GIÁO ÁN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH

    ( CHỦ ĐỀ KHỐI LỚP 4 )                                                                    Học kỳ 2

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :   00 / 00 / 2016

Ngày dạy:      Tuần 19 :  Bài 7 : Tiết 1 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng … năm 2016

                      Tuần 20 :  Bài 7 : Tiết 2 :    Thứ  hai   ngày ……. tháng …  năm 2016

 

             BÀI 7 : Chủ đề :  VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU ( 2 tiết )

 

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức 1 : Học sinh biết cách lng nghe và vn đng theo giai điu của âm nhc, chuyn âm thanh và giai điu thành nhng đường nét và màu sc biu cm trên giy.

- Kiến thức 2: Học sinh nhận biết được ba 3 màu: đỏ, vàng và xanh lam; nhn ra đựợc các hòa sc màu nóng, màu lnh, tương phn đậm, nht trong bc tranh v nhc.

- Kĩ năng: T đưng nét, màu sc trong bc tranh v theo nhc cm nhn vàng tượng đưc nhng hình nh có ý nghĩa.

- Thái độ: Học sinh phát trin được trí ng tượng, sáng tạo trong quá trình to ra bc tranh biu cm mi.  

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

 - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 1 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Vũ điệu của màu sắc”.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

 

2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được 3 màu: đỏ, vàng và xanh lam. Màu nóng,màu lnh

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu mà mình biết.

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các tranh chỉ những sắc màu khác nhau, yêu cầu các em nêu tên và chỉ trên hình các màu có trong tranh.

 

 

 

 

- Học sinh luân phiên kể tên các màu mà mình biết.

- Học sinh quan sát và chỉ.

 

 

 

2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết và vận dụng 3 màu đỏ, vàng và xanh lam, Màu nóng, màu lnh để tô màu vào hình vẽ.

* Cách tiến hành:

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài .

 

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài.

 

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài.

- Giáo viên nhận xét.

- Lớp nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

             BÀI 7 : Chủ đề :  VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU ( 2 tiết )

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết 2 )

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

 

2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút)

* Mục tiêu: Học sinh vận dụng sáng tạo các màu sắc . Màu nóng,màu lnh vào trang trí.

* Cách tiến hành:

 

Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc:

- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho mỗi nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của mình.

- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu).

 

 

- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân.

 

- Học sinh nắm yêu cầu.

 

 

 

- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên các nét màu đã có).

- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu cầu dừng lại và tắt nhạc.

- Học sinh dừng vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm.

- Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm.

Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí:

 

- Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá nhân.

- Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của riêng mình.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí từ bức vẽ trừu tượng của nhóm vừa hoàn thành.

- Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí từ bức vẽ trừu tượng của nhóm vừa hoàn thành

Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:

 

Nhóm trung bình, yếu:

- Cắt, dán từ bức vẽ trừu tượng vừa tạo được để trang trí hình vẽ phong cảnh.

- Dùng màu vẽ thêm để làm nổi bật bức tranh.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

 

Nhóm khá:

- Cắt, dán từ bức vẽ trừu tượng vừa tạo được để trang trí tranh dân gian.

- Dùng màu vẽ thêm để làm nổi bật bức tranh.

 

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

 

Nhóm giỏi:

- Cắt, dán từ bức vẽ trừu tượng vừa tạo được để trang trí đường diềm trên áo, váy.

- Dùng màu vẽ thêm để làm phong phú thêm áo, vày.

 

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

 

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

 

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

* Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị tiết sau.

 

 

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

……………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

             TRUNG TÂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH

               ( Theo các chủ đề qua tập huấn ) Năm học  2016 – 2017)

 

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO

 

    Qúy Thầy, Cô nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án. Cũng như không có thời gian để chỉnh sửa giáo án,  Thì hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại  ( 0905 225088 )  để nhận bộ giáo án Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch từ khối   (1,2,3,4,5 )  về in ra dùng . Giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức , kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý Thầy, Cô dùng để lên lớp giảng bài truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay.  Phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.

 

I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO ÁN :

-         Bộ giáo án được nhận với giá hữu nghị  ( ỦNG HỘ HỌC SINH NGHÈO KHÓ NHĂN )

-         Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in           

-         Giáo án không bị lỗi chính tả

-         Bố cục giáo án đẹp

-         Giáo án được định dạng theo cỡ chữ 14, phong chữ  Times NeW Roman 

II/ HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :

   - Bên nhận giáo án : chuyển tiền qua tài khoản Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội

Sở Giao Dịch: 1000.001.001.242424 
  - Số tài khoản USD - NH Vietcombank - Sở giao dịch: 0011.37426.2951

   - Bên giao giáo án : Sẽ chuyển File giáo án trước cho bên nhận giáo án đúng như hai bên đã thỏa thuận. ( gữi qua Email )

- Chương trình từ ngày 15/8/2016 đến 15/10/2016

III/ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :

- Qúy Thầy, Cô muốn nhận bộ giáo án xin liên hệ :

-  ( Thầy Thái .Cặp lá yêu thương VTV 24 )

-  Điện thoại :  0905 225088   Email : caplayeuthuongbmt@gmail.com

-  https://.facebook.com / Thầy Thái ( Cặp lá yêu thương VTV 24 )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET