XEM TRANH PHONG CẢNH

I- MỤC TIÊU :

               1- Kiến thức : Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh.

                                   - Mô tả được hình vẽ màu sắc trong tranh

       2- Kỹ năng : Rèn khéo tay, thẩm mĩ

       3- Thái độ : Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên.

II- CHUẨN BỊ :

              1- Giáo viên : 1 số tranh phong cảnh

              2- Học sinh :  Bút chì, màu, vở tập vẽ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

             1- Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét bài vẽ hình vuông, hình chữ nhật 

             2- Bài mới :Giới thiệu bài qua tranh.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

a/Giới thiệu tranh:

Đây là tranh phong cảnh.

+ Hỏi : Phong cảnh thường vẽ những gì ?( Có thể vẽ bằng bút sáp, màu bột, bút dạ)

b/ Hướng dẫn HS xem tranh:

Tranh đêm hội màu nước của Đức Hoàng.

- Tranh vẽ gì ?

- Kể những màu sắc đẹp.

 

- Em nhận xét gì về tranh đêm hội?

* Giới thiệu tranh chiều về :

- Cho HS quan sát – nhận xét

3- Củng cố : Nhận xét nổi bật của tranh phong cảnh

- Cho HS nhận xét- theo dõi hướng dẫn cách quan sát - Nhận xét- Gd qua bài,

4- Nhận xét, dặn dò : Tập quan sát các cây cối, các con vật.

 

- Quan sát - nhận xét

- Tranh phong cảnh

- Tranh vẽ nhà, cây cối sông, suối, cảnh thiên nhiên….

 

- Ngôi nhhà cao thấp khác nhau với nhiều màu sắc. Dưới mái ngói đỏ tươi, phía trước là cây cối.

- Là một tranh đẹp, đầy màu sắc

- Tranh chiều về là một tranh đẹp, có nhiều hình ảnh đẹp quen thuộc của làng quê.

- Gợi  cho ta thấy được buổi chiều hè ở nông thôn.

* Xem tranh vẽ năm trước

+ Nhận xét.

 

 

 

 

 

VẼ  QUẢ ( DẠNG TRÒN )

 

I- MỤC TIÊU :

               1- Kiến thức : hs biết được hình dángmàu sắc một vài loại quả

       2- Kỹ năng : Rèn cách vẽ quả dạng tròn. Tô màu theo ý thích

              3- Thái độ: GD chăm chỉ , mắt thẩm mĩ

II- CHUẨN BỊ :

              1- Giáo viên : 1 số quả dạng tròn

              2- Học sinh :  Vở vẽ, màu , quả dạng tròn    

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

              1- Bài cũ : Nhận xét bài xem phong cảnh

              2- Bài mới :Giới thiệu bài 

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

a/Giới thiệu các loại quả có dạng tròn

Hỏi: Đây là quả gì?

+ Hình dạng của quả như thế nào?

+ Có màu gì?

  Hỏi : Hãy kể một vài quả mà em biết có dạng hình tròn?

b/ Hướng dẫn HS vẽ:

-GV nêu cách vẽ

- Vẽ mẫu từng bước

-Nhìn mẫu quả tô màu

3- Củng cố : Cho HS vẽ vào vở

- GV theo dõi- sửa sai- Chấm, nhận xét

4- Nhận xét, dặn dò :Tập vẽ các quả mà em thí

 

 

-         HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

 

 

 

 

     -   HS quan sát

-         Vẽ vào vở

-         Tô màu theo ý thích

 

MỸ THUẬT (Tiết 11)

VẼ  MÀU VÀO HÌNH VẼ ĐƯỜNG DIỀM

I- MỤC TIÊU :

              1- Kiến thức : Giúp HS nhận biết được thế nào là đường diềm

      2- Kỹ năng : Rèn  vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm

              3-Giáo dục HS khéo léo, thẩm mĩ

II- CHUẨN BỊ :

               - Các đồ vật có trang trí bằng đường diềm

               - Một vài bài vẽ về đường diềm

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

              1- Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ quả dạng tròn

              2- Bài mới : Giới thiệu bài 

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

a/Giới thiệu đường diềm :

Hỏi: Tranh vẽ gì?

+ Các họa tiết này gọi là gì ?

