Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

             Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 1. Thường thức mĩ thuật:

               Bài 1

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN

1266-1400

1/ Mục tiêu

          a/ Kiến thức

                       - Biết được khái quát về qúa trình xây dựng phát triển của MT thời Trần.

      - Hiểu sơ lược các giai đoạn phát triển và 1số công trình MT tiêu biểu thời Trần.

          b/ Kĩ năng 

                       - Nhớ được vài nét về đặc điểm MT thời Trần.

      - Nhớ được 1số công trình MT tiêu biểu thời Trần.

         c/ Thái độ 

                      - Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ cha ông để lại

2 / chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a/ Giáo viên

- Sưu tầm 1số tranh ảnh về kiến trúc, tác phẩm MT thời trần

b/ Học sinh

-  Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết có liên quan

3/ Tiến trình bài dạy

  a/ Kiểm tra bài cũ:

 không kiểm tra

b/ Dạy nội dung bài mới:

HĐ GV

HĐ HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời Trần.

 

-GV: yêu cầu HS đọc bài.

-GV: giới thiệu vài nét về mĩ thuật thời Trần.

? Sau khi thay nhà Lý, nhà Trần có những biến động gì.

? Nguyên nhân và điều kiện nào tạo cho nền n.thuật nhà Trần phát triển..

-GV: nhận xét - bổ sung.

 

-HS đọc bài

-HS chú ý

 

-HS trả lời (chế độ TW tập quyền đc củng cố và tăng cường)

-HS trả lời ( 3lần đánh thắng quân Nguyên- Mông-> tinh thần tự chủ ngày càng cao)

­­­-HS chú ý .

I/ Vài nét về bối cảnh xã hội thời Trần.

- Mĩ thuật thời Trần là sự tiếp nối mĩ thuật thời Lý, có nhiều nét đặc trưng riêng.

- Nhà Trần có nhiều c.sách tiến bộ để xây dựng đất nước.

- Với 3lần đánh thắng quân Nguyên- Mông tinh thần tự lập, tự cường được dâng cao-> hào khí dân tộc -> văn hóa – nghệ thuật phát triển

HĐ 2: HDHS tìm hiểu vài nét khái qúat về mĩ thuật thời Trần.

 

-GV: yêu cầu HS đọc bài

? Thời Trần đã phát triển những loại hình nghệ thuật  nào.

-GV: HDHS tìm hiểu về kiến trúc.

- kiến trúc cung đình.

? Em hãy kể tên những công trình kiến trúc cung đình thời Trần.

 

- kiến trúc phật giáo.

? Kể tên 1số công trình kiến trúc phật giáo tiêu biểu thời Trần.

-GV: nhận xét - bổ sung.

 

-GV: HDHS tìm hiểu về điêu khắc và trang trí.

- Điêu khắc.

? Chất liệu đc dùng để khắc, tạc.

-GV: giới thiệu 1vài tác phẩm điêu khắc.

 

 

 

- Trang trí.

? Đề tài được chạm khắc trang trí thời Trần.

 

-GV: nhận xét - bổ sung.

 

-GV: HDHS tìm hiểu về đồ gốm thời Trần.

 

? Gốm thời Trần có những nét nổi bật nào so với thời Lí.

-GV: nhận xét - bổ sung

 

-HS đọc bài

-HS trả lời (KT, ĐK, đồ gốm)

-HS chú ý

-HS chú ý

-HS trả lời (kinh thành Thăng Long, Lăng mội Trần Thủ Độ)

-HS chú ý

-HS trả lời (chùa Bối Khê, chùa Phổ minh)

-HS chú ý

 

 

-HS chú ý

 

-HS chú ý

-HS trả lời ( đá, gỗ)

 

-HS chú ý

 

 

-HS chú ý

-HS trả lời ( cảnh nhạc công, rồng, vũ nũ)

 

-HS chú ý

 

-HS chú ý

 

 

-HS trả lời (xương gốm dày, thô và nặng hơn)

-HS chú ý

 

II/ Vài nét về mĩ thuật thời Trần.

 

 

 

 

1/ Kiến trúc.

 

* Kiến trúc cung đình.

- Tu bổ lại kinh thành Thăng Long, khu cung điện Thiên Đường, lăng mộTrần Thủ Độ

 

* Kiến trúc phật giáo.

- Xây dựng nhiều chùa, tháp: tháp Bình Sơn, chùa Phổ Minh

 

 

 

2/ Điêu khắc và trang trí.

 

* Điêu khắc.

- Tượng tròn:

+ Tạc bằng gỗ, đá

+ Tượng quan hầu, tượng các con thú, tượng hổ

- Những bệ Rồng: ở chùa Dâu, khu lăng mộ An Sinh

* Trang trí

- Chạm khắc trang trí chủ yếu làm đẹp cho các công trình kiến trúc.

- Cảnh nhạc công, người chim, rồng

3/ Đồ gốm.

- Xương dày, thô và nặng hơn gốm thời lí. Chế tác đc gốm hoa nâu và hoa lam với nét vẽ khoáng đạt hơn.

- Đề tài: hoa sen, hoa cúc cách điệu.

HĐ 3: HDHS tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Trần.

 

-GV: yêu cầu HS đọc bài.

-GV:  giới thiệu về đặc điểm mĩ thuật thời Trần.

 

 

-HS đọc bài

-HS chú ý

III/ Đặc điểm mĩ thuật thời Trần.

- Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, lòng tự hào và tự tôn dân tộc.

- Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lí nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn.

- Tiếp nhận 1số yếu tố nghệ thuật của các nước láng riềng-> Nền nghệ thuật thời Trần phong phú hơn.

 c/ Củng cố.- luyện tập .

GV: - Khắc sâu kiến thức cơ bản.

   - Nhận xét giờ học.

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

-         Theo câu hỏi SGK.

-         Xem trước bài 2.

 

******************************************

 

  Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 2. Thường thức mĩ thuật:

               Bài 8

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN

1266-1400

1/ Mục tiêu   

           a/ Kiến thức:

                             - Hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm thời Trần.

          b/ Kĩ năng :

                           - Nhớ được vài nét cơ bản về một số công trình kiến trúc, điêu khắc, gốm thời Trần.

         c/ Thái độ :

                          - Trân trọng những giá trị văn hóa của ông cha.

2 / chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a/ Giáo viên

- Sưu tầm 1số tranh ảnh về kiến trúc, tác phẩm MT thời trần

b/Học sinh

-  Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết có liên quan

3/ Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra baì cũ:  

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới:

HĐ GV

HĐ HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS tìm hiểu công trình kiến trúc Tháp Bình Sơn.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài.

? Kiến trúc thời Trần có những thể loại nào.

? Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc nào ? đuợc xây dựng ở đâu.

 

? Nêu 1vài đặc điểm của tháp Bình Sơn.

 

 

- GV kết luận

 

- HS đọc bài 

- HS trả lời (kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo)

- HS trả lời (kiến trúc phật giáo, xây dựng ở xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc)

- HS trả lời (được xây dựng bằng đất nung, trên 1ngọn đồi, chỉ còn 11tàng, cao 15m)

- HS chú ý .

I/ Kiến trúc.

1/ Tháp Bình Sơn.

 

- Kiến trúc phật giáo.

- Xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Được xây dựng bằng đất nung, chỉ còn 11 tầng, cao 15m.

- Có mặt hình vuông, càng cao lên càng nhỏ lại.

 

 

 

HĐ 2: HDHS tìm hiểu công trình kiến trúc khu lăng mộ An Sinh.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài

? Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì.

? Được xây dựng ở đâu.

 

- GV: nhận xét - bổ sung.

-HDHS tìm hiểu về kích thước

-HDHS tìm hiểu về bố cục

-HDHS tìm hiểu về trang trí.

 

- HS đọc bài

- HS trả lời (kiến trúc cung đình)

 

- HS trả lời (Đông Chiều- Quảng Ninh)

- HS chú ý

-HS chú ý

 

-HS chú ý

 

-HS chú ý

 

2/ Khu lăng mộ An Sinh.

 

- Kiến trúc cung đình.

- Được xây dựng sát rìa rừng thuộc Đông Chiều- Quảng Ninh.

- Khu lăng mộ tương đối lớn, - Thường dăng đối và quy tụ tại 1 điểm.

- Các pho tượng thường được gắn vào thành bậc, hoặc được sắp đặt như 1 buổi chầu, thờ cúng người đã mất.

 

HĐ 3: HDHS tìm hiểu về điêu khắc Tượng Hổ ở  lăng Trần Thủ Độ.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài.

- GV:  giới thiệu về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.

- HDHS tìm hiểu về vua Trần Thủ Độ.

? Trần Thủ Độ là ai.

 

- GV: giới thiệu về tượng Hổ.

? Tượng Hổ có kích thước ntn.

? Cách tạo hình ntn.

- GV: nhận xét - bổ sung.

 

 

- HS đọc bài

- HS chú ý

 

- HS chú ý

 

- HS trả lời (là Thái Sư chiều Trần)

- HS chú ý

 

- HS trả lời (dài 1,43m; cao 0,75m; rộng 0,64m)

- HS trả lời (đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ)

 

­

- HS chú ý

 

II/ Điêu khắc.

1/ Tượng Hổ ở  lăng Trần Thủ Độ.

- Vua Trần Thủ Độ.

+ Là Thái Sư chiều Trần. Là người uy dũng, quyết đoán, có vai trò quan trọng trong việc đánh thắng quân Nguyên- Mông.

- Khu lăng mộ đc XD năm 1264 tại Thái Bình, ở khu lăng mộ có tạc 1con Hổ.

- Dài 1,43m; cao 0,75m; rộng 0,64m.

- Đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ.

-> thông qua hình tượng con Hổ các nghệ sĩ thời xưa đã lột tả đc ticnhs cách, vẻ đường bệ lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ.

HĐ 4: HDHS tìm hiểu Chạm khắc ở chùa Thái Lạc.

 

? Chùa Thái Lạc được xây dựng ở đâu.

- GV: giới thiệu bức chạm khắc người quỳ đỡ toà sem.

? Em có nhận xét gì về bố cục, cách tạo hình của bức chạm khắc.

- GV nhận xét:

 

- HS trả lời ( Hưng Yên)

- HS chú ý

 

 

- HS nhận xét (cân đối. Tạo hình tròn đều)

 

- HS chú ý

2/ Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc.

- Xây dựng dưới thời Trần, tại Hưng Yên. Trong chùa có nhiều bức chạm khắc gỗ.

- Bố cục cân đối.

- Cách tạo hình: tròn, đều tạo nên sự êm đềm, thanh tĩnh phù hợp với không gian.

-> Qua các bức chạm khắc ta thấy nghệ thuật chạm khắc của ông cha ta đã đạt tới trình độ cao về cách diễn tả và bố cục.

 c/ Củng cố.- luyện tập .

GV: - Khắc sâu kiến thức cơ bản.

        - Nhận xét giờ học.

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Theo câu hỏi SGK.

Xem trước bài 2: Cái cốc và quả - chì đen.

- Chuẩn bị mẫu.

 

***********************************

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 3. Vẽ theo mẫu:

Bài 2

CÁI CỐC VÀ QUẢ

(Chì đen)

1/Mục tiêu    

a/ Kiến thức:

- Hs quan sát tìm hiểu hình dáng, đặc điểm, đậm nhạt của mẫu.

b/ Kĩ năng:

- HS nắm được cách vẽ, vẽ được hình và đậm nhạt sát với mẫu.

c/ Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc trong hoc tập.

2/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 

a/ Giáo viên

- Mẫu vẽ: cái cốc và quả

- Bài vẽ của HS

- Tranh minh hoạ cách vẽ

b/ Học sinh

- Đồ dùng học tập 

3/ Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra baì cũ:  

? Nêu đặc điểm của MT thời Trần.

Trả lời: - MT thời Trần có vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng, biểu hiện đc sức mạnh, lòng tự hào và tự tôn DT.

- Kế thừa tinh hoa của MT thời Lí nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn.

- Tiếp nhận 1số yếu tố NT của các nước láng riềng-> Nền NT thời Trần phong phú hơn.

2/ Dạy nội dung bài mới:

HĐ GV

HĐ HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS quan sát, nhận xét.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài.

- GV: bày mẫu.

? Em hãy nhận xét về vị trí, tỉ lệ, đ.điểm của mẫu.

