và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng các con nhớ chưa nào?
- Cô chiếu cho trẻ xem bức tranh về cái lưỡi. sau đó hỏi trẻ :
- các con có biết đây là cái gì không?
- à.Đúng rồi, vây thì để giúp cho các con hiểu rõ hơn về vai trò của cái lưỡi thì chúng ta cùng vào bài hoc ngày hôm nay nhé.

2. Nôi dung:

2.1. Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Bài thơ “ Cái lưỡi”
- Tác giả “ Lê Thi Mỹ Phương”
2.2. Cô đoc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đoc lần 1:
- Cô đàm thoai với trẻ:
- Bài thơ cô vừa kể đến đây là hết rồi, ban nào giỏi có thể cho cô biết bài thơ cô vừa kể có tên là gì nào?
+Cô đoc lần 2 kết hơp với tranh:
- Cô vừa đoc cho chúng mình nghe bài thơ “ cái lưỡi” vây ban nào cho cô biết bài thơ này của tác giả nào?
2.3. Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
- 4 câu thơ đầu
“ Tôi là cái lưỡi
Giúp ban hàng ngày
Nếm vi thức ăn
Nào chua nào ngot”
-> Vai trò của cái lưỡi rất quan trong, cái lưỡi rất hữu ích nó giúp chúng ta nếm mùi vi chua ngot của thức ăn.
- 4 câu thơ cuối
“Những gì nóng quá
Ban chớ vôi ăn
Hãy chờ môt tí
Không thì đau tôi”
-> 4 câu thơ nhắc nhở chúng ta khi ăn đồ ăn các con phải thổi, phải chờ cho thức ăn nguôi thì các con mới ăn nhé, nếu không sẽ bi bỏng và làm đau chiếc lưỡi đó. Các con đã nhớ chưa nào?

- Trong bài thơ cái lưỡi có 1 số từ khó như là - “ nếm”: nếm là ăn thử.
- “Chớ vôi ăn”: Từ từ hãy ăn.
- Cô cho trẻ đoc lai các từ khó.
-Ban nào giỏi cho cô biết trong bài thơ thức ăn có vi gì nào?
- Cái lưỡi đã giúp ta làm gì nào?
- Cái lưỡi nằm ở đâu của cơ thể?
- Khi thức ăn còn nóng chúng ta có nên ăn không? Vì sao?


2.4. Dạy trẻ đọc thơ.
- Vừa rồi các con đã rất giỏi trả lời rất đúng câu hỏi của cô đấy. Bây giờ lớp mình hãy đoc cùng cô bài thơ này nhé!
- Cô cho cả lớp đoc 2-
nguon VI OLET