  Giảng: các họa tiết này gọi là đường diềm

Hỏi: hãy kể một vài đường diềm ở đồ vật mà em biết?

b/ Hướng dẫn HS vẽ:

-HS quan sát hình 1

Hỏi: Đường diềm này có những họa tiết gì?

        + Các họa tiết sắp xếp như thế nào?

         + Màu nền có cùng với màu của họa tiết không?

 

3- Củng cố : Hãy vẽ và tô màu1,2

- Chấm, nhận xét

- Chọn bài vẽ đẹp- tuyên dương

-GD tiết học

4- Nhận xét, dặn dò : Tập vẽ các loại đường diềm

 

- Quan sát - nhận xét

+ Tranh vẽ các đường diềm

 

 

- HS kể về đường diềm ( dĩa, miệng chén, khăn, áo váy, …) đều là những đường diềm

 

- Họa tiết sắp xếp xen kẽ lá

- Màu nền khác với màu họa tiết 

- HS thực hành vẽ

- HS vẽ tô màu vào hình

- Tự chọn màu để tô

 

 

MỸ THUẬT  (Tiết 12)

VẼ  TỰ DO

I- MỤC TIÊU :

               1- Kiến thức : Giúp HS tự tìm đề tài vẽ và tô màu theo ý thích.

         - Vẽ được bức tranh phù hợp theo đề tài dã được chọn

              2- Kỹ năng : Rèn khéo tay ,mắt thẩm mĩ

               3- Thái độ :  Giúp HS yêu thích hội họa

II- CHUẨN BỊ :

              1- Giáo viên : - Một số tranh

                                       - Một vài bài vẽ về đường diềm

              2- Học sinh : Màu vẽ, vở vẽ.                     

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

              1 - Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ đường diềm

              2 - Bài mới : Giới thiệu bài 

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

a/Nêu yêu cầu : vẽ tự do

Giải thích : Vẽ tự do là tự chọn đề tài vẽ và tô màu theo ý thích.

b/ Hướng dẫn HS vẽ:

-GV giới thiệu tranh cho HS quan sát và nhận xét

Hỏi: Tranh vẽ gì ?

- Kể những cảnh trong tranh ?

- Màu sắc trong tranh thế nào ?

- Hình ảnh nào là chính ?

- Hình ảnh nào là phụ ?

- Khi vẽ, vẽ hình ảnh nào trước ?

 

+ Cho HS thực hành vẽ

- Nêu đề tài mình chọn.

3- Củng cố :

- Chấm, nhận xét

- Chọn bài vẽ đẹp- tuyên dương

- Nhận xét tiết học – GD qua bài.

4- Nhận xét, dặn dò : Tập vẽ và tô màu tranh theo ý thích.

 

 

Nghe giải thích

 

 

- Quan sát - nhận xét

- Nêu nội dung tranh

+ Tranh vẽ cảnh thiên nhiên, sông núi, cánh đồng làng mạc …

+ Màu xanh, đỏ, vàng là chính.

+ Kể tên hình ảnh chính.

+ HS lên bảng chỉ.

+ Hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.

- HS thực hành vẽ vào vở.

- Nêu đề tài mình vẽ.

 

 

Quan sát nhận xét tranh của bạn

                                                       

 

TUẦN 13      : MĨ THUẬT

  BÀI  : Vẽ cá

 

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức :  Giúp Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của  con cá

2/. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ con cá . Vẽ được con cá và tô màu  theo ý thích .

3/. Thái độ :  Học sinh yêu thích môn hội hoạ , giúp Học sinh yêu thích cá cảnh .

II/. CHUẨ­N BỊ :

1/. Giáo viênMột số mẫu tranh  vẽ về các loài cá. Hướng dẫn học sinh vẽ cá

2/. Học sinh:  Vở tập vẽ , bút chì , bút  màu

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1/. ỔN ĐỊNH (1’)

2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)

Nhận xét  bài vẽ tự do  tiết trước .

 

 

Nhận xét

3/. Bài mới  (25’)

Giới thiệu bài:

Giáo viên hỏi : Ở nhà các em có nuôi cá cảnh không , chúng như thế nào , và có những màu sắc gì  Tiết  học hôm nay , cô sẽ dạy các em bài 

VẼ CÁ

Giáo viên ghi tựa bài :

HOẠT ĐỘNG 1 (6’)

Hướng dẫn Học sinh cách vẽ  tranh

Giáo viên treo tranh cá  hỏi :

Con cá có dạng hình gì ?