 

 

? Sự khác nhau giữa cốc và hình trụ.

 

? So sánh chiều cao và ngang của quả.

? ánh sáng chiếu tới mẫu ntn.

? So sánh đậm nhạt của mẫu.

GV: nhận xét - bổ sung

 

- HS đọc bài

- HS chú ý quan sát

- HS trả lời ( Quả ở trước, =1/3 côc, quả có dạng hình tròn, cốc có dạng hình trụ)

- HS trả lời ( Hình trụ to đều, cốc thì miệng hơI loe)

- HS trả lời ( bằng nhau)

 

- HS trả lời ( ánh sáng chiếu từ của vào)

- HS trả lời (Quả đậm hơn)

- HS chú ý

I/ Quan sát, nhận xét.

 

- Cốc và quả.

 

- Cốc: hình trụ, miệng cốc hơi loe, chiều ngang =1/2 chiều cao.

- Quả: hình cầu, chiều ngang = chiều cao.

- ánh sáng 1chiều.

- Quả đậm hơn cốc, có 3 độ đậm nhạt: đậm nhất, trung gian và sáng.

 

HĐ 2: HDHS cách vẽ.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài

? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu

 

 

- GV: nhận xét - bổ sung.

- GV: HDHS vẽ hình.

+ Vẽ khung hình chung.

+ Vẽ khung hình riêng.

+ Vẽ chi tiết.

+ Chỉnh sửa và hoàn chỉnh  hình.

+Vẽ đậm nhạt.

- GV: cho HS quan sát 1số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS đọc bài

- HS trả lời (vẽ phác khung hình chung, vẽ khung hình riêng, vẽ chi tiết, chỉnh hình)

- HS chú ý

- HS chu ý quan sát hình minh hoạ

 

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

 

- Vẽ khung hình chung.

- Vẽ khung hình riêng.

- Vẽ chi tiết.

- Chỉnh sửa và hoàn chỉ hình.

- Vẽ đậm nhạt.

 

 

 

HĐ 3: HDHS thực hành.

 

- GV: tổ chức cho HS thực hành.

- GV: quan sát HS làm bài.

- GV: chỉ ra chỗ đc và chưa đc cho HS phát huy và chỉnh sửa.

 

- HS thực hành

 

- HS chú ý

- HS chú ý

 

 

III/ Thực hành.

- Vẽ cái cốc và quả.

 

HĐ 4:  HDHS đánh giá kết quả học tập.

- GV: chọn 1số bài cho HS quan sát - nhận xét.

+ Bố cục.

+ So sánh hình và mẫu.

+ Nét vẽ.

- GV: nhận xét.

- HS chú ý quan sát - nhận xét.

 

 

 

- HS chú ý.

 

 

 

 

 

 

c/ Củng cố.- luyện tập .

GV: - Khắc sâu kiến thức cơ bản.

       - Nhận xét giờ học.

d/ Hướng dẫn học sinh tự  học ở nhà

-         Hoàn thiện bài vẽ

-         Xem trước bài 4

 

*******************************************

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy……..........……......sĩ số ……...............vắng….........

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………......…..........sĩ số ……................vắng…........

 

Tiết 4. Vẽ trang trí:

Bài 3.

TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ

1/Mục tiêu    

a/ Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí

b/ Kĩ năng:

- HS bước đầu biết cách tạo nên hoạ tiết trang trí từ hình hoa, lá thật và sử dụng vào bố cục.

c/ Thái độ:

- Yêu thích nghệ thuật trang trí

2/Chuẩn bị giáo viên và học sinh

a/ Giáo viên

-    Một số tranh ảnh về hoa, lá, con vật

-         Một số hoạ tiết đa được cách điệu

-         Tranh minh hoạ cách vẽ

b/ Học sinh

   -  Sưu tầm các hoạ tiếểutang trí

-         Đồ dùng học tập 

3/ Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra baì cũ:   Kiểm tra bài vẽ của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới:

HĐ GV

HĐ HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS quan sát, nhận xét.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài.

? Hoạ tiết trang trí thường là những hình gì.

? Các hoạ tiết thường được vẽ như thế nào.

? Em hãy kể 1số đồ vật có hoạ tiết trang trí mà em biết.

- GV: cho Hs quan sát 1số bài trang trí phân tích cách trang trí hoạ tiết.

? Tại sao phải taọ hoạ tiết.

 

? Em có nhận xét gì về 1số hoạ tiết đã được cách điệu.

- GV: nhận xét

 

- HS đọc bài

- HS trả lời ( hoa, lá, con vật, mây, sóng)

-HS trả lời (cách điệu, đơn giản)

- HS trả lời (lọ hoa, khăn trải bàn, đĩa, bát)

 

- HS chú ý

 

 

- HS trả lời (tạo hoạ tiết mới sinh động)

-HS trả lời (đẹp hơn, đơn giản hơn)

 

- HS chú ý

 

I/ Quan sát, nhận xét.

 

 

 

 

-  Hoa, lá, chim thú, mây, sóng nước

 

 

 

- Được vẽ đơn giản, cách điệu nhưng vẫn giữ được đặc điểm của mẫu.

 

 

HĐ 2: HDHS cách vẽ.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài.

- GV: HDHS lựa chọn nội dung hoạ tiết.

? Kể tên 1số loại hoa, lá, con vật có thể chọn làm hoạ tiết trang trí.

? Để tạo hoạ tiết người ta cần phải làm gì khi chọn đc mẫu hoa, lá, con vật ưng ý.

- GV: HDHS  quan sát mẫu

- GV: HDHS cách vẽ

- HDHS lược bỏ những chi tiết rườm rà.

- HDHS vẽ cách điệu.

 

- GV: cho HS quan sát 1số bài của HS năm tr­ớc để tham khảo

 

- HS đọc bài

- HS chú ý

 

- HS trả lời ( con ong, con bướm, hoa sem, lá sắn)

 

- HS trả lời ( cần phải đơn giản)

 

 

- HS chú ý

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình minh hoạ cách vẽ.

- HS chú ý quan sát

 

- HS chú ý

 

II/ Cách vẽ.

1/ Lựa chọn nội dung hoạ tiết.

 

- Con vật: con ong, bướn, ếch, ve

- Hoa: hoa sen, cúc, rau muống, dâm bụt

Lá: lá sắn, lá đu đủ, lá mướp

 

 

 

 

2/ Quan sát mẫu.

 

- Quan sát, chọn những mẫu ưng ý và ghi chép lại.

 

3/ Tạo hoạ tiết trang trí.

- Đơn giản.

- Cách điệu.

 

 

 

HĐ 3: HDHS thực hành.

 

- GV: tổ chức cho HS thực hành.

- GV: quan sát HS  làm bài.

- GV: chỉ ra chỗ đc và ch­a đc cho HS phát huy và chỉnh sửa.

 

- HS thực hành

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý

 

 

III/ Thực hành.

- Chép 1mẫu hoa lá sau đó vẽ đơn giản và cách điệu thành hoạ tiết trang trí.

 

 

4:  Đánh giá kết quả học tập.

- GV: chon 1số bài cho HS  quan sát - nhận xét.

+ Cách chọn mẫu.

+ Cách lược bỏ, thêm bớt chi tiết.

+ Cách chỉnh sửa, hoàn chỉnh hoạ tiết.

- GV: nhận xét - bổ sung.

- HS chú ý quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

 

 

 

 

 

c/ Củng cố.- luyện tập .

GV: - Khắc sâu kiến thức cơ bản.

       - Nhận xét giờ học.

d/ Hướng dẫn học sinh tự  học ở nhà

-         Hoàn thiện bài vẽ

-         Xem trước bài 4

 

*********************************

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy……..........……......sĩ số ……...............vắng….........

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………......…..........sĩ số ……................vắng…........

 

Tiết 5. Vẽ tranh:

Bài 4.

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH

(Tiết 1- Vẽ hình)

1/ mục tiêu

a/ Kiến thức:

               - Hiểu được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài.

          - HS nắm được cách chọn cảnh, cách vẽ tranh phong cảnh

b/ Kĩ năng:

               - Biết chọn những nội dung, hoạt động khác nhau trong cùng 1đề tài.

c/ Thái độ:

               -Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước

2/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a/ Giáo viên

-     Tranh, ảnh về phong cảnh

-         Các bước tiến hành bài vẽ

-         Một số bài vẽ của hoạ sĩ, HS

b/ Học sinh

-     Đồ dùng hoạ tập

3/ Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra baì cũ:  

Kiểm tra bài vẽ của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới:

HĐ GV

HĐ HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài.

 

- GV: yêu cầu HS đọc bài.

? Tranh phong cảnh thường vẽ về cái gì.

? Vẻ đẹp của tranh phong cảnh là gì.

? Em hãy kể têm 1số hoạ sĩ vẽ tranh phong cảnh mà em biết.

GV: nhận xét- bổ sung.

 

 

-HS đọc bài

-HS trả lời ( thiên nhiên)

 

-HS

trả lời (vẻ đẹp của thiên nhiên)

-HS trả lời (Bùi Xuân Phái, Trần Đình Thọ)

 

-HS chú ý

 

I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.

 

 

 

-  vẽ về thiên nhiên: núi, sông, biển cả, nhà của

 

HĐ 2: HDHS cách vẽ.

-GV: yêu cầu HS đọc bài.

-GV: yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài.

-GV: HDHS chọn cắt cảnh.

 

-GV: HDHS thể hiện.

+Tìm bố cục.

+ vẽ hình. 

+ Vẽ màu.

- GV: cho HS quan sát 1số bài của HS năm tr­ớc để tham khảo

-HS đọc bài

-HS nhắc lại ( có 3b: tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu)

-HS chú ý

 

 

-HS chú ý quan sát GV minh hoạ trên bảng.

-HS trả lời ( cần phải đơn giản)

-HS chú ý

 

I/ Cách vẽ.

 

 

1/ Chọn cảnh và cắt cảnh.

- Chọn góc cảnh có bố cục đẹp, nhiều hình ảnh tiêu biểu.

2/ Thể hiện.

- Tìm mảng chính, phụ

- Phác hình toàn cảnh

- Vẽ màu.

 

H Đ 3: HDHS thực hành.

 

-GV: tổ chức cho HS thực hành.

-GV: quan sát HS làm bài.

-GV: chỉ ra chỗ đc và ch­a đc cho HS phát huy và chỉnh sửa.

 

 

-HS thực hành

 

-HS chú ý

 

-HS chú ý

 

III/ Thực hành.

 

Vẽ 1bức tranh phong cảnh theo ý thích.

 

4:  Đánh giá kết quả học tập.

- GV: chon 1số bài cho HS quan sát - nhận xét.

+ Cách chọn cảnh.

+ Bố cục.

+Hình ảnh.

+ Màu sắc.

-GV: NX- bổ sung.

-HS chú ý quan sát - nhận xét.

+ Cách chọn cảnh.

+ Bố cục.

+ Hình ảnh.

+ Màu sắc.

-HS chú ý

 

 

 

 

 

 

 

c/ Củng cố.- luyện tập .

GV: - Khắc sâu kiến thức cơ bản.

       - Nhận xét giờ học.

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

-         Xem tiếp bài 4

 

****************************

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy……..........……......sĩ số ……...............vắng….........

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………......…..........sĩ số ……................vắng…........

 

 

Tiết 6. Vẽ tranh:

Bài 4.

TRANH PHONG CẢNH

( Tiết 2 - Vẽ Màu)

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- HS chọn được cảnh để vẽ.

b/ Kĩ năng:

- HS vẽ được một bức tranh phong cảnh mà mình thích.

    c/ Thái độ:

 - Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

 - Tranh , ảnh về các danh lam thắng cảnh, các cảnh đẹp của đất nước.

 - Hình hướng dẫn cách vẽ

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

? Nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài phong cảnh.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HĐHS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : HD HS Cách vẽ

- GV cho HS quan sát các bức tranh phong cảnh đẹp về quê hương, đất nước của các họa sĩ và các bạn HS.

- GV hướng dẫn lại cho HS cách chọn cảnh và cách tiến hành bài vẽ

- HS chú ý

 

 

- HS chú ý

 

 

HĐ 2 HD HS thực hành

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

 

- GV quan sát HS vẽ bài.

