CÔNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học tự nhiên: Tìm hiểu tự nhiên
- Năng lực tính toán: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã họcđể lập luận có căn cứ và giải được các bài tập đơn giản.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu soạn giảng, tranh vẽ h13.1 SGK, một số phiếu bài tập phần luyện tập
2. Học sinh:
- Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà tiết 15
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Mục tiêu:HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Nội dung: Tổ chức tình huống học tập
Sản phẩm:Trình bày được điểm khác nhau giữa 2 nhiệm vụ trong tình huống
Tổ chức thực hiện:

Giao nhiệm vu:
- Bạn A: Nâng và giữ vật năng trên cao; bạn B di chuyển vật nặng
- Thông báo: Bạn B đã thực hiện công cơ học còn bạn A ko thực hiện được công cơ học.

- Thực hiện nhiệm vụ

- Nắm tình huống của bài


HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a. Mục tiêu: - Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức
b. Nội dung:Các trường hợp có công cơ học, chỉ ra lực đã thực hiện công; công thức tính công
c. Sản phẩm:Nêu ví dụ về các trường hợp có công cơ học, chỉ ra được lực đã thực hiện công; Viết được công thức tính công, đơn vị đo của công
d. Tổ chức thực hiện:

1. Hình thành khái niệm công cơ học
- So sánh hai nhiệm vụ và tìm ra điểm giống và khác nhau?
- Thông báo: Bạn A không thực hiện được công cơ học, Bạn B đã thực hiện được một công cơ học
- Y/c hs nêu điều kiện để có công cơ học
- Chốt kiến thức
- Y/c hs nêu ví dụ có công cơ học trong thực tế, chỉ ra lực đã thực hiện công
2. Công thức tính công
- GV thông báo công thức tính công A,
- Y/c hs giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công.
- Nhận xét nội dung
- Thông báo phạm vi sử dụng công thức tính công



Quan sát và trả lời câu hỏi





- Nêu điều kiện có công cơ học
- Nắm nội dung.
- Nêu được ví dụ thực tế, chỉ ra được lực đã thực hiện công


- Nắm vững công thức tính công
- Nêu tên và đơn vị các đại lượng theo y/c


- Nắm nội dung thông báo của GV

I. Khi nào có công cơ học?
Điều kiện:
Chỉ có công cơ học khi:
- Có lực tác dụng vào vật
- Lực đó làm cho vật dịch chuyển








II. Công thức tính công:



Trong đó:
A: Công lực F
F: lực td vào vật (N)
s: Quãng đường vật di chuyển (m)
Đơn vị công:Jun (J) hoặc N.m
- 1 KJ = 1000J
1J = 1N.1m

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập

a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung:Bài tập cũng cố
c. Sản phẩm:Kết quả các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:Tổ chức trò chơi powerpoint hoặc làm trên phiếu học tập

Bài 1. Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công
A. Gió thổi làm tốc mái nhà
B. Gió thổi
nguon VI OLET