 

Cá gồm có những bộ phận nào ?

Màu sắc của chúng ra sao?

Con có biết tên  các loại cá nào ? hãy kể ?

Nhận xét ;

HOẠT ĐỘNG 2 : (8’)  VẼ  CÁ

Giáo viên  hướng dẫn cách  vẽ mình con cá:

 

 

 

 

 

Vẽ từ dưới  lên trên theo đường mũi tên :

 

 

 

 

 

 

Vẽ  theo dạng tròn :

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn Học sinh vẽ thêm vây,  đuôi cá và các chi tiết khác như : vẩy, mang , mắt cá. . . 

 

 

 

 

Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ  màu

Nhận xét chung:

HOẠT ĐỘNG 2 : (8’)  THỰC HÀNH

Học sinh có thể vẽ 1 con hoặc nhiều con cá . Cá thường sống ở nước . Các con nên vẽ cảnh sông, biển hoăc  dong,rêu, cây cỏ  cho hình vẽ thêm sinh động.

Chú ý:Bố cụ bài vẽ phải đẹp, tô màu không bị lem

4- CỦNG CỐ : (4’)

Giáo viên thu vở chấm bài vẽ .

Nhận xét chung:

4/. DẶN DÒ: (2’)

-         Học sinh  về nhà tập vẽ cho thành thạo.

-         Chuẩn bị : Xem trước bài  tiếp theo

-         Nhận xét tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hát

 

Một số bài tô màu đẹp , sáng tạo .

Một số bài chưa đẹp ,chưa biết cách phối hợp màu .

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh nhắc lại nội dung bài

 

 

Học sinh quan  sát trên bảng

Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi tròn  . . .

Đầu, mình, đuôi , vây, vảy. . . .

Cá có nhiều màu sắc khác nhau.

Học sinh tự kể.

 

 

Học sinh quan sát

Học sinh vẽ trên không theo sự hướng dẫn của Giáo viên .

 

 

 

 

 

 

Học sinh vẽ trên không

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh vẽ trên không

 

 

 

Học sinh vẽ vào bảng con .

 

 

 

 

 

 

Học sinh vẽ vào vở  mỹ thuật .

 

 

 

 

 

 

 

 

MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG

I/. Mục tiêu :

1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết, tô màu và trang trí  hình vuông .

2/. Kỹ năng: Học sinh biết chọn màu  và tô màu  vào hình vuông theo ý thích .

3/. Thái độ :  Học sinh yêu thích môn Mĩ thuật.

II/. Chuẩn bị :

1/. Giáo viênMột số mẫu tranh  trang trí hình vuông.

2/. Học sinh:  Vở tập vẽ , bút chì , bút  màu

III/. Hoạt động dạy học:

GV

 

1/. ỔN ĐỊNH (1’)

2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)

Nhận xét  bài vẽ cá tiết trước .

Nêu bộ phận bên ngoài của con cá ?

Hình dáng cá như thế nào ?

 

Màu sắc của  cá ra sao?

Em có biết những  loại cá nào ? Kể tên ?

Nhận xét: Ghi điểm

3/. Bài mới  (25’) gtb ghi đề

1: (6’)

Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu.

Giáo viên giơ khăn hỏi:

Khăn có dạng hình gì?

Được trang trí những  hoa văn, màu sắc  để làm gì?

 

Nhận xét ;

2 : (8’)  Hướng dẫn  vẽ màu

Giáo viên  treo tranh  hỏi :

Đây là hình gì ?

 

Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu  vào từng  hình .

Không nên  vẽ cùng màu  vào hình  vẽ

Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ  màu

Nhận xét chung:

3 : (8’)  Thực hành

Giáo viên vẽ màu vào mẫu .

Chú ý:Bố cục bài vẽ màu phải đẹp, tô màu không bị lem

4- CỦNG CỐ : (4’)

Giáo viên thu vở chấm bài vẽ .

Nhận xét chung:

4/. DẶN DÒ: (2’)

-         Học sinh  về nhà tập vẽ cho thành thạo.

-         Chuẩn bị : Xem trước bài  tiếp theo

-         Nhận xét tiết học

HS

 

Hát

 

Tuyên dương bài vẽ đẹp, sáng tạo.

Đầu, mình, đuôi , vây, vảy. . . .

Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi tròn  . . .

Cá có nhiều màu sắc khác nhau.

Học sinh kể tên

 

Đọc đề

 

 

Học sinh quan  sát

Hình vuông

Những đường viền  , màu sắc rực rỡ làm cho khăn  đẹp hơn.

 

 

 

Học sinh quan sát

Hình lá ở 4 góc. Hình thoi ở giữa hình vuông. Hình tròn ở giữa

Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn cách vẽ và tô màu

 

 

 

 

 

Học sinh thực hiện vào vở Mĩ Thuật

 

MĨ THUẬT                                       VẼ CÂY VẼ NHÀ

I . Mục tiêu:

- Nhận biết được các loại cây, nhà và hình dáng của chúng .

- Biết vẽ một số loại cây, nhà quen thuộc , vẽ màu theo ý thích

- Giáo dục HS yêu thích môn vẽ

II . Chuẩn bị :

                  GV: tranh ảnh các loại cây và nhà, qui trình vẽ cây vẽ nhà

                  HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

III . Các hoạt động :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : (5’)

GV nhận xét bài vẽ họa tiết hình vuông

3 . Bài mới :(1’) gtb

HĐ1: gt tranh, ảnh một số cây và nhà(5’)

GV treo tranh ảnh một số cây và nhà:

  • Cây tên gì ?
  • Nêu các bộ phận của cây ?
  • Nêu màu sắc các bộ phận của cây ?
  • Tìm một số loại cây mà em biết ?

Chốt : có nhiều loại cây như cây phượng , cây dừa , cây bàng .

      Nhà mấy tầng

      Các bộ phận của ngôi nhà?

 

Hoạt động 2 : hướng dẫn hs vẽ cây vẽ nhà ( 7’)

GV hướng dẫn hs vẽ

Bước 1: vẽ thân , cành

Bước 2: vẽ vòm lá

 

 

 

 

 

 

Bước 3: Vẽ thêm chi tiết

Bước 4: vẽ màu theo ý thích

HĐ 3: Thực hành (20')

HD HS vẽ cân đối vào khung hình

Có thể vẽ nhiều cây vè thêm 1 số hinh ảnh khác, vẽ màu theo ý thích

HĐ 4: Củng cố (3')

    GV gt một số bài

      -Hôm nay em học vẽ bài gì?

5. Tổng kết – dặn dò : (1’)

Chuẩn bị : vẽ lọ hoa

Nhận xét tiết học .

Hát

 

3 HS

 

 

Quan sát, nhận xét

Cây dừa, cây cam

Thân, cành, lá,

Than đà, cành đà, lá xanh

nêu

 

 

1

Mái, tường, của sổ, của ra vào

 

 

 

Nhắc lại cách vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi vẽ vào vở

 

 

Nhận xét

Vẽ cây vẽ nhà

 

.

MĨ THUẬT    VẼ LỌ HOA

I . Mục tiêu:

- HS thấy được vẽ đẹp hình dáng của lọ hoa.

-Vẽ, được lọ hoa đơn giản.

- giáo dục HS yêu thích mỹ thuật

II . Chuẩn bị :

1/ GV: tranh ảnh các loại cây , hình vẽ cây , qui trình vẽ cây

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

III . Các hoạt động :

 

GV

HS

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : (5’)

- GV nhận xét bài vẽ cây, vẽ nhà

3 . Bài mới :(1’) gtb

a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh một số lọ hoa ( 4’)

- GV treo tranh ảnh một số lọ hoa :

* Lọ hoa có hình dáng như thế nào ?

* Lọ hoa gồm có mấy bộ phận ?

- GV nhận xét – chốt : Lọ hoa có nhiều hình dáng khác nhau. Lọ cao, thon nhưng cũng có lọ tròn thấp, hoặc lọ cao thân phình to ở dưới.

b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ (7’)

- GV hướng dẫn hs vẽ : Đầu tiên ta vẽ miệng của lọ hoa vẽ nét cong của thân lọ chỉnh sửa cho đẹp     tô màu

                    

- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo

HĐ3:  Thực hành(17’)

- HD HS vẽ cân dối vào khung hình .

- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu theo ý thích

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu

HĐ 4: nhận xét đánh giá

- GV thu một số bài cho lớp nhận xét đánh giá

5. Tổng kết – dặn dò : (1’)

- Chuẩn bị : Vẽ tranh ngôi nhà của em

 

HÁT

 

 

Đọc đề

 

 

Quan sát

Tròn, dài, cao, thấp....

Miệng , cổ, thân, đế

 

Nhắc lại

 

 

 

Theo dõi

Nhắc lại -> cùng vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi thực hiện vào vở

 

 

 

 

Nhận xét

 

MĨ THUẬT                Vẽ tranh ngôi nhà của em

I . Mục tiêu:

Kiến thức :hs ghi nhớ được ngôi nhà, vẽ thành tranh

Kĩ năng : biết cách tô màu theo ý thích, biết trang trí đối lập các hoạ tiết

Thái độ: giáo dục HS yêu thích hội họa

II . Chuẩn bị :

GV: một số vật mẫu sáng tạo

HS : vở vẽ , bút chì màu

III . Các hoạt động :

 

Hoạt động thầy

Hoạt động trò

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : (3’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS

3 . Bài mới :(1’)

    Hoạt động 1:  Giới thiệu bài (5’)

Gv giới thiệu 1 số tranh phong cảnh về nhà cửa, cây cối……

-         Bức tranh vẽ cảnh gì ?

-         Nhà trong tranh như thế nào ?

-         Kể tên những phần chính của ngôi nhà?

-         Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm gì ?

Gv giới thiệu : các em có thể vẽ 1-2 ngôi nhàkhác nhau, vẽ thêm cây, đường đi, tô màu theo ý thích

Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (5’)

Gv giới thiệu nhiều mẫu:Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ngôi nhà nằm trong hình gì?

Hướng dẫn vẽ

 

 

 

Hoạt động 3: Thực hành (15’)

Gv hướng dẫn vẽ trên vở vẽ

Lưu ý HS  tự  chọn màu, vẽ màu theo ý thích

GV quan sát, giúp đỡ

Hoạt động 4 : Củng cố (3’)

Nhận xét – đánh giá. Cho HS xem bài vẽ đẹp.

5. Tổng kết- Dặn dò

Chuẩn bị : Vẽ cây

Nhận xét tiết học.

 

hát

 

 

 

Hs  quan sát

 

 

HS nêu

 

 

 

 

 

Hình  chữ nhật

Hs quan sát

 

 

 

 

 

HS thực hành

 

MĨ THUẬT                VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG

I . Mục tiêu:

-  Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản

-  Biết vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích

-  Giáo dục HS tính thẩm mỹ , chính xác

II . Chuẩn bị :

GV: mẫu vẽ , đồ vật

HS : vở vẽ , màu

III . Các hoạt động :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : (5’)

Kiểm tra dụng cụ học tập của HS

3 . Bài mới :(1’) gtb

 1: giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản (3’)

GV cho hs  quan sát hình : 1, 2, 3,4  trong vở vẽ

- Em có nhận ra sự khác nhau của cách trang trí hình 1 , 2 ? Hình 3 , 4 ?

- GV chỉ cho hs thấy : các hình giống nhau trong hình vuông thì sẽ bằng nhau .

GV gợi ý : có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như hình 3 , 4. 

Hoạt động 2 : hướng dẫn hs cách vẽ 7’

GV nêu yêu cầu :

  • Vẽ hình : vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5
  • Vẽ màu : tìm chọn 2 màu để vẽ

    Màu nền của 4 cánh hoa

    Màu nền

  • Yêu cầu vẽ màu :

    Nên vẽ cùng một màu ở 4 cánh hoa trước

    Vẽ màu cho đều không vẽ ra ngoài

Hoạt động 3 : thực hành 13’

GV theo dõi và giúp đỡ hs

  • Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau :

    Vẽ theo  nét chấm

    Vẽ cân đối theo đường trục

  • Tìm và vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4 : nhận xét , đánh giá 3’

GV cùng hs nhận xét về :

  • Cách vẽ hình cân đối
  • Về màu sắc

GV yêu cầu hs chọn ra bài mà mình thích nhất

5. Tổng kết – dặn dò : (1’)

Chuẩn bị : vẽ gà

Nhận xét tiết học .

hát

 

 

 

 

 

 

Hs nêu nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát

 

 

 

 

 

 

Hs thực hiện vẽ vào vở

 

 

 

Hs nhận xét và chọn ra bài mà mình thích nhất

 

MĨ THUẬT                                  VẼ GÀ

I . Mục tiêu:

1/ Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.