 

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS vẽ bài

- HS chú ý

III/ Thực hành

Em hãy vẽ một bức tranh phong cảnh mà em thích.

 

HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập

 

- GV chọn một số bài treo lên bảng và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Nội dung

+ Bố cục

+ Hình ảnh

+ Màu sắc

- GV nhận xét - bổ sung

- GV thu bài HS.

- HS chú ý

- HS quan sát, nhận xét.

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố.- luyện tập .

- Nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ?

d/ Hướng dẫn học sinh tự  học ở nhà

- Hoàn thành bài vẽ, vẽ thêm những bức tranh phong cảnh khác mà em thích.

- Xem trước bài 5. Tạo dáng và trang trí lọ hoa.

 

***************************************

 Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 7. Vẽ trang trí:

Bài 5.

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

-HS tìm hiểu về hình dáng, cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa.

b/ Kĩ năng:

-HS tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.

           c/ Thái độ:

 - Hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Một số lọ hoa

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới :

HĐ GV

HĐ HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : HD HS quan sát - nhận xét.

- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV cho HS quan sát một số lọ hoa.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

? Lọ hoa có những hình dáng như thế nào.

? Họa tiết trang trí thường là những hình gì.

? So sánh sự khác nhau về hình dáng giữa các lọ hoa.

? So sánh kích thước giữa các bộ phận của lọ hoa. 

? So sánh vị trí và sự xắp sếp họa tiết giữa các lọ hoa.

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- HS chú ý

- HS chú ý

 

- HS trả lời

 

- (trụ,tròn,vuông…)

 

- (hoa, lá,con vật…)

 

 

-(không giống …)

 

- (không đều …)

 

- (không giống …)

 

 

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hình dáng : hình tròn, vuông, lục giác.....

- Họa tiết : hoa, lá, con vật... lục giác.....

 

HĐ 2 HD HS cách tạo dáng và tranh trí.

 

 

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

 

- GV hướng dẫn HS cách tạo dáng lọ hoa.

+ Chọn kích thước của lọ.

+ Phác trục giữa.

+ Xác định tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ các nét tạo thành hình dáng lọ.

- GV hướng dẫn HS cách trang trí lọ hoa.

+ Chọn họa tiết.

+ Sắp xếp họa tiết.

+ Tìm màu.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

 

 

- HS đọc bài

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

 

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa.

 

1/ Tạo dáng :

 

+ Chọn kích thước của lọ.

+ Phác trục giữa.

+ Xác định tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ các nét tạo thành hình dáng lọ.

2/ Trang trí:

 

+ Chọn họa tiết.

+ Sắp xếp họa tiết.

+ Tìm màu.

 

 

HĐ 3: HD HS thực hành. ( kiểm tra 15 phút)

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

 

- HS thực hành

 

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy tạo dáng và trang trí một lọ hoa.

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

- TD và trang trí được lọ hoa theo ý thích(3đ)

- Bố cục hài hòa, hình vẽ đẹp mắt (2đ)

- Màu sắc tươi sáng, nổi bật (2đ)

- Bài có sáng tạo1đ)

* Quy đổi điểm:

- Số điểm: Trên 5,0 xếp loại Đ

- Số điểm: Dưới 5,0 xếp lại CĐ

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

 

+ Tạo dáng

+ Trang trí

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý

 

 

- HS nhận xét

+ Tạo dáng

+ Trang trí

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố - luyện tập

- Nhắc lại các bước tạo dáng và trang trí một lọ hoa.

- GV nhận xét tiết học. Thu bài kiểm tra

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Hoàn thành bài vẽ

- Xem trước bài 6

 

****************************************

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 8. Vẽ theo mẫu:

Bài 6

LỌ HOA VÀ QUẢ

( Tiết 1 - vẽ hình)

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- HS tìm hiểu mẫu, nắm được cách vẽ.

b/ Kĩ năng:

- HS vẽ được hình lọ hoa và quả sát với mẫu.

c/ Thái độ:

- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, hình, nét vẽ.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Mẫu ( lọ hoa và quả)

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Máy chiếu

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :(3')

Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : HD HS quan sát - nhận xét (7')

- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV bày mẫu và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

? Mẫu bao gồm những gì.

? Vị trí của tường vật mẫu.

? Cấu tạo của lọ.

? Tỉ lệ chiều cao, ngang của lọ so với quả. 

 

? So sánh độ đậm nhạt của mẫu khi ánh sáng chiếu vào.

 

- GV nhận xét - bổ sung.

- HS chú ý

- HS chú ý, trả lời

 

- ( lọ, quả)

 

- ( quả trước, lọ sau)

 

- ( miệng, thân, đáy)

 

- (quả cao =1/4 lọ, quả rộng = 1/2 lọ)

 

- (không giống nhau, lọ đậm hơn quả....)

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

- Lọ: có miệng, cổ, thân, đáy

- Quả có hình cấu

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 HD HS cách vẽ (8')

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

 

? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình.

+ Vẽ khung hình chung.

+ Vẽ khung hình riêng.

+ Phác hình

+ Vẽ chi tiết và hoàn thiện hình.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS đọc bài

- HS trả lời (4bước

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

 

 

+ Vẽ khung hình chung.

+ Vẽ khung hình riêng.

+ Phác hình

+ Vẽ chi tiết và hoàn thiện hình.

 

HĐ 3: HD HS thực hành (20')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành .

- Em hãy vẽ hình lọ hoa và quả.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(4')

- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Bố cục

+ Tỉ lệ

+ Hình

+ Nét

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý

 

 

- HS nhận xét

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập(2')

- Nhắc lại các bước vẽ hình

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')

- Hoàn thành bài vẽ

- Xem trước bài 7: Lọ hoa và quả - vẽ màu

 

 

***********************************

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………...............sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………...............sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 9. Vẽ theo mẫu:

 Bài 7.

LỌ HOA VÀ QUẢ

( Tiết 2 - vẽ màu )

1/ Mục tiêu. : 

a/ Kiến thức:

 - HS tìm hiểu về màu sắc và cách vẽ màu.

b/ Kĩ năng:

- HS vẽ được màu của lọ hoa và quả có độ đậm nhạt sát với mẫu.

c/ Thái độ:

                     - Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Mẫu ( lọ hoa và quả)

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : HD HS quan sát - nhận xét.

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV bày mẫu giống tiết trước và yêu cầu HS nhận xét.

? Vị trí của vật mẫu.

? Tương quan, tỉ lệ giữa các vật mẫu.

? Màu sắc và độ đậm nhạt của lọ hoa, quả.

 

? Độ nhiểu ít của màu nóng và màu lạnh. 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

 

- HS chú ý

 

- HS trả lời

 

- ( quả trước, lọ sau)

 

- (quả cao =1/4 lọ, quả rộng = 1/2 lọ, 

 

- ( lọ màu nâu, quả mau đỏ. lọ đậm hơn quả....)

- ( màu nóng nhiều hơn...)

 

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hình dáng của lọ hoa và quả

- Màu sắc

- Độ đậm nhạt của màu

HĐ 2 HD HS cách vẽ

 

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

 

? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

- GV nhận xét - bổ sung.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.

+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.

+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.

+ Vẽ màu sao cho sát với mẫu.

- GV lưu ý HS về tương quan, hòa sắc giữa các màu.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS đọc bài

- HS trả lời (4bước

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.

+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.

+ Vẽ màu sao cho sát với mẫu.

HĐ 3: HD HS thực hành.

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ màu lọ hoa và quả.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Bố cục

+ Màu, đậm nhạt

+ Tương quan của bài

 

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, nhận xét

 

+ Bố cục

+ Màu, đậm nhạt

+ Tương quan chung của bài.

- HS chú ý

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập

- Nhắc lại các bước vẽ màu

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Hoàn thành bài vẽ

- Xem trước bài 9: Kiểm tra 1 tiết – Trrang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

 

**************************************

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………................sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………................sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 10. Vẽ trang trí:

Bài 9.

Kiểm tra 1 tiết

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - HS tìm hiểu cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật.

b/ Kĩ năng:

- HS trang trí được một đồ vật có dạng hình chưc nhật.

c/ Thái độ:

- yêu thích trang trí đồ vật, làm đẹp cho cuộc sống.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật.

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

-         Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới :

*Đề bài.

A/ Trắc nghiệm.(2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Nghệ thuật kiến trúc thời Trần chia làm mầy loại hình.

  1. 2
  2. 3
  3. 4

Câu 2: Mĩ thuật thời Trần có mấy loại hình nghệ thuật.

  1. 2
  2. 3
  3. 4

Câu 3: Tháp Bình Sơn được xây dựng ở đâu.

  1. Vĩnh Phúc

    B. Bắc Ninh

         C. Thái Bình

     Câu 4: Để tiến hành 1 bài vẽ trang theo đề tài phải trải qua mấy bước

  1. 2
  2. 3
  3. 4

B/ Tự luận.( 8 điểm)

Em hãy vẽ trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật.

* Đáp án và  thang điểm.

A/ Trắc nghiệm. ( 2 điểm)

Câu 1: A ( 0.5 điểm)

Câu 2: B ( 0.5 điểm)

Câu 3: A ( 0.5 điểm)

Câu 4: B ( 0.5 điểm)

B/ Tự luận. ( 8 điểm)

- Đúng nội dung (1 điểm)

- Bố cục hợp lí    ( 2 điểm)

- Bài vẽ đẹp ( về hình và màu), có tính sáng tạo ( 4 điểm)

- Bài làm sạch, đẹp ( 1 điểm)

* Quy đổi điểm

- Số điểm đạt được dưới 5 điểm: xếp loại Chưa đạt

- Số điểm đạt được từ 5 điểm trở lên: xếp loại Đạt

c/ Củng cố - luyện tập .

GV: - Thu bài.

       - Nhận xét giờ học.

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

-         Xem trước bài 10.

*****************************

Lớp dạy: 7A tiết :…..... ngày dạy………….……..............sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B  tiết :…..... ngày dạy…………………..........sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 11. Vẽ tranh:

Bài 10.

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM

( Tiết 1 )

1/ Mục tiêu. : 

a/ Kiến thức:

 - HS hiêủ được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài.

b/ Kĩ năng:

 - HS biết chọn những nội dung, hoạt động khác nhau thể hiện đề tài.

- Tìm được bố cục cho bức tranh.

 c/ Thái độ:

- Thêm yêu mến cuộc sống xung quanh mình.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Tranh, ảnh về các hoạt động trong cuộc sống: lao động, gia đình, thể thao….

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : HD HS quan sát - nhận xét.

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

? Cuộc sống xung quanh em diễn ra như thế nào.

? Có những hoạt động gì.

- GV: nhận xét- bổ sung.

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các nội dung

? Tranh có nội dung gì

? Bố cục tranh như thế nào

? Em hãy cho biết hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh.

? Màu sắc trong tranh như thế nào.

? Ở nhà em thấy bố mẹ làm những công việc gì

? Em đã làm công viêc gì để giúp gia đình

? Em sẽ vẽ tranh về hoạt động hay công việc gì.

- GV nhận xét - bổ sung.

- Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

 

- HS đọc bài

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

- HS chú ý

- HS chú ý, quan sát

 

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

 

- HS chú ý

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đề tài gia đình: đi chợ, nấu cơm, qúet nhà…

- Đề tài nhà trường: đi học, học nhóm,…

- Đề tài xã hội: trồng cây, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường…

HĐ 2 HD HS cách vẽ

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

 

? Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài

 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- GV hướng dẫn HS cách vẽ.

- Tìm được nội dung thể hiện rõ đề tài

+ Tìm bố cục

+ Vẽ hình

+ Tô màu

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS đọc bài

- HS trả lời

 

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

- HS chú ý, quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

+ Tìm bố cục

+ Vẽ hình

+ Tô màu

 

 

 

HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành.

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

 

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em.

c/ Củng cố - luyện tập

- Nhắc lại các bước vẽ

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Tiếp tục tìm nội dung, bố cục bài vẽ.

 

***************************

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………….……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 12. Vẽ tranh:

Bài 10.

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM

( Tiết 2 )

1/ Mục tiêu.  

a/ Kiến thức:

 - HS tìm và chọn nội được dung, hình ảnh phù hợp với đề tài.

b/ Kĩ năng:

- Vẽ được một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em.

 c/ Thái độ:

- Thêm yêu mến cuộc sống.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a/ Giáo viên :

- Tranh, ảnh về các hoạt động trong cuộc sống: lao động, gia đình, thể thao….

- Hình hướng dẫn cách vẽ

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới :

Hoạt động của giáo viên

học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 :HD dẫn HS Cách vẽ

- GV cho HS quan sát các bức tranh, ảnh về các nội dung khác nhau về gia đình, lao động....của các họa sĩ và các bạn HS.

- GV hướng dẫn lại cho HS cách chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài và HDHS cách tiến hành bài vẽ

- HS chú ý

 

 

- HS chú ý

 

 

HĐ 2 HD HS thực hành (25')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

 

- HS vẽ bài

- HS chú ý

 

III/ Thực hành

- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em

HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập (7')

- GV chọn một số bài treo lên bảng và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Nội dung

+ Bố cục

+ Hình ảnh

+ Màu sắc

- GV nhận xét - bổ sung

- HS chú ý, quan sát, nhận xét.

+ Nội dung

+ Bố cục

+ Hình ảnh

+ Màu sắc

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố- luyện tập(3')

- Nhận xét giờ học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2')

- Hoàn thành bài vẽ, vẽ thêm những bức tranh về các nội dung khác mà em thích.

- Xem trước bài 23: Cái ấm tích và cái bát

 

*****************************************

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………….……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 13. Vẽ theo mẫu:

           Bài 23.

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT

( Tiết 1 - vẽ hình)

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Nâng cao hơn về phương pháp tiến hành bài vẽ.

- Củng cố thói quen quan sát, nhận xét từ bao quát đến chi tiết.

b/ Kĩ năng:

- HS biết lựa chọn bố cục mẫu hợp lý, thuận mắt.

- Vẽ được hình sát với mẫu.

c/ Thái độ:

- Thêm yêu mến các đồ vật

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a/ Giáo viên :

- Mẫu ( ấm tích và cái bát)

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

- Máy chiếu

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :(1')

Kiểm tra đồ dùng của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (7')

 

- GV cho HS quan sát 1 số đồ vật và chỉ ra đâu là cái ấm tích và cái bát.

- Cho HS quan sát 1 số bố cục, cho biết bố cục nào là bố cục hợp lí và đẹp nhất?

- GV mời một HS lên bảng bày mẫu theo hướng nhìn?

? Em hãy nhận xét cách bày mẫu của ban.

- GV nhận xét – bổ sung.

- GV chỉnh sửa lại mẫu

(Lưu ý: ở các góc nhìn khác nhau thì bố cục thay đổi)

? Em hãy cho biết cấu tạo đặc điểm của từng vật mẫu?

 

? Tỉ lệ chiều cao, ngang của bát so với ấm ntn?

 

? So sánh độ đậm nhạt của mẫu khi ánh sáng chiếu vào.

 

 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- HS quan sát - chỉ ra...

 

- HS quan sát trả lời

 

- HS bày mẫu

 

- HS trả lời

 

- HS chú ý

 

- HS quan sát

 

 

 

- ( ấm: quai, nắp, thân, vòi …bát: miệng, thân, đáy)

- (bát cao =1/4 ấm, bát rộng = 1/2 ấm)

 

-(không giống nhau, bát đậm hơn ấm hoặc ấm đậm hơn....)

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

+ Cấu tạo ?

+ Tỉ lệ ?

+ Đậm nhạt ?

 

HĐ 2 Cách vẽ (8')

 

- GV cho HS chơi trò chơi....

 

 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình....

 

 

 

- GV cho HS quan sát 1 số bố cục và đưa ra nhận xét:

? em hãy nhận xét cách bố cục ở những bài vẽ sau?

- GV nhận xét bổ sung

- GV cho HS quan sát một số bài của HS để tham khảo.

 

- HS chơi trò chơi    "Ai nhanh hơn"

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

- HS chú ý quan sát - nhận xét

 

 

- Quan sát - Tham khảo

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

 

+ Vẽ khung hình chung và riêng

+ Phác hình

+ Vẽ chi tiết

+ Hoàn thiện hình

+ Vẽ đậm nhạt (Tiết 2)

 

HĐ 3: Thực hành (22')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- BT: Em hãy vẽ hình ấm tích và cái bát (Hoàn thiện hình)

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')

- GV chọn một số bài ở các mức độ khác nhau treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét và đánh giá.

+ Bố cục

+ Tỉ lệ

+ Hình

- GV nhận xét - bổ xung.

- Tuyên dương

- HS chú ý, nhận xét

 

 

+ Bố cục

+ Tỉ lệ

+ Hình

- HS chú ý

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập(2')

- Nhắc lại các bước vẽ hình?

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1')

-         Xem trước bài 24: Cái ấm tích và cái bát - Vẽ đậm nhạt.

 

**************************************

 

 Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………….……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………………......sĩ số …….....vắng…......

 

 

Tiết 14. Vẽ theo mẫu:

           Bài 24

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT

( Tiết 2 – vẽ đậm nhạt)

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

   - HS phân biệt được 3 mức độ đậm nhạt và biết cách phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu.

b/ Kĩ năng:

- HS vẽ được mảng đậm nhạt chính sát với mẫu.

  c/ Thái độ:

- Nhận ra vẻ đẹp của các đồ vật trong gia đình

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a/ Giáo viên :

- Mẫu ( ấm tích và bát)

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

c/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ (1')

Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (5')

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV mời HS lên bày mẫu như tiết 1.

- GV yêu cầu HS quan sát – nhận xét.

? Ánh sáng chiếu từ đâu tới.

? Độ đậm nhạt trên vật mẫu có khác nhau không.

? Độ đậm nhạt trê thân ấm và bát chuyển tiếp như thế nào.

? So sánh độ đậm nhạt giữa mẫu và nền.

- GV nhận xét - bổ sung.

 

 

- HS đọc bài

- HS bày mẫu

 

- HS chú ý

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nguồn sáng chiếu vào mẫu

- Các độ đậm nhạt, sáng tối của mẫu

- Chất liệu của mẫu

HĐ 2 Cách vẽ (8')

 

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

 

? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.

+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.

+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.

+ Vẽ đậm nhạt cho sát với mẫu.

- GV lưu ý HS về bóng đổ của mẫu trên nền.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

 

- HS đọc bài

- HS trả lời

- HS chú ý

 

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.

+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.

+ Vẽ đậm nhạt sao cho sát với mẫu.

HĐ 3: Thực hành.(22')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành

- Em hãy vẽ đậm nhạt mẫu cái ấm tích và cái bát

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(6')

- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ đậm nhạt: giữa mẫn và nền, cách vẽ

+ hình

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, nhận xét

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố - luyện tập(2')

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')

- Tập bày mẫu và vẽ ở nhà

- Xem trước bài 13.

 

 

*******************************

       Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………….……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 15. Vẽ trang trí:

           Bài 13

CHỮ TRANG TRÍ

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - HS biết thêm một số kiểu chữ ngoài hai kiểu cơ bản.

b/ Kĩ năng:

- Bước đầu có khả năng sáng tạo theo ý mình, phù hợp với yêu cầu của bài.

c/ Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

2/ Chuẩn bịcủa giáo viên và học sinh.

a/ Giáo viên :

- Một số mẫu chữ trang trí đẹp

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :(1')

Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới:

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Quan sát - nhận xét.(6')

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh trong SGK.

? Chữ trang trí thường được dùng ở đâu.

? Chữ trang trí khác với chữ thường như thế nào

- GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát một số sản phẩm và yêu cầu HS nhận xét.

? Hình dáng chữ như thế nào.

? Cách trình bày như thế nào.

? Màu của chữ và nền như thế nào.

GV nhận xét và bổ sung.

 

- HS đọc bài

- HS quan sát

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

- HS chú ý

 

- HS quan sát, nhận xét

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

 

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có nhiều kiểu chữ khác nhau:

- Chữ trang trí thường dựa trên dáng các chữ cơ bản.

 

HĐ 2 :  Cách vẽ(8')

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

­

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn HS cách trang trí.

+ Ước lượng chiều cao, ngang rồi kẻ hai đường thẳng song song.

+ Vẽ dáng chữ chuẩn.

+ Có thể thêm, bớt nét và chi tiết, cách điệu hay lồng ghép hình ảnh.

+ Vẽ màu (mù chữ phải nổi rõ trên nền).

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS đọc bài

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

 

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

 

+ Ước lượng chiều cao, ngang rồi kẻ hai đường thẳng song song.

+ Vẽ dáng chữ chuẩn.

+ Có thể thêm, bớt nét và chi tiết.

+ Vẽ màu

 

HĐ 3: Thực hành.(20')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ trang trí một vài chữ cái hoặc một từ, câu mà em thích.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(7')

- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+  Bố cục

+ Chữ

+ Màu sắc

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, quan sát

 

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố - luyện tập.(2')- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')

- Xem trước bài  17.

  Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………….……......sĩ số …….....vắng…......

 Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………………......sĩ số …….....vắng…......

 

 

Tiết 16. Vẽ trang trí:

           Bài 17

           TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- HS hiểu cách lựa chọn hình mảng, bố cục, đường nét, màu sắc phù hợp với yêu cầu của bài.

- Nắm được cách vẽ.

b/ Kĩ năng:

- Trang trí được một bìa lịch treo tường theo ý thích.

c/ Thái độ:

- Biết lèm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Tranh ảnh về bìa lịch

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

- Máy chiếu

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Quan sát - nhận xét.(6')

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh

? Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết.

? Nêu tác dụng của bìa lịch.

- GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát một số bìa lịch và yêu cầu HS nhận xét.

? Bìa lịch có những hình gì.

? Bìa lịch gồm mấy phần.

? Các hình ảnh trang trí trên bìa lịch là hình ảnh gì.

? Cách sắp xếp vị trí của tranh, ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch như thế nào

? Màu sắc của bìa lịch như thế nào.

- GV nhận xét và bổ sung.

 

- HS đọc bài

- HS quan sát

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

- HS chú ý

 

- HS quan sát, nhận xét

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

 

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

 

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bìa lịch có hình vuông, tròn, chữ nhật…

- Bìa lịch có 3 phần:
+ Phần hình ảnh.

+ Phần chữ.

+ Phần lịch.

HĐ 2 Cách vẽ (8')

 

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

 

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn HS cách trang trí.

+ Chọn hình trang trí.

+ Xác định khuôn khổ bìa lịch.

+ Vẽ bố cục.

+ Vẽ hình.

+ Vẽ màu .

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS đọc bài

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

 

- Chọn hình trang trí.

- Xác định khuôn khổ bìa lịch.

- Vẽ bố cục.

- Vẽ hình.

- Vẽ màu .

 

HĐ 3: Thực hành.(22')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ trang trí một bìa lịch treo tường.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(5')

- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+  Hình dáng

+  Bố cục

+ Hình ảnh

+ Màu sắc

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, quan sát

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')

- Xem lại nội dung các bài đã học. 

*************************************

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………….……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………………......sĩ số …….....vắng…......

 

ÔN TẬP

1/ Mục tiêu. : 

a/ Kiến thức:

 - Hệ thống lại kiến thức cho HS.

b/ Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng phân tích, trả lời câu hỏi và thực hành.

   c/ Thái độ:

   - Có ý thức tự giác trong học tập.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Câu hỏi ôn tập.

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra

b/ Dạy nội dung bài mới.(40')

GV

HS

Nội dung ghi bảng

- GV nêu câu hỏi.

 

? Nêu các nét chính về nghệ thuật kiến trúc thời Trần.

? Nêu các nét chính về nghệ thuật điêu khắc thời Trần.

 

 

 

? Nêu các nét chính về nghệ thuật chạm khắc thời Trần.

 

? Nêu các nét chính về nghệ thuật gốm thời Trần.

 

 

? Nêu những nét chính về kiến trúc của Tháp Bình Sơn.

 

? Mô tả những nét chính của khu lăng mộ An Sinh.

 

 

? Mô tả những nét chính của tượng hổ ở Lăng Trần Thủ Độ

 

 

? Mô tả những nét chính về chạm khắc gỗ chùa thái lạc.

 

 

? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.

? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh theo đề tài.

- GV nhận xét – bổ sung

- HS chú ý

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

- HS chú ý

 

 

 

Câu 1.

