Ngày soạn:

Ngày giảng:

Chủ đề 1: BẠN BÈ CỦA EM ( 3 tiết )

Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Bài 28: V màu vào hình có sẵn
Bài 33: Xem tranh thiếu nhi thế giới
 

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết cách quan sát, hình dung các hoạt động vui chơi của bạn bè theo cảm nhận.

 - HS vẽ được chân dung của bạn thân hoặc bạn bè trong lớp.

 - HS phát huy khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Tranh v đề tài học sinh vui chơi.

- Tranh chân dung, tranh v biểu đạt

- Hình ảnh v hoạt động v biểu đạt.

- Máy chiếu, bài giảng s dụng Powerpoint.

2. Học sinh:

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu v.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:

T chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn v đề tài con vật

2. Giới thiệu chủ đề:

 Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với ch đề, khai thác t bài hát khởi động phần ổn định t chức lớp.

3. Bài học:

Hoạt động 1: Trải nghiệm. 

GV:

- Giáo viên cho HS xem một s hình ảnh v hoạt động vui chơi của thiếu nhi ngoài cuộc sống thực.

+ Hoạt động trong hình là gì?

+ Miêu t riêng vè mỗi người trong hình ảnh?

+ Thái độ của mọi người trong hình?

- Cho HS xem một s tranh v v đề tài thiếu nhi vui chơi.

- Hướng dẫn cho HS tìm hiểu v:

+ Các hoạt động vui chơi trong hình?

+ Em thấy không khí của các hoạt động trong hình, trong tranh như thế nào?

+ Hoạt động riêng của mỗi người trong hình, trong tranh?

+ Tình cảm, thái độ của mỗi nhân vật trong hình, trong tranh?

+ Màu sc chung của tranh?

+ Màu sắc của bức tranh có gây cho em cảm giác gì không?

HS:

- Chú ý quan sát về các hình ảnh, hoạt động trong các hình ảnh.

 

+ Quan sát, tư duy phân tích.

+ Quan sát, tư duy phân tích quạ trải nghiệm của bản thân.

+ Quan sát, tư duy phân tích.

- Chú ý quan sát tranh ( nội dung, hình ảnh, cách sắp xếp, nhân vật, màu sắc..)

 

+ Quan sát, tư duy phân tích.

 

 

 

 

 

 

 

+ Nêu lên cảm nhận của mình.

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.

GV:

- Hướng dẫn cho các em tập v chân dung của nhau.

- Hướng dẫn các em v biểu đạt ( không nhìn xuống giấy).

- Giáo viên v mẫu cho các em quan sát.

HS:

- quan sát, ghi nhớ

 

- Tập vẽ chân dung bạn bè, vẽ biểu đạt.

- Vẽ màu vào hình thiếu nhi vui chơi của bài số 28

Hoạt động3 : Biểu đạt                       (Tiết 2 )

GV:

- Gợi ý cho HS chọn bạn để vẽ biểu đạt.

- Gợi ý trong quá trình HS biểu đạt

HS:

- Chọn bạn để vẽ biểu đạt.

- Lắng nghe gợi ý, tập trung vẽ biểu đạt.

- các em có thể vẽ khoảng 3 – 4 hình chân dung biểu đạt.

- Chọn hình vẽ màu hoàn thành bức chân dung biểu dạt.

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải    (Tiết 3 )

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm.

- Hướng dẫn, gợi ý cho các em lên thuyết trình, trình bày về tranh của mình.

+ Bạn ( nhân vật trong tranh)

+ Nét mặt (hình ảnh các bộ phận trên mặt)

+ Điểm thích nhất ở chân dung bạn là...?

HS

- Lên trình bày về tranh của mình theo những gợi ý của GV.

- Nêu điểm ấn tượng nhất của mình đối với chân bạn dược vẽ.

 

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

GV

- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau.

+ Về nhân vật?

+ Về hình ảnh (đặc điểm của nhân vật), điểm nào trong chân dung giống mẫu nhất ?

+ Màu sắc của tranh?

- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm.

- GV nhận xét chung.

HS

- Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình.

- Chn ra sản phẩm mà mình thích nht.

 

 

 

4. Củng cố:

- Nội dung chủ đề:

+ Cách v hình nhân vật.

+ K năng sáng tạo, biểu đạt, thuyết trình ch đề.

+ K năng, ý thức hợp tác, hoàn thành ch đề.

- Nhận xét giờ học:

+ Nhận xét v tinh thần chuẩn b đồ dùng học tập.

+ Nhận xét v ý thức học tâp, s tích cực, sáng tạo của cá nhân.

+ Nhận xét v mức độ hoàn thành ch đề bài học.

5. Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 7. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai

Bài 13. Vẽ trang trí:Trang trí cái bát

Bài 18. Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa

Bài 23. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước

Bài 30. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ấm pha trà

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Đồ vật quanh em.

 

1

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 3 - Nguyễn Hữu Dương – TH Định Hải

nguon VI OLET