2/ Kĩ năng : HS biết cách vẽ được hình dáng của gà.

3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích môn vẽ

II . Chuẩn bị :

1/ GV: Tranh mẫu vẽ gà.

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

III . Các hoạt động :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : (5’)

- GV nhận xét bài vẽ lọ hoa.

3 . Bài mới:(1’)

Tiết này các em học các em học vẽ con gà.

a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh về gà. ( 4’)

- GV treo hình ảnh con gà :

* Gà có hình dáng như thế nào ?

* Gà gồm có những bộ phận nào ?

* Gà trống và gà mái có điểm gì giống và khác nhau ?

- GV nhận xét – chốt : Gà trống cao to hơn, màu sắc sặc sỡ hơn, gà trống có mào đỏ, đuôi dài, cong, cánh khoẻ, chân cao to, mỏ vàng, dáng đi oai vệ. Còn gà mái thì ít màu sắc hơn gà trống, đuôi và chân đều ngắn.

b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ (7’)

- GV treo quy trình vẽ – và hướng dẫn HS vẽ :                     

 

       

- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo

* Nghỉ giữa tiết ( 3’)

c/ Hoạt động 3 : Thực hành (15’)

- GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình .

- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá ( 3’)       

- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.

- GV nhận xét – giáo dục.

5. Tổng kết – dặn dò : (1’)

- Chuẩn bị : Vẽ tranh ngôi nhà của em.

- Nhận xét tiết học .

 

hát

 

 

 

 

 

Quan sát

HS tự nêu

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs nhắc lại cách vẽ

 

Hs thực hiện vẽ vào vở

 

 

 

Hs nhận xét

 

MĨ THUẬT                         Vẽ quả chuối

 

I . Mục tiêu:

- Nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối

- Vẽ được quả chuối gần giống quả thật.  Tô màu theo ý thích, biết trang trí .

- giáo dục HS yêu thích hội họa

II . Chuẩn bị :

GV: một số vật mẫu sáng tạo

HS : vở vẽ , bút chì màu

III . Các hoạt động :

Hoạt động thầy

Hoạt động trò

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : (5’) Kiểm tra sự CB của HS

3 .Bài mới:(1’)Tiết này các em học Vẽ quả chuối

Hoạt động 1: Giới thiệu hình dáng, màu sắc quảchuối (5’)

Cho HS quan sát 1 số quả thật:

- Nêu hình dáng, màu sắc của quả

* Chốt : Mỗi quả có 1 hình dáng , màu sắc khác nhau.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ(5’)

-Quả chuối có dạng dài do hình tròn biến dạng

*Hướng dẫn vẽ hình  dáng quả chuối

*Gv giới thiệu quy trình vẽ





GV vẽ + nêu từng bước vẽ:

B1: Vẽ hình dáng : vẽ 2 hình tròn nối nhau

B2 : Uốn lượn cho giống hình quả chuối

B3 : Vẽ cuống và nuốm của quả chuối

B4:Vẽ màu theo ý thích

* Lưu ý vẽ cân đối trang vở, vẽ màu theo ý thích như em đã thấy hoặc vẽ theo tranh mẫu.

* NGHỈ GIẢI LAO (3’)

Hoạt động 3 : Thực hành (12-15’)

Hướng dẫn HS vẽ trên vở

* GV theo dõi, chỉnh sửa, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: Củng cố (4-5’)

GV thu vở chấm

- Nhận xét

5. Tổng kết – dặn dò(1’)

Chuẩn bị : Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh

Nhận xét tiết học

 

hát

 

 

 

 

HS nêu

 

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs nêu quy trình vẽ

 

 

 

HS vẽ trên vở

 

 

HS nhận xét

 

MĨ THUẬT                         V màu vào hình v phong cảnh

 

I . Mục tiêu:

- Củng c cách v màu

- Vẽ màu vào hình v phong cảnh miền núi theo ý thích .

- Yêu mến v đệp quê hương đất nước, con người

II . Chuẩn bị :

GV: một s tranh ảnh PC

HS : vở vẽ , bút chì màu

III . Các hoạt động :

Hoạt động thầy

Hoạt động trò

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : (5’) Kiểm tra sự CB của HS

3 .Bài mới:(1’) gtb

HĐ1: Quan sát nhận xét (5')

- đây là cảnh gì?