* Kiến trúc cung đình.

* Kiến trúc phật giáo.

Câu 2.

- Tượng tròn:

+ Tạc bằng gỗ, đá

+ Tượng quan hầu, tượng các con thú, tượng hổ

Câu 3.

- Chạm khắc trang trí chủ yếu làm đẹp cho các công trình kiến trúc

Câu 4.

- Xương dày, thô và nặng hơn gốm thời lí. Chế tác đc gốm hoa nâu và hoa lam với nét vẽ khoáng đạt hơn….

Câu 5.

- Kiến trúc phật giáo.

- Xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc….

Câu 6.

- Kiến trúc cung đình.

- Được xây dựng sát rìa rừng thuộc Đông Chiều- Quảng Ninh….

Câu 7.

- Dài 1,43m; cao 0,75m; rộng 0,64m.

- Đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ.

Câu 8.

- Bố cục cân đối.

- Cách tạo hình: tròn, đều tạo nên sự êm đềm, thanh tĩnh phù hợp với không gian.

Câu 9.

- Có 4 bước...

 

Câu 10.

- Có 3 bước

 

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2')

- Chuẩn bị thi học kì I.

 

********************

 

  Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………….……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………………......sĩ số …….....vắng…......

 

 

Tiết 17- 18. Vẽ tranh:

           Bài 18.                              KIỂM TRA HỌC KÌ I

          ĐỀ TÀI TỰ DO

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

   - Tổng hợp kiến thức đã học, vận dụng vào bài vẽ.

b/ Kĩ năng:

- Vẽ được một bức tranh mà mình thích.

  c/ Thái độ:

- Có ý thức làm bài nghiêm túc làm bài.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Đề - đáp án.

B/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới :

KIỂM TRA HỌC KÌ I

THỜI GIAN: 90 PHÚT

I/ ĐỀ BÀI.

A/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định) là công trình kiến trúc mĩ thuật thời nào.

  1. Thời Trần.
  2. Thời Lý.
  3. Thời Nguyễn.

Câu 2: Khu lăng mộ An Sinh được xây dựng ở đâu.

  1. Vĩnh Phúc.
  2. Quảng Ninh.
  3. Thái Bình.

Câu 3: Tháp Bình Sơn thuộc tỉnh nào?

  1. Vĩnh Phúc.
  2. Quảng Ninh.
  3. Thái Bình.

Câu 4: Để tiến hành một bài vẽ tranh theo đề tài phải tiến hành theo mấy bước.

  1. 2 bước
  2. 3 bước
  3. 4 bước

B/ TỰ LUẬN: (8 điểm)

Bằng sự hiểu biết của e về cuộc sống xung quanh, Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài phong cảnh mà em yêu thích ?

 

 

II/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.

A/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1: A (0,5 điểm)

Câu 2: B (0,5 điểm)

Câu 3: A (0,5 điểm)

Câu 4: B (0,5 điểm)

B/ TỰ LUẬN: (8 điểm)

- Đúng nội dung (2 điểm)

- Bố cục hợp lí, hình ảnh khái quát (2 điểm)

- Màu sắc hài hoà, trong sáng (2 điểm)

- Bài vẽ có tính sáng tạo, cảm xúc (2 điểm)

 

 

* Quy đổi điểm:

1 - 2 - 3 - 4 điểm : CĐ

5- 6 - 7 -8 - 9 - 10 điểm : Đ

 

 

 

*****HẾT HỌC KÌ I*****

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC KÌ II

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………...................sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………...................sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 19. Vẽ theo mẫu:

Bài 18

KÍ HỌA

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức: 

- Nắm được khái niệm về kí họa.

-  Hiểu được vẻ đẹp hình thể và màu sắc của con người, cảnh vật trong thiên nhiên và trong hoạt động.

b/ Kĩ năng:

- Kí họa được một số đồ vật, cây cảnh, con vật quen thuộc.

- Vẽ nhanh được một số dáng người đơn giản bằng nét.

c/ Thái độ:

- Thêm yêu mến thiên nhiên và cuộc sống.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Tranh ảnh kí họa về con người, cây cối, con vật.

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của họa sĩ, của HS năm trước (Nếu có)

- Máy chiếu

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

- Một số đồ vật, cành hoa, lá..nhỏ.

3/ Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ :(2')

- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1:Kí hoạ (6')

 

 

- GV: cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ.    

? Thế nào là kí hoạ      

 

? Mục đích của kí hoạ là gì

 

? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau                

 

 

- GV nhận xét và bổ sung

? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ

- GV nhận xét và bổ sung

 

 

- HS quan sát

 

- HS trả lời(là hình thức vẽ nhanh…)

- (tài liệu cho các phân môn khác…)

- (kí họa là vẽ nhanh, vẽ theo mẫu vẽ có nghiên cứu…)

- HS chú ý

- HS trả lời(than, bút chì, phấn…)

- HS chú ý

I/ Kí hoạ.

1/ Thế nào là kí hoạ?

- Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

2/ Chất liệu để kí hoạ

-Bút chì, bút dạ, bút sắt, mực nho, màu nước, màu bột.

HĐ 2: Cách kí hoạ (7')

 

? Cách vẽ kí hoạ như thế nào

 

 

 

- GV: nhận xét và treo hình minh hoạ HDHS cách kí hoạ.

- B1: Quan sát, nhận xét

- B2: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu

- B3: So sánh ước lượng tỉ lệ, kích thước

- B4: Vẽ bao quát các nét chính rồi vẽ chi tiết

- GV: cho HS quan sát 1 số bài mẫu, bài của họa sĩ, bài của HS năm trước (Nếu có) để tham khảo (bố cục, màu,…)

 

- HS trả lời ( quan sát, so sánh, vẽ nét bao quát, vẽ chi tiết…)

- HS chú ý quan sát

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách kí hoạ.

 

 

- B1: Quan sát, nhận xét

- B2: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu

- B3: So sánh ước lượng tỉ lệ, kích thước

- B4: Vẽ bao quát các nét chính rồi vẽ chi tiết

 

 

HĐ 3: Thực hành (22')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành tại lớp.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

 

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- BT: Em hãy kí họa từ 2 đến 3 đồ vật, cành cây, hoa lá… mà em đã chuẩn bị trước hoặc vẽ một số dáng ngồi, đứng của các bạn trong lớp.

- Chất liệu: Bút chì, bút dạ.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')

- GV chọn một số bài treo lên bảng gợi ý, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Bố cục

+ Hình

+ Nét

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, quan sát nhận xét

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố - luyện tập.(2)

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')

- Xem trước bài 19: Kí họa ngoài trời

*******************

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………...................sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………...................sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 20. Vẽ theo mẫu:

Bài 19

KÍ HỌA NGOÀI TRỜI

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Hiểu được kí họa tốt sẽ giúp cho quan sát, nhận xét và phác hình trong vẽ theo mẫu tốt hơn.

-  Hiểu được kí họa tốt có tác động trực tiếp đến các phân môn vẽ trang trí, vẽ tranh.

b/ Kĩ năng:

- Có khả năng qua sát nhận xét nhanh hình dáng, tỉ lệ của mẫu.

- Biết sử dụng tài liệu trong vẽ kí họa vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí.

c/ Thái độ:

- Thêm yêu mến thiên nhiên .

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

a/ Giáo viên :

- Địa điểm.

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :(2')

- Kiểm tra bài tập ở tiết trước

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (5')

 

- GV: cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ phong cảnh, con vật, con người…   

? Có thể kí hoạ những phong cảnh nào

? Cách chọn và cắt cảnh ra sao

 

 

? Nhận xét về những hoạt động của con người

? Hình dáng của những con người đó như thế nào

- GV nhận xét và bổ sung

 

- HS quan sát

 

 

- HS trả lời (núi, sông…làng quê…)

- (chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tươi sáng )

- (phong phú, đa dạng)

- (dáng khom, thẳng, ngồi, cúi…)

- HS chú ý

 

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2:Cách kí hoạ (5')

 

? Nhắc lại các bước bài vẽ kí hoạ thông thường

- GV: nhận xét và treo hình minh hoạ HDHS cách kí hoạ.

 

B1: Quan sát, chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu

B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận

B3: Vẽ bao quát các nét chính

B4: Vẽ chi tiết

GV: cho HS quan sát 1 số bài của HS năm trước để rút kinh nghiệm (bố cục, màu,…)

 

 

- HS trả lời (có 4 bước…)

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

 

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách kí hoạ.

 

- B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu

- B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận

- B3: Vẽ bao quát các nét chính

- B4: Vẽ chi tiết

 

 

HĐ 3: Thực hành (25')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

 

- HS chú ý

 

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, người, phong cảnh)

 

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')

- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+  Bố cục

+ Hình

+ Nét

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, quan sát

nhận xét

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập (2')

GV:- Khái quát  ND bài học.

       - Nhận xét giờ học.

d/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1')

- Hoàn thành bài vẽ, kí hoạ thêm 1 số dáng người, cây, con vật.

- Xem trước bài 14: Mĩ thuật VN từ cuối TK XIX - 1954.

 

*******************************

 

 

 

 

 

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………...................sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………...................sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 21. Thường thức mĩ thuật:

Bài 14

MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

 

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển nền mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt Nam trong từng giai đoạn.

b/ Kĩ năng:

- Nhớ được năm thành lập trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam, 1 số họa sĩ, 1 số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- Nhớ được 1 vài các hoạt động của các họa sĩ trong cách mang tháng 8 và kháng chiến chống thực dân Pháp.

c/ Thái độ:

Thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh đề tài chiến tranh.

* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Phân tích tác phẩm Chân dung Bác Hồ; Bác Hồ ở Bắc bộ phủ của các học sĩ Việt Nam.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- tranh ảnh của các họa sĩ, các tác phẩm hội họa giai đoạn từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954.

b/ Học sinh :

- Vở - SGK

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Vài nét về bối cảnh xã hội (10')

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

? Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1954 tình hình chính trị xã hội Việt Nam có những mốc sự kiện quan trọng nào.

 

 

? Em hãy nêu vai trò của các họa sĩ trong giai đoạn này.

 

 

- GV nhận xét và bổ sung.

- GV tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

GV: Phân tích tác phẩm Chân dung Bác Hồ; Bác Hồ ở Bắc bộ phủ của các học sĩ Việt Nam.

 

- HS đọc bài

- HS trả lời (1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta, 1930 Đảng công sản Việt Nam thành lập …)

- (hăng hái tham gia kháng chiến và đã có mắt trên mọi chiến lũy …)

- HS chú ý

- HS chú ý

I/ Vài nét về bối cảnh xã hội.

- Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta.

- Năm 1930 Đảng công sản Việt Nam thành lập.

- Năm 1945 cách mạng tháng 8 thành công, nhà nước công – nông ra đời.

- Các họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến và đã có mắt trên mọi chiến lũy với tư các là người chiến sĩ – nghệ sĩ cách mạng.

HĐ 2 :  Hướng dẫn HS tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật (30')

 

- GV yêu cầu HS đọc bài.

? Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 chia làm mấy giai đoạn.

- GV nhận xét

- GV chia lớp thành các nhóm và phát phiếu học tập cho từng nhóm.

? Nêu đặc điểm, thành tựu mĩ thuật, thời gian giai đoạn 1 của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

 

 

 

 

? Nêu đặc điểm, thành tựu mĩ thuật, thời gian giai đoạn 2 của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

 

 

 

 

 

 

 

 

? Nêu đặc điểm, thành tựu mĩ thuật, thời gian giai đoạn 3 của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

- GV gọi đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau

- GV nhận xét và bổ sung .

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bài

- HS trả lời ( 3 giai đoạn)

 

- HS chú ý

-HS chú ý chia nhóm thảo luận

 

- Đại diện nhóm trả lời

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trả lời - nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trả lời

 

 

- Đại diện nhóm nhận xét

- HS chú ý

 

 

 

 

 

II/ Một số hoạt động mĩ thuật.

* Giai đoạn 1 (từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930)

- Đặc điểm:

+ Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.

+ Hội họa chưa có gì đáng kể.

- thành tưu mĩ thuật:

+ 1901 thành lập trường mĩ nghệ thủ dầu một.

+ 1913 trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định.

+ 1925 Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.

