Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

TIẾT 1- BÀI 1 : TTMT                                                                 Ngày soạn :14 / 08 / 2010

 

                                    SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN

                     

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- HS hiểu và nắm đựơc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.

- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.             

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy – học :

        Giáo viên : - Tài liệu tham khảo. Tranh ảnh về mĩ thuật thời Trần

        Học sinh : St các hoạ tiết dân tộc ở sách báo có liên quan đến mĩ thuật thời Trần.

2.Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp vấn đáp, thảo luận, trực quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

 

 

 

 

I.Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần:

- Vào đầu thế kỷ XIII VN có những biến động, quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần.

- Cơ cấu XH không có gì thay đổi lớn, chế độ trung ương tập quyền được củng cố, mọi kỉ cương và thể chế được duy trì và phát huy.

-Kiểm tra sĩ số lớp.

-Trình bày vắn tắt ND chương trình MT7, dụng cụ HS cần chuẩn bị.

Giới thiệu: Trong chương trình MT6 chúng ta đã từng biết đến một số nét về MT thời Lý, nghệ thuật tranh dân gian, nền văn minh Hi Lạp, La Mã cổ đại.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một giai đoạn MT.MT Thời Trần.

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu một vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần.

- Gọi HS nhắc lại thành tựu của MT thời Lý.

Kết luận:MT thời Trần là sự tiếp nối MT thời Lý nhưng lại có những nét riêng. Những nét riêng đó phần lớn do bối cảnh xã hội tạo nên.

? Vậy sau khi nhà Trần lên trị vì thì đất nước đã có những gì biến động ?

-Chào GV.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Trả lời:

 

Lắng nghe.

 

 

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

- Với 3 lần đánh thắng quân Mông - Nguyên tinh thần tự lập tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao trở thành hào khí dân tộc.

=> Tạo sức bật cho VH-NT, trong có MT phát triển.

II. Tìm hiểu một vài nét khái quát về MT thời Trần.

- MT thời Trần là sự nối tiếp của MT thời Lý.

-MT thời Trần phát triển trong điều kiện thuận lợi, vì mối quan hệ với quần chúng đã cởi mở hơn và có sự giao lưu VH với các nước lân cận.

Gồm 3 loại hình:

1.Nghệ thuật kiến trúc:

-KT cung đình:

+ Tiếp thu toàn bộ di sản KT cung đình của triều Lý, đó là kinh thành Thăng Long.

+Ngoài ra còn có các công trình KT khác như:Khu cung điện Thiên Trường, khu lăng mộ An Sinh, Thành Tây Đô.

-KT phật giáo: Những ngôi chùa tháp được xây dựng uy nghi, bề thế :tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn,…;

- Sau khi dành được ngôi từ nhà Lý một cách yên bình nhà Trần bắt đầu công cuộc trị vì đất nước. Đất nước từ đó có một số thay đổi.Cơ cấu xã hội không có gì thay đổi lớn, chế độ trung ương tập quyền được củng cố, mọi kỉ cương và thể chế được duy trì và phát huy.

Ở thời Trần, với 3 lần đánh thắng quân Nguyên - Mông, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao trở thành hào khí dân tộc.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét khái quát về MT thời Trần.

- MT thời Trần giàu chất hiện thực hơn MT thời Lý; yếu tố tạo hình khoẻ khoắn và vì thế gần gũi với nhân dân lao động hơn.

? Quan sát tranh ở SGK, chúng ta có thể kể tên những loại hình NT nào trong thời Trần?

- Kết luận: MT thời Trần gồm 3 loại hình: KT, ĐK và trang trí, đồ gốm.

- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.GV chuẩn bị câu hỏi thảo luận cho từng nhóm.

Nhóm 1: Kiến Trúc:

-KT thời Trần gồm có mấy loại?Kể tên.

-Thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật KT thời Trần?

Nhóm 2: Điêu khắc và trang trí:

-Kể một số thành tựu của nghệ thuật ĐK và TT thời Trần?

-Hình tượng rồng thời Trần khác gì với hình tượng rồng thời Lý?

- Chia nhóm tìm câu trả lời.

Quan sát:

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- Ghi bài.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS thảo luận nhóm.

 

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trả lời.

 

 

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

+Kiến trúc chùa làng.

2.Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.

* Điêu khắc

- Tượng tròn: được tạc nhiều bằng chất liệu đá và gỗ : Tượng quan hầu, tượng các con thú,…

- Những bệ rồng ở một số di tích thời Trần như chùa Dâu( Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh( Quảng Ninh),…=> hình tượng con rồng thời Trần có thân hình khoẻ khoắn hơn.