* Giai đoạn 2 (từ năm 1930 đến năm 1945)

- Đặc điểm:

+ Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.

+ Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.

- thành tưu mĩ thuật:

+ 1943 Thiếu nữ bên hoa huệ; 1944 Hai thiếu nữ và em bé...

* Giai đoạn 3 (từ năm 1945 đến năm 1954)

- Đặc điểm:

+ Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.

+ Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.

- thành tưu mĩ thuật:

+ 1952 thành lập trường mĩ thuật kháng chiến.

+ Tác phẩm: cuộc họp, trận tầm vu...

c/ Củng cố - luyện tập.(4')

- Hệ thống ND bài học

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(1')

- Học bài cũ theo nội dung câu hỏi SGK

- Xem trước bài 21. 

************************************

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…….........……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…...... ngày dạy……….........…......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 22. Thường thức mĩ thuật:

Bài 21

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Thấy được vai trò của các họa sĩ tham gia vào cuộc cách mạng tháng 8/1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc.

- Hiểu sơ lược về một số họa sĩ và các tác phẩm của họ.

b/ Kĩ năng:

- Nhớ được một số nét chính về tiểu sử và tranh của các họa sĩ.

- Biết được một số chất liệu để vẽ tranh.

c/ Thái độ:

- Trân trọng, giữ gìn những giá trị của Ông cha để lại.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Sưu tầm tranh ảnh của cá họa sĩ, các tác phẩm hội họa trong bài.

b/ Học sinh :

- Vở - SGK

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới :

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984) (15')

 

- GV chia cho HS thảo luận

? Nêu tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.

? Em hãy nêu một vài nét về bức tranh chơi ô ăn quan.

- GV nhận xét và bổ sung.

* Tiểu sử.

 

 

 

 

 

 

 

* Tác phẩm “chơi ô ăn quan”.

 

 

 

- HS chia nhóm và thảo luận.

 

 

- HS chú ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1/ Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984).

* Tiểu sử.

- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984) tại Hà Tĩnh.

- 1930 tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương

- Phong cách: chuyên vẽ tranh lụa, có lối vẽ dựa vào kĩ thuật dựng hình châu Âu, bút pháp phương đông truyền thống.

* Tác phẩm “chơi ô ăn quan”.

- Đề tài: Trò chơi dân gian.

- Nội dung: vẽ bốn em bé đang chơi ô ăn quan.

- Chất liệu: lụa.

- Bố cục: chặt chẽ, thuận mắt.

- Màu sắc: nâu hồng là gam màu chủ đạo.

-> Đây là tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh và của nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam.

HĐ 2 :  Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954). (15')

 

 

- GV chia nhóm cho HS thảo luận

? Nêu tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

? Em hãy nêu một vài nét về bức tranh nghỉ chân bên đồi.

- GV nhận xét và bổ sung.

* Tiểu sử.

* Tác phẩm “nghỉ chân bên đồi”.

 

 

 

 

 

- HS chia nhóm và thảo luận.

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

 

 

 

2/ Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954).

* Tiểu sử.

- Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954) tại Hưng Yên.

- 1931 tốt nghiệp trường Cao đẳng MT Đông Dương

- Phong cách: cách vẽ chân phương, khoáng đạt.

* Tác phẩm “Nghỉ chân bên đồi”.

- Đề tài: chiến tranh, cách mạng.

- Nội dung: vẽ 3 người đang ngồi nghỉ chân bên đồi.

- Chất liệu: sơn mài.

- Bố cục: hình tam giác vững chắc.

- Màu sắc: đơn giản.

-> Bức tranh là sự minh chứng cho tình quân dân thắm thiết.

HĐ 3 Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung ( 1912 – 1977). (12')

 

 

- GV chia nhóm cho HS thảo luận

? Nêu tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

? Em hãy nêu một vài nét về bức tranh du kích tập bắn.

- GV nhận xét và bổ sung.

* Tiểu sử.

 

* Tác phẩm “Du kích tập bắn”.

 

 

 

- HS chia nhóm và thảo luận.

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

 

 

 

3/ Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

( 1912 – 1977).

* Tiểu sử.

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

( 1912 – 1977) tại Hà Nội.

- 1934 tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương

- Phong cách: sáng tác, nghiên cứu nghệ thuật dân tộc.

* Tác phẩm “du kích tập bắn”.

- Đề tài: chiến tranh, cách mạng.

- Nội dung: vẽ buổi tập bắn của du kích

- Chất liệu: màu bột.

- Bố cục: 5 nhân vật với 5 tư thế khác nhau.

- Màu sắc: tươi sáng, hài hòa.

-> Bức tranh đã lột tả  được đầy đủ không khí kháng chiến sôi sục của nhân dân.

HĐ 4 Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu ( 1919 – 2002). (Đọc thêm)

 

- GV yêu cầu HS về nhà tự nghiên cứu.

 

- Tự nghiên cứu

 

3/ Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu ( 1919 – 2002).

 

c/ Củng cố - luyện tập.(2')

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(1')

- Học bài cũ theo nội dung câu hỏi SGK

- Xem trước bài 22: Trang trí đĩa tròn

 

 

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…….......……...........sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy………........…..........sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 23. Vẽ trang trí

Bài 22

TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Hiểu cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc phù hợp với bài trang trí.

b/ Kĩ năng:

- Biết sử dụng hình mảng, đậm nhạt, màu sắc vào bố cục bài vẽ.

- Vẽ trang trí được một đĩa tròn.

c/ Thái độ:

- Hiểu được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

Một số đĩa tròn có trang trí.

Hình gợi ý cách vẽ

Bài vẽ của HS - Máy chiếu

b/ Học sinh :

- Đò dùng học tập.

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới :  

GV

HS

Nội dung

HĐ 1: Quan sát – nhận xét (6')

 

- GV: cho HS quan sát một số đĩa tròn.

? Người ta trang trí vào đĩa để làm gì.      

? Họa tiết để trang trí vào đĩa là những hình gì.

? Các họa tiết được sắp xếp như thế nào.                

? Màu sắc trên đĩa được vẽ như thế nào.

- GV nhận xét và bổ sung.

 

- HS quan sát

 

- HS trả lời (làm đẹp…)

- (hoa, lá …)

 

- (đối xứng …)

 

- (hài hòa...)

 

- HS chú ý

I/ Quan sát – nhận xét.

 

HĐ 2: Cách trang trí (7')

 

? Người ta chia hình tròn ra các phần bằng nhau để làm gì.

 

? Các hoạ tiết là hình gì.

? Có một khoảng cách để trang trí hay nhiều khoảng cách.

- GV: nhận xét.

- GV: treo hình minh hoạ và HDHS cách trang trí một đĩa tròn.

- GV: cho HS quan sát 1 số bài của HS năm trước để rút kinh nghiệm (bố cục, màu,…)

 

- HS trả lời ( vẽ đều  nhau…)

- (hoa lá, con vật, phong cảnh…)

- ( nhiều…)

 

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát

 

- HS chú ý, quan sát

 

II/ Cách trang trí

 

+ Tìm bố cục

+ Vẽ hoạ tiết

+ Tô màu

 

 

 

HĐ 3: Thực hành. ( Kiểm tra 15') (25')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành - Làm bài kiểm tra 15'

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu xót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

 Đề: Em hãy trang trí một đĩa tròn có kích thước 10cm

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

- Trang trí được đĩa tròn theo ý thích(3đ)

- Bố cục hài hòa, hình vẽ đẹp mắt (2đ)

- Màu sắc tươi sáng, nổi bật (2đ)

- Bài có sáng tạo1đ)

* Quy đổi điểm:

- Số điểm: Trên 5,0 xếp loại Đ

- Số điểm: Dưới 5,0 xếp lại CĐ

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (4')

- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chỳ ý, quan sát

 

- HS chú ý

 

 

 

c/ Củng cố - dặn dò.(2')

- GV nhận xét tiết học

- Thu bài của HS

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')

- Xem trước bài 11- Lọ, hoa và quả.

 

*************************

 

 

 

 

 

 

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy……….........…......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy……….........…......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 24. Vẽ theo mẫu                          Bài 11

LỌ, HOA VÀ QUẢ

( Tiết 1 - Vẽ bằng bút chì đen)

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - Hiểu hơn về cách sắp xếp  bố cục, hình mảng trong bì vẽ.

 - Nâng cao hơn hận thức về phương pháp tiến hành bài vẽ.

b/ Kĩ năng:

- Vẽ được hình sát với mẫu.

 - Vẽ được độ đậm nhạt chính của mẫu.

c/ Thái độ:

 - Có ý thức học tập tích cực.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Mẫu ( lọ, hoa và quả)

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung

HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (7')

- GV bày mẫu và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

? Mẫu bao gồm những gì.

? Vị trí của tường vật mẫu.

? Đặc điểm của vật mẫu.

 

 

? Tỉ lệ chiều cao, ngang của lọ hoa so, của quả.

? Tỉ lệ chiều cao, ngang của lọ hoa so với quả. 

 

 

? So sánh độ đậm nhạt của mẫu khi ánh sáng chiếu vào.

 

 

 

- GV nhận xét - bổ sung.

- HS chú ý

 

- HS chú ý, trả lời

- ( lọ, hoa, quả)

- ( quả trước, lọ sau, hoa cắn vào lọ)

- ( lọ gồm miệng, thân, đáy…)

- ( lọ: chiều rộng =1/3 chiều cao. Quả: chiều rộng = chiều cao…)

- (quả cao =1/4 lọ, quả rộng = 1/2 lọ)

- (không giống nhau, lọ đậm hơn quả....)

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 Cách vẽ (8')

 

? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

- GV nhận xét - bổ sung.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình.

 

 

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS trả lời (4bước

 

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

+ Vẽ khung hình chung.

+ Vẽ khung hình riêng.

+ Phác hình

+ Vẽ chi tiết

+ Vẽ đậm nhạt

 

HĐ 3: Thực hành (22')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ bằng bút chì đen lọ, hoa và quả.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')

- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Bố cục

+ Tỉ lệ

+ Hình

+ Nét

+ Đậm nhạt

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, nhận xét

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố - dặn dò. (2')

GV: - Nhắc lại các bước vẽ hình

        - Nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')

- Hoàn thành bài vẽ

- Xem trước bài 12 - Lọ hoa và quả - Vẽ màu

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………................sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………................sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 25. Vẽ theo mẫu

Bài 12

LỌ, HOA VÀ QUẢ

( Tiết 2 - vẽ màu )

1/ Mục tiêu. : 

a/ Kiến thức:

 - Hiểu được hòa sắc chung của nhóm vật mẫu, hiểu được cách diễn tả màu sắc của từng vật mẫu.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của vật mẫu.

b/ Kĩ năng:

- Vẽ được màu của lọ, hoa và quả sát với mẫu.

c/ Thái độ:

 - Yêu mến thiên nhiên, vẻ đẹp của cuộc sống.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Mẫu ( lọ, hoa và quả)

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS. (3')

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung

HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (7')

 

- GV bày mẫu giống tiết trước và yêu cầu HS nhận xét.

? Bố cục.

? Tương quan, tỉ lệ giữa các vật mẫu.

? Màu sắc và độ đậm nhạt của lọ hoa, quả.

? Độ nhiểu ít của màu nóng và màu lạnh. 

 

 

 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

 

- HS chú ý, trả lời

 

-(quả trước, lọ sau)

 

 

- (quả cao =1/4 lọ, quả rộng = 1/2 lọ, 

-( lọ màu nâu, quả mau đỏ... lọ đậm hơn quả....)

- ( màu nóng nhiều hơn...)

- HS chú ý

I/ Quan sát - nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 Cách vẽ (7')

 

? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

- GV nhận xét - bổ sung.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.

+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.

+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.

+ Vẽ màu sao cho sát với mẫu.

- GV lưu ý HS về tương quan, hòa sắc giữa các màu.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS trả lời (4bước

 

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý quan sát

 

II/ Cách vẽ.

 

 

 

+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.

+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.

+ Vẽ màu sao cho sát với mẫu.

HĐ 3: Thực hành (20')

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

- HS chú ý

 

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ màu lọ, hoa và quả.

HĐ 4: Đánh giá kết. quả học tập (5')

- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Bố cục

+ Màu, đậm nhạt

+ Tương quan của bài

- GV nhận xét - bổ xung.

- HS chú ý, nhận xét

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

c/ Củng cố - dặn dò.(2')

GV: - Nhắc lại các bước vẽ màu

        - Nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')

- Hoàn thành bài vẽ

- Xem trước bài 26: Vài nét về mĩ thuật thời kì Phục hưng

 

 

********************

 

 

 

 

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…….........……......sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………...............sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 26. Thường thức mĩ thuật:

Bài 26

VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG

 

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Hiểu sơ lược về mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng.

- Nhận biết được đặc điểm cơ bản  của mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng.

b/ Kĩ năng:

- Nêu được một số nét về mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng.

- Nêu sơ lược nội dung một số tác phẩm hội họa thời kỳ phục hưng.

c/ Thái độ:

- Trân trọng, yêu mến các nền văn hóa của nhân loại.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- tranh ảnh về mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng.

b/ Học sinh :

- Vở - SGK

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Các giai đoạn của mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng (30')

 

- GV giới thiệu bài.

? Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng phát triển những loại hình nghệ thuật nào.

? Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng chia làm mấy giai đoạn.

- GV nhận xét và bổ sung.

- GV chia nhóm thảo luận.

- Giai đoạn 1:

? Các họa sĩ sáng tác theo xu hướng nghệ thuật nào.

? Kể tên một số họa sĩ tiêu biểu.

? Các họa sĩ sáng tác theo chủ đề nào.

- Giai đoạn 2:

? Trung tâm nghệ thuật đặt ở đâu.

? Kể tên một số họa sĩ tiêu biểu.

? Các họa sĩ sáng tác theo chủ đề nào.

- Giai đoạn 3:

? Trung tâm nghệ thuật đặt ở đâu.

? Kể tên một số họa sĩ tiêu biểu.

? Các họa sĩ sáng tác theo chủ đề nào.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời

 

- GV gọi đại diện nhóm nhận xét

- GV nhận xét và bổ sung.

 

- HS chú ý

- HS trả lời (kiến trúc, ĐK, hội họa..)

- ( 3 giai đoạn…)

 

- HS chú ý

- HS chia nhóm và thảo luận theo câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trả lời

- Đại diện nhóm nhận xét

- HS chú ý

I/ Các giai đoạn của mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng.

* Giai đoạn 1 (thế kỉ XIV).

- Các họa sĩ sáng tác theo xu hướng hiện thực.

- Họa sĩ: Xi-ma-buy, Giốt-tô

- Chủ đề sáng tác: các nhân vật trong kinh thánh.

* Giai đoạn 2 (thế kỉ XV– tiền phục hưng).

- Trung tâm nghệ thuật đặt ở Phơ-lô-răng-xơ.

- Họa sĩ: Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li…

- Chủ đề sáng tác: tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh, các nhân vật trong thần thoại.

* Giai đoạn 3 (thế kỉ XVI – phục hưng cực thịnh).

- Trung tâm nghệ thuật đặt ở Rô-ma.

- Họa sĩ: Lê-ô-na-đờ-vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en...

- Chủ đề sáng tác: tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh, các nhân vật trong thần thoại.

HĐ 2 Một vài đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng (10')

 

? Em hãy nêu một vài đặc điểm  của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng.

- GV nhận xét

 

 

- HS trả lời ( 3 giai đoạn)

 

- HS chú ý

 

 

 

 

 

II/ Một vài đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng.

- Hình ảnh con người có tỉ lệ cân đối, chân thực.

- Diện tả ánh sáng, chiều sâu theo luật xa gần.

- Sáng tác theo xu hướng nghệ thuật hiện thực và đạt đến đỉnh cao của sự hài hòa trong sáng, mẫu mực.

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(2')

Học bài cũ theo Nội dung ghi bảng câu hỏi SGK

Xem trước bài 30: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng.

 

**********************

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy……….........…......sĩ số …….....vắng…...... 

 Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy……….........…......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 27.   Bài 30.

Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Nắm được các họa sĩ nổi tiếng thời kì phục hưng và các tác phẩm tiêu biểu.

b/ Kĩ năng:

- Giới thiệu được những nét cơ bản về cuộc đời và tác phẩm của các họa sĩ.

c/ Thái độ:

-  Thêm yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật phương tây.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Tranh ảnh về các tác giả, tác phẩm MT ý thời kì Phục hưng.

b/ Học sinh : 

- Vở - SGK

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ (3')

? Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng chia làm mấy giai đoạn .

Trả lời:       - Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng chia làm 3 giai đoạn.

+ Giai đoạn 1 ( thế kỉ XIV)

+ Giai đoạn 2 ( thế kỉ XVI – tiền phục hưng)

+Giai đoạn 3 (thế kỉ XVI – phục hưng cực thịnh).

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Một số tác giả.(20')

 

- GV chia nhóm thảo luận.

 

? Nêu các nét chính về thân thế và sự nghiệp của họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi

- Yêu cầu các nhóm nhận xét

 

- GV nhận xét - bổ sung.

- Cho HS quan sát một số tranh ảnh về họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

? Nêu các nét chính về thân thế và sự nghiệp của họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ.

 

- GV giới thiệu vài nét về Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ trên tranh ảnh

 

? Nêu các nét chính về thân thế và sự nghiệp của họa sĩ Ra-pha-en.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời

- GV gọi đại diện nhóm nhận xét

- GV nhận xét và bổ sung.

- GV cho HS xem tranh

 

- HS chia nhóm và thảo luận theo câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời

- Đại diện nhóm n nhận xét, bổ sung.

- HS chú ý

- HS quan sát

 

 

- Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm nhận xét - bổ sung

- HS chú ý

- HS quan sát

 

 

- Đại diện nhóm trả lời

 

 

- Các nhóm nhận xét - bổ sung

- HS chú ý

- HS quan sát

I/ Một số tác giả.

1.Lê-ô-na-đơ-Vanh-xi (1452-1520)

- Là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà lý luận, nhà bác học tài năng…

- Con người trong tranh của ông được diễn tả sống động, chân thực và rất gợi cảm.

 

 

 

2.Mi-ken-lăng-giơ             (1475- 1564)

- Là nhà thơ, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà điêu khắc thiên tài.

-Những tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc mâu thuẫn của thời đại.

3. Ra-pha-en (1483- 1520)

- Là một họa sĩ tài năng, nổi tiếng rất sớm.

- Sự nghiệp của ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông rất trong trẻo, nền nếp với các nhân vật nữ dịu dàng.

HĐ 2 Một số tác phẩm. (15')

- GV cho HS quan sát tranh

- GV đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận.

? Em hãy nêu các nét chính của tác phẩm Mô-na-li-da (tác giả, năm sáng tác, chất liệu, Nội dung ghi bảng, nghệ thuật)

? Em hãy nêu các nét chính của tác phẩm Đa-vít (tác giả, năm sáng tác, chất liệu, kích thước, Nội dung ghi bảng, nghệ thuật)

? Em hãy nêu các nét chính của tác phẩm Trường học A-ten (tác giả, năm sáng tác, chất liệu, Nội dung ghi bảng, nghệ thuật)

- GV gọi đại diện nhóm trả lời

 

- GV gọi đại diện nhóm nhận xét

- GV nhận xét và bổ sung.

- HS quan sát

- HS chia nhóm và thảo luận theo câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trả lời

- Đại diện nhóm nhận xét

- HS chú ý

II/ Một số tác phẩm.

1. Mô-na-li-da (La Giô-công-đơ)

- Năm: 1503

- Chất liệu: Sơn dầu

- Nội dung: Vẽ chân dung một phụ nữ....

2. Đa-vít.

- Năm: 1501

- Chất liệu: Đá cẩm thạch

- Kích thước: cao 5,5m

-  Nội dung: Tạc một thanh niên trong tư thế thư thái..

3. Trường học A-ten.

- Năm: 1510-1512

- Chất liệu: Sơn dầu

- Nội dung: Thể hiện cuộc tranh luận giữa hai nhà triết học Pla-ton và A-rit-xtốt.

c/ Củng cố - luyện tập(5')

- GV củng cố nội dung bài học

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(2')

Học bài cũ theo Nội dung ghi bảng câu hỏi SGK

Xem trước bài 28. Trang trí đầu báo tường - Kiểm tra một tiết

 

 

 

Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…….........……..........sĩ số …….....vắng…......

Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy……….........…..........sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 28.  Bài 28.

Vẽ trang trí

KIỂM TRA MỘT TIẾT

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Hiểu được mục đích, ý nghĩa vẻ đẹp của trang trí đầu báo tường.

- Nâng cao hơn về kiến thức bố cục, sử dụng đường nét, họa tiết và màu sắc trong trang trí ứng dụng.

b/ Kĩ năng:

- Trang trí được một đầu báo tường.

c/ Thái độ:

-  Làm bài nghiêm túc.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Đề - đáp án

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ

Không kiểm tra.

b/ Nội dung kiểm tra(40')

ĐỀ BÀI

Em hãy trang trí một đầu báo tường chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - 26/3

(khuôn khổ: 5x15cm)

Đáp án - Thang điểm

- Tạo dáng và trang trí được một đầu báo tường ( 4 điểm)

- Bài vẽ đẹp (về hình và màu) ( 4 điểm)

- Bài làm sạch, có tính sáng tạo(2 điểm)

 

* Quy đổi điểm

5- 6 - 7- 8 - 9- 10 : Đ

1- 2 - 3- 4 : CĐ

 

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

GV: - Thu bài và nhận xét giờ học.

d/ HD HS học bài ở nhà.(2')

Xem trước bài 29: Đề tài An toàn giao thông

 

 

 

   Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………......…......sĩ số …….....vắng…......

    Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy……......……......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 29. Bài 29.

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

(Tiết 1)

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - Tìm hiểu Nội dung ghi bảng đề tài, nắm được cách vẽ.

b/ Kĩ năng:

 - Tìm được Nội dung ghi bảng, bố cục của tranh.

c/ Thái độ:

 - Có ý thức giữ gìn trật tự an toàn giao thông.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

 - Tranh, ảnh về An toàn giao thông.

 - Hình minh họa các vẽ

 - Bài vẽ của HS

b/ Học sinh

 - Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Tìm và chọn Nội dung ghi bảng đề tài.(8')

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về trật tự an toàn giao thông.

? Em hãy sắp xếp các tranh sau theo 2 Nội dung ghi bảng.

+ Chấp hành luật lệ.

+ Không chấp hành luật lệ.

? Thế nào là ATGT.

 

? Vẽ tranh ATGT là vẽ về Nội dung ghi bảng gì.

 

? Nêu Nội dung ghi bảng, bố cục, hình ảnh, màu sắc của bức tranh sau.

 

- GV nhận xét - bổ sung.

- HS chú ý, quan sát

 

- HS trả lời

( + 2,4,6

   + 1,3,5…)

 

- (Chấp hành tốt luật ATGT…)

- (vẽ những hoạt động giao thông…)

- (vẽ về một ngã tư, mảng chính là một chú cảnh sát ….)

- HS chú ý

 

I/ Tìm và chọn Nội dung ghi bảng đề tài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 Cách vẽ (7')

? Nhắc lại các bước vẽ tranh

 

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- GV hướng dẫn HS cách vẽ.

- Tìm được Nội dung ghi bảng thể hiện rõ đề tài

+ Tìm bố cục

+ Vẽ hình

+ Tô màu

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS trả lời

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

 

 

 

 

- HS chú ý, quan sát

 

II/ Cách vẽ.

+ Tìm và chọn nội dung

+ Tìm bố cục

+ Vẽ hình

+ Tô màu

 

 

 

HĐ 3: Thực hành.(25')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ một bức tranh về an toàn giao thông.

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- Nhắc lại các bước vẽ?

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(2')

- Hoàn thiện hình vẽ.

- Chuẩn bị cho tiết sau: vẽ màu

 

************

 

    Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy………......…......sĩ số …….....vắng…......

    Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy……......……......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 30.  Bài 29.

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

(Tiết 2)

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - Tìm được Nội dung ghi bảng thể hiện đề tài.

b/ Kĩ năng:

 - Vẽ được một bức tranh về đề ATGT.

c/ Thái độ:

  - Có ý thức giữ gìn trật tự ATGT.

 

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

 - Tranh, ảnh về ATGT

 - Hình minh họa cách vẽ

b/ Học sinh

 - Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :(2')

- Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS.