* Chạm khắc trang trí: Chạm khắc chủ yếu để trang trí.

3.Đồ gốm:

- Xương gốm dày, thô và nặng hơn.

- Chế tác được gốm hoa nâu và hoa lam.

- Hoạ tiết trang trí chủ yếu là hoa sen và hoa cúc.

III. Đặc điểm của MT thời Trần:

4.Dặn dò kết thúc:

-Về nhà xem bài.

-Chuẩn bị bài học mới.(Bài 2)

 

Nhóm 3: Đồ gốm

-Điểm khác nhau giữa gốm thời Trần và gốm thời Lý?

-Đề tài trang trí của đồ gốm thời Trần?

-Sau thời gian thảo luận GV mời HS đại diện cho từng nhóm lên trả lời.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Nhóm 4: Nêu một số đặc điểm chung của MT thời Trần

- GV kết luận và ghi tóm tắt trên bảng

 

*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.

GV đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức bài học ( yêu cầu HS cất sách vở vào cặp)

Chuẩn bị câu hỏi trên bảng phụ.

1.KT thời Trần được thể hiện ở những loại hình nghệ thuật nào?

2.Em hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Trần?

3.Em hãy kể một vài đặc điểm của gốm thời Trần?

4.Nêu đặc điểm về nền MT thời Trần?

GV tóm tắt nội dung bài học một lần nữa để hs ghi nhớ.

Dặn dò: -Xem lại bài.

-Chuẩn bị bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe phần nhận xét đánh giá của giáo viên.

Trả lời.

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

 

 

TIẾT 2- BÀI 2 : VTM                                                             Ngày soạn :18 / 08 / 2010

 

CÁI CỐC VÀ QUẢ

( Vẽ bằng  bút chì đen)

                       

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.

- Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu.

- Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu.

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy – học :

        Giáo viên : - Mẫu vẽ cốc và quả.

                           - Bài vẽ tĩnh vật đơn giản của hoạ sĩ, bài vẽ của HS.

                           - Hình minh hoạ cách tiến hoành bài vẽ.

        Học sinh : Giấy vẽ, vở vẽ, bút chò, tẩy.

2.Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

I.Quan sát nhận xét:

 

 

Bố cục.

 

 

Cấu trúc.

 

Tỉ lệ.

 

 

 

 

II.Cách vẽ:

-Phác khung hình chung.

-Tìm khung hình riêng.

-Phác nét thẳng.

-Vẽ hình bằng nét cong.

 

III.Thực hành:

 

Vẽ theo mẫu: Cái cốc và quả.

-Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

Gọi 1-2 em kiểm tra lại kiến thức cũ của bài 1

 

*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

- Giáo viên đặt mẫu lên bàn.Đặt vấn đề:

-Trên bàn gồm có những vật nào?

Treo tranh các dạng bố cục khác nhau. Đặt vấn đề:

-Cách sắp xếp bố cục nào hợp lý nhất ? tại sao các cách sắp xếp bố cục còn lại không hợp lý?

- GV nhận xét, củng cố.

Mời 1 HS lên bày mẫu.Giáo viên nhận xét mẫu.

Đặt vấn đề:

- Bố cục chung của quy vào dạng khung hình gì ?

- Mẫu ở vị nào của đường tầm mắt ?

- Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ?

- So sánh tỉ lệ của cốc và quả ?

- Đặc điểm của cốc và quả ?

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ :

Gọi HS nhắc lại các bước tiến hành vẽ một bài vẽ theo mẫu.(Goị cho Hs nhớ lại)

Hướng dẫn trực tiếp lên bảng.

Bước 1: Phác khung hình chung

Bước 2 : Phác khung hình riêng của quả và cốc

Bước 3: tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình bằng nét thẳng.

Bước 4 : Hoàn chỉnh bằng các nét cong sao cho giống mẫu.

- GV cho HS xem tranh.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

-Nhắc HS quan sat mẫu, xác định khung hình chung.

-Sắp xếp bố cục sao cho hợp lí.

-Khi phác hình không được dùng thước kẻ.

-Chào GV

-Báo cáo sỉ số, bày đồ dùng lên bàn.

 

- HS quan sát và trả lời

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

Quan sát.Trả lời.

 

-

 

-Lắng nghe

- HS lên bảng bày mẫu.

- HS trat lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- HS làm bài theo  hướng dẫn

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

 

 

4.Dặn dò kết thúc:

-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.

-Chuẩn bị cho bài học mới.

-Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.Hết giờ nhắc các em dừng bút.

*Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.

Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận xét.

-Bố cục, hình vẽ

Nhận xét tuyên dương các em.

Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài mới.

 

 

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

 

 

 

 

 

 

TIẾT 3- BÀI 3 : VTT                                                         Ngày soạn : 18 / 08 / 2010

 

TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

                       

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- HS hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của NT trang trí.

-Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bào tập trang trí

- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy – học :

        Giáo viên : - Hình hướng dẫn và hình hoạ tiết trang trí được phóng to.

                           - Ảnh, tranh về hoa, lá, chim, thú,…

        Học sinh :- ST một số hoạ tiết trang trí, vở vẽ, bút chì, tẩy.

2.Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập.

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

 

3.Giảng bài mới:

 

I.Quan sát nhận xét:

Hoạ tiết rất phong phú, đa dạng như: hoa,lá, chim thú...

 

 

 

 

 

II.Cách vẽ:

1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết

 

 

2.Quan sát mẫu

 

3. Tạo hoạ tiết trang trí

-Kiểm tra sỉ số.

-Kiểm tra dụng cụ học tập.

Kiểm tra lại bài vẽ tiết trước.Chọn một số bài để học sinh tự nhận xét đánh giá.

Giới thiệu: Khi nói đến trang trí chúng ta không thể không nói đến hoạ tiết.Vậy hoạ tiết được tạo thành từ đâu và cách tạo hoạ tiết như thế nào hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- GV nói qua về khái niệm hoạ tiết.

- Cho HS quan sát một số bài trang trí và đồ vật được trang trí. Và đặt câu hỏi cho HS nhận xét.

-Hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết nào?

-Hình dáng các hoạ tiết có giống nguyên như hình ảnh thật không?

- Nhận xét màu sắc của các hoạ tiết ?

KL: Hoạ tiết trang trí rất phong phú và có hình thức đa dạng, bắt nguồn từ các hình ảnh trong thiên nhiên, trong cuộc sống.Khi đưa các hình ảnh đó vào trong trang trí cần phải đơn giản và cách điệu sao cho đẹp, phù hợp và hài hoà hơn.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo hoạ tiết trang trí.

- GV hướng dẫn HS lựa chọn những loại hoa, lá,chim,… có hình dáng đẹp, đường nét rõ ràng.

? Vậy chúng ta nên chọn những loại hoa, lá, chim thú như thế nào để làm nội dung hoạ tiết.

- GV nhắc nhở trước khi vẽ cách điệu hoạ tiết cần phải quan sát mẫu kĩ.( GV phạm thị trên bảng )

- Bước 1: Đơn giản.

-Báo cáo sỉ số.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập, và bài kiểm tra.

 

Lắng nghe.

 

 

- HS lắng nghe.

- Quan sát nhận xét:

- HS trả lời

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS quan sát.

 

 

 

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

 

 

III.Thực hành:

Vẽ 3 hoạ tiết.

 

 

 

4.Dặn dò :

-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.

-Chuẩn bị cho bài sau (bài 4)

- Bước 2 cách điệu.

Treo tranh minh hoạ cách vẽ hoạ tiết để hoc sinh quan sát.

- GV cho HS xem bài vẽ hoạ tiết của HS năm cũ.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.

Yêu cầu học sinh trang trí 3 hoạ tiết ( mỗi hoạ tiết khoảng từ 3-5 hoạ tiết ) .

Hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu.

Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài.

*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

Yêu cầu học sinh dừng bút và chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh nhận xét.

Củng cố lại, tuyên dương động viên những học sinh khá giỏi

Dặn dò kết thúc:-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.-Chuẩn bị cho bài sau (bài 4 )

 

 

Thực hành.

Chuẩn bị giấy thực hành.

Chú ý lắng nghe giáo viên nhắc nhở.

- Đánh giá theo suy nghĩ chủ quan của mình

 

 

 

TIẾT 4- BÀI 4 : VT                                                          Ngày soạn :

 

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH

                       

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thong qua cảm thụ và sánh tạo của người vẽ.

-Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hoà.

- Yêu mến cảnh đẹp của đất nước.

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy – học :

        Giáo viên : - Hình hướng dẫn và tranh vẽ phong cảnh đẹp của hoạ sĩ và HS.

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

        Học sinh :- Vở vẽ, bút chì, tẩy.

2.Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp vấn đáp, trực quan, quan sát, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

 

 

3.Bài mới:

 

 

 

 

 

I.Tìm và chọn nội dung đề tài:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Kiểm tra sĩ số,

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- Chọn một số bài đạt chưa đạt của HS để nhận xét đánh giá.