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Hướng dẫn HS Cách vẽ (5')

- GV cho HS quan sát các bức tranh, ảnh về các phương tiện tham gia giao thông, công việc của các chú cảnh sát giao thông....

- GV hướng dẫn lại cho HS cách chọn hình ảnh phù hợp với đề tài và HDHS cách tiến hành bài vẽ

- HS chú ý, quan sát

 

 

 

- HS chú ý, quan sát

 

 

HĐ 2 :  Hướng dẫn HS thực hành (30')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

- HS chú ý

 

- HS vẽ bài

- HS chú ý

 

III/ Thực hành

- Em hãy vẽ một bức tranh về an toàn giao thông.

HĐ 3 : Đánh giá kết quả học tập (5')

- GV chọn một số bài treo lên bảng và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Nội dung ghi bảng

+ Bố cục

+ Hình ảnh

+ Màu sắc

- GV nhận xét - bổ sung

- HS chú ý, quan sát, nhận xét.

 

 

 

 

- HS chú ý

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập.(2')

- Hệ thống bài học

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(1')

- Xem trước bài 32 - Trang trí tự do

 

      Lớp dạy: 7A tiết :…..... ngày dạy……….............…......sĩ số …….....vắng…......

      Lớp dạy: 7B tiết :…..... ngày dạy………............….......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 31. Bài 32.

Vẽ trang trí

TRANG TRÍ TỰ DO

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - Mở rộng hiểu biết của HS về trang trí.

2/ Kĩ năng:

 - Trang trí được một đồ vật hình cơ bản theo yêu cầu của bài.

c/ Thái độ:

   - Thêm yêu mến môn học

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Bài trang trí.

- Đồ vật được trang trí

- Hình minh họa cách vẽ

b/ Học sinh

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

- Không kiểm tra

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Quan sát nhận xét (8')

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về trang trí yêu cầu HS tìm hiểu.

? Họa tiết.

 

? Cách trang trí.

 

? Màu sắc.

 

? Hiệu quả trang trí.

 

- GV nhận xét - bổ sung.

- HS chú ý, quan sát

- HS trả lời

( hoa, lá, con vật…)

- (đối xứng, lặp lại, xen kẽ…)

- (trong sáng, hài hòa…)

- (hiệu quả cao trong trang trí ….)

- HS chú ý

I/ Quan sát, nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 Cách vẽ (5')

 

? Nhắc lại các bước vẽ trang trí hình vuông.

- GV nhận xét - bổ sung.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ.

- Tìm được Nội dung ghi bảng thể hiện rõ đề tài

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS trả lời  

 

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

- HS chú ý, quan sát

II/ Cách vẽ.

+ Chon hình.

+ Kẻ trục đối xứng.

+ Vẽ mảng chính, phụ

+ Vẽ họa tiết.

+ Vẽ màu.

 

 

 

HĐ 3: Thực hành. (22')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

 

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ trang trí một đồ vật hay một hình cơ bản theo ý thích.

HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập (5')

- GV chọn một số bài treo lên bảng và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Bố cục

+ Họa tiết

+ Màu sắc

- GV nhận xét - bổ sung

- HS chú ý, quan sát, nhận xét.

 

 

 

 

- HS chú ý

 

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- Nhắc lại các bước vẽ

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(2')

- Hoàn thiện bài vẽ.

- Xem trước bài 31.

 

**********

  Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………............sĩ số …….....vắng…......

  Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…….......……......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 32. Bài 31.

Vẽ trang trí

ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ

 

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - Tìm hiểu Nội dung ghi bảng đề tài, nắm được cách vẽ.

b/ Kĩ năng:

 - Vẽ được một bức tranh về đề tài hoạt động trong những ngày hè.

c/ Thái độ:

- Thêm yêu thích các hoạt động trong những ngày hè, tích cực tham gia các hoạt động hè.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Tranh ảnh về các hoạt động trong những ngày nghỉ hè.

- Hình minh họa cách vẽ

b/ Học sinh

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

- Không kiểm tra

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Tìm và chọn Nội dung ghi bảng đề tài. (7')

 

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các hoạt động trong ngày nghỉ hè .

? Cho biết Nội dung trong các bức tranh trên.

? Bố cục.

 

? Hình ảnh.

 

 

? Màu sắc.

- GV nhận xét - bổ sung.

 

- HS chú ý, quan sát

 

- HS trả lời ( thả diều, chăn trâu…)

- (cân đối, hài hòa…)

- (thiên nhiên, các hoạt động của con người…)

- (trong sáng, hài hòa ….)

I/ Tìm và chọn Nội dung đề tài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 Cách vẽ (7')

 

? Nhắc lại các bước vẽ .

- GV nhận xét - bổ sung.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ.

+ Tìm bố cục.

+ Vẽ hình

+ Vẽ màu.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.

 

- HS trả lời

- HS chú ý

- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng

 

- HS chú ý, quan sát

II/ Cách vẽ.

 

B1. Tìm bố cục.

B2. Vẽ hình

B3. Vẽ màu.

 

 

 

HĐ 3: Thực hành. (20')

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

- HS chú ý

- HS thực hành

- HS chú ý

III/ Thực hành.

- Em hãy vẽ một bức tranh về các hoạt động diễn ra trong dịp hè.

HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập (6')

- GV chọn một số bài treo lên bảng và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

+ Bố cục.

+ Hình vẽ

+ Màu sắc.

- GV nhận xét - bổ sung

- HS chú ý, quan sát, nhận xét.

 

 

 

 

- HS chú ý

 

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- Nhắc lại các bước vẽ

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(2')

- Hoàn thiện bài vẽ.

- Chuẩn bị cho tiết ôn tập

***********

 

   Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

    Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

ÔN TẬP

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

 - Củng cố lại kiến thức cho HS.

b/ Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng phân tích, trả lời câu hỏi, thực hành.

c/ Thái độ:

 - Có ý thức học tập nghiêm túc.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Câu hỏi ôn tập.

b/ Học sinh :

- Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

- Không kiểm tra

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Hướng dẫn HS ôn lại lý thuyết. (20')

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các Nội dung ghi bảng khác nhau cho HS quan sát.

? Nêu nội dung của các bức tranh trên.

 

? Bố cục của bức tranh như thế nào.

 

? Hình ảnh được sử dụng trong tranh.

? Màu sắc.

 

- GV nhận xét - bổ sung.

? Em hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu (tiết vẽ hình, vẽ đậm nhạt).

? Em hãy nêu các bước vẽ trang trí.

? Em hãy kể tên các bước tiến hành bài vẽ tranh.

- GV nhận xét - bổ sung.

? Nêu các giai đoạn của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

? Nêu các giai đoạn của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng.

? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng.

- GV nhận xét - bổ sung.

- HS chú ý, quan sát

 

- HS trả lời

( mẹ: ngày tết và mùa xuân…)

- (cân đối, hài hòa, nổi bật trọng tâm…)

- (con người, thiên nhiên…)

- (trong sáng, hài hòa ….)

- HS chú ý

-HS trả lời (4 bước)

 

- HS trả lời (4 bước)

- HS trả lời (4 bước)

- HS chú ý

- HS trả lời (3 giai đoạn…)

 

- (Trần Văn Cẩn, Tát nước đồng chiêm…)

 

- (3 giai đoạn….)

- (Lê-ô-na đờ Vanh-xi, nàng Mô-na-li-da…)

- HS chú ý

I/ Lý thuyết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1/ Vẽ theo mẫu.

 

 

2/ Vẽ trang trí.

 

3/ Vẽ tranh.

 

 

4/ Thường thức mĩ thuật.

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 :  Hướng dẫn HS thực hành (20')

 

- GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV quan sát HS vẽ bài.

- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.

 

 

- HS thực hành

 

- HS chú ý

II/ Thực hành

BT: Em hãy vẽ một bức tranh mà em thích.

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- Củng cố lại kiến thức.

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(2')

- Hoàn thiện bài vẽ.

- Ôn lại kiến thức chuẩn bị thi học kì.

 

 

*************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

      Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

 

Tiết 33 + 34

KIỂM TRA HỌC KÌ II

ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI DÂN GIAN

1/ Mục tiêu.

        a. Kiến thc:

          - Hc sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng to trong th hin tranh đề tài              

        b. K năng:

          - Hc sinh v được tranh theo ý thích bng các cht liu khác nhau                                                                     

        c. Thái độ: Hc sinh yêu thích v tranh.

          - Làm bài nghiêm túc.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

 - Đề - đáp án.

b/ Học sinh

 - Đồ dùng học tập

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

- Không kiểm tra

b/ Nội dung kiểm tra(40')

ĐỀ BÀI

Bằng hiểu biết của mình về cuộc sống xung quanh. Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài:

“Trò chơi dân gian”

 

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Hướng dẫn chấm

Điểm

- Bố cục đẹp, cân đối hài hòa, hình ảnh chính, phụ rõ ràng, sinh động, màu sắc đẹp có đậm nhạt, phù hợp nội dung vẽ tranh

- Thể hiện được kĩ năng làm bài.

8,9,10

- Bố cục cân đối, có chính phụ ràng, nội dung hình ảnh, màu sắc sinh động, thống nhất - rõ nội dung.

5,6,7

- Trình bày được nội dung thể loại vẽ tranh

- Bố cục chưa cân đối, chưa có trọng tâm

3,4

- Vẽ không đúng theo yêu cầu đề bài.

- Bố cục chưa cân đối.

- Vẽ màu chưa đều, chưa xong. Bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

<,= 2

* Quy đổi điểm:

+ Tổng số điểm đạt trên 5,0: Xếp loại Đạt (Đ)

+ Tổng số điểm đạt dưới 5,0: Xếp loại Chưa đạt (CĐ)

 

c/ Củng cố - luyện tập(3')

- GV thu bài

d/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(2')

- Sưu tầm tranh từ đầu năm học, chuẩn bị cho tiết trưng bày kết quả học tập

**********************

 

    Lớp dạy: 7A      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

    Lớp dạy: 7B      tiết :…..... ngày dạy…………......sĩ số …….....vắng…......

 

Tiết 35. Bài 35.

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

1/ Mục tiêu.

a/ Kiến thức:

- Học sinh thấy được kết quả học tập của bản thân trong cả năm học.

b/ Kĩ năng:

- Giúp học sinh tự đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm cho năm học tiếp theo.

c/ Thái độ:

- Học tập lẫn nhau qua các sản phẩm trưng bày.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a/ Giáo viên :

- Địa điểm, khung, keo…

b/ Học sinh

- Các bài vẽ của bản thân trong năm học

3/ Tiến trình dạy- học

a/ Kiểm tra bài cũ :

- Không kiểm tra

b/ Dạy nội dung bài mới.

GV

HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Hướng dẫn HS trưng bày kết quả học tập.(20')

 

- GV yêu cầu HS nộp lại các bài vẽ của bản thân trong năm học.

- GV chọn một số bài và dán xung quanh lớp học.

- GV yêu cầu HS quan sát và cảm nhận

 

- HS nộp bài

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý, quan sát

 

I/ Trưng bày kết quả học tập.

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 :  Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(20')

 

- GV yêu cầu HS đi xung quanh lớp quan sát và yêu cầu HS nhận xét một bức tranh ma em thích.

 

+ Nội dung ghi bảng

+ Bố cục

+ Hình ảnh

+ Vẽ màu.

- GV yêu cầu HS so sánh với bài vẽ của bản thân để tìm ra chỗ được và chỗ chưa được để rút kinh nghiệm cho năm sau.

- GV tổng hợp các ý kiến và nhận xét từng bài của HS. Chỉ ra chỗ được và chỗ chưa được, hướng khắc phục cho HS.

- GV yêu cầu HS tập đánh giá và xếp loại các bài vẽ.

- GV tổng hợp và đánh giá bài vẽ của HS theo các mức

G – K – TB – Y - Kém

 

- HS quan sát, nhận xét

 

 

 

 

- HS so sánh

 

 

- HS chú ý

 

 

- HS xếp loại các bài vẽ

- HS chú ý

II/ Quan sát, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c/ Củng cố - luyện tập.(3')

- GV nhận xét tiết học

d/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(2')

- Vẽ thêm các bức tranh về đề tài mà em yêu thích.

 

*****************

 

 

 

1

 

nguon VI OLET