- Nhận xét, củng cố.Cho điểm khuyến khích

- Giới thiệu: Nước VN với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, và địa hình có đầy đủ núi, đồng bằng và biển đã tạo nên những vùng đất đẹp. Để có thể vẽ lại những cảnh đẹp đó hôm nay cố và các em đi tìm hiểu bài học mới.

Ghi tên bài lên bảng:

*Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của TN bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ. Tranh phong cảnh đẹp thể hịên được đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ.

- GV treo tranh phong cảnh của các hoạ sĩ, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.Mỗi nhóm tìm hiểu một bức tranh.Nội dung:

1.Đây là phong cảnh gì?

2.Bố cục tranh như thế nào?

3. hình ảnh trong tranh như thế nào?

4.Màu sắc của tranh.

5.Nêu một số cảnh đẹp ở mỗi vùng miền ( Bắc, Trung, Nam).

-Báo cáo sỉ số,

 

- HS nhận xét.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- HS quan sát.

- Các nhóm thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

 

 

 

II.Cách vẽ:

- Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).

- Tìm, vẽ hình bằng nét thẳng

- Vẽ chi tiết.

- Vẽ màu

 

 

III.Thực hành:

Vẽ tranh: Tranh phong cảnh

4.Dặn dò

-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.

-Chuẩn bị bài 5

- GV nhận xét, củng cố.

- Cho HS xem tranh của thiếu nhi

- GV phân tích cái đẹp, cái chưa đẹp.

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ :

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài.

- GV hướng dẫn cãch cắt  cảnh bằng miếng bìa tự tạo và cách vẽ tranh trên hình hướng dẫn

Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).

Bước 2 : Tìm, vẽ hình bằng nét thẳng

Bước 3: Vẽ chi tiết.

Bước 4 : Vẽ màu.

*Hoạt động 3: Thực hành:

- GV xem, bài và góp ý cho từng em về cách chọn cảnh, cắt cảnh, bỗ cục, vẽ hình và  vẽ màu.

*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.

- Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá nhận xét.

- GV nhận xét, củng cố và cho điểm.

- HS lắng nghe

- HS quan sát, nhận xét.

 

- HS nhắc lại các bước vẽ tranh.

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

- HS vẽ bài vào vở.

 

 

- HS nhận xét theo gợi ý của GV.

 

TIẾT 5- BÀI 5 : VTT                                                          Ngày soạn :

 

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

                       

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí được 1 lọ hoa theo ý thích.

- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.

-  HS hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy – học :

        Giáo viên : -Hình minh hoạ cách trang trí lọ hoa.

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        


Giáo án Mĩ thut 7                                                                        Trưng THCS Hoà Bình

                           -Hình ảnh một số lọ hoa.

                           -Bài vẽ của học sinh.

        Học sinh: -Hình minh hoạ cách trang trí lọ hoa.

2.Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp vấn đáp, trực quan, quan sát, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

3.Bài mới:

 

 

 

 

1..Quan sát nhận xét:

-Hình dáng.

-Cấu tạo.

-Tỉ lệ, kích thước.

 

-Vị trí trang trí.

 

 

-Bố cục hoạ tiết.

- Màu sắc.

 

 

II.Cách vẽ:

1.Tạo dáng.

-Kiểm tra sỉ số

-Kiểm tra dụng cụ học tập, chọn 3-4 bài yêu cầu HS nhận xét bài đạt hay chưa đạt.Vì sao?

- Tạo dáng và trang trí lọ hoa là một bài trang trí ứng dụng. Các đồ vật trong cuộc sống bên cạnh chức năng sử dụng còn chức năng thẩm mỹ. Ngay cả những chiếc lọ hoa nhỏ nhắn cũng rất cần được trang trí đẹp để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- Giới thiệu 1 số lọ hoa trang trí đẹp, gợi ý cho HS  quan sát về đặc điểm của vật được trang trí.

? Nhận xét về hình dáng của các lọ hoa trên ( Cao, thấp, to, nhỏ, thắt, phình...)

? Nêu cấu tạo của lọ hoa ?( Cổ, vai, thân).

? Hoạ tiết được rải đều khắp thân lọ hay được đặt vào ở phần trọng tâm ?

? Hình thức trang trí trên lọ hoa ?

? Hoạ tiết được trang trí trên lọ hoa là những hình ảnh gì ?

? Màu sắc như thế nào?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí.

-Báo cáo sỉ số.

-Chuẩn bị bài kiểm tra.

Quan sát nhận xét theo ý thích của mình.

- Lắng nghe.

 

 

- HS quan sát nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

                                                  GV : Nguyn ThKim Thoa                                                                                                                                                                                                                                      

                                                                                                        

nguon VI OLET