- PC có những hình ảnh nào?

Màu sắc chính trong tranh PC là gì?

KL: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như: cảnh biển, cảnh ph phường, cảnh đồng quê...

HĐ2: HD cách v màu (5')

Gt hình v trong VTV để học sinh nhận ra:

Dãy núi-ngôi nhà sàn-cây-hai người đang đi.

Gợi ý cách v màu:

V màu theo ý thích

Chọn màu khác nhau để v các chi tiết khác nhâu

Không nhất thiết phải v đều màu

HĐ3: Thực hành (15')

Cho Hs chọn màu và v màu theo ý thích

Trưng bày SP- nhận xét

3/ Dặn dò (2')

Quan sát các con vật nuôi trong nhà

hát

 

 

TLCH

 

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

V vào v

 

MĨ THUẬT             BÀI : VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ

I . Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng , đặc điểm, màu sắc của một vài con vật nuôi trong nhà.

- HS biết cách vẽ được hình dáng của một số vật nuôi trong nhà.

- giáo dục HS yêu thích môn vẽ

II . Chuẩn bị :

1/ GV: Tranh mẫu.

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

III . Các hoạt động :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ : .(5’)

- Kiểm tra DCHT

3 . Bài mới :(1’)

HĐ1: Giới thiệu tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà. ( 4’)

- GV treo hình ảnh một số con vật nuôi trong nhà.

* Nêu tên các con vật có trong tranh ?

* Nêu tên các bộ phận của chúng ?

* Hãy kể tên một số con vật khác mà em biết ?

- GV nhận xét.

b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ (7’)

- GV hướng dẫn HS vẽ các chi tiết chính trước, vẽ chi tiết phụ sau, sau khi vẽ xong chọn màu thích hợp tô vào tranh.

- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo

* Nghỉ giữa tiết ( 3’)

c/ Hoạt động 3 : Thực hành (15’)

- GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình .

- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá ( 3’)       

- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.

- GV nhận xét – giáo dục.

5. Tổng kết – dặn dò : (1’)

- Chuẩn bị : Xem tranh các con vật.

- Nhận xét tiết học .

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát

 

HS tự nêu

 

 

 

 

Hs nhắc lại cách vẽ

 

 

 

 

HS vẽ bài vào vở.

 

 

HS quan sát – nhận xét

 

 

MĨ THUẬT            BÀI : XEM TRANH CÁC CON VẬT

 

I . Mục tiêu:

- HS nhận biết được tranh vẽ các con vật

- biết cách  quan sát, nhận xét hình vẽ, màu sắc, nhận biết vẻ đẹp của tranh

- giáo dục HS yêu thích và bảo vệ các con vật

II . Chuẩn bị :

1/ GV: Tranh vẽ các con vật của các họa sĩ

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

III . Các hoạt động :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’)

2 . Bài cũ :(5’)

- GV nhận xét bài vẽ Các con vật nuôi trong nhà.

3 . Bài mới:        gtb(1’)

a/ Hoạt động 1 : Hd HS xem tranh (20’)

- Quan sát tranh : “Các con vật”  của bạn Cẩm Hà

* Tranh vẽ gì?

* Tranh vẽ những con vật nào?

* Những hình ảnh nào nổi rõ trong tranh?

* Tranh vẽ con vật nào chính ? Vì sao em biết ?

- GV nhận xét.

Quan sát tranh :Đàn gà con – Thanh Hữu

* Em cho biết đâu là gà trống, đâu là gà mái ?

* Em thích tranh vẽ nào? Vì sao?

- Gv tóm tắt : Mỗi tranh thể hiện một nét đẹp riêng về các con vật, khi vẽ thể loại tranh về con vật cần lưu ý về hình dáng con vật, trang trí thêm những họa tiết giúp các con vật được nổi rõ trong tranh

c/ Hoạt động 3 : Trò chơi mô phỏng tranh em quan sát được(7’)

- Yêu cầu Hs vẽ tranh mô phỏng tranh em vừa quan sát

- GV nhận xét – giáo dục.

5. Tổng kết – dặn dò : (1’)

- Chuẩn bị : Vẽ cây, vẽ nhà

- Nhận xét tiết học .

 

hát

 

 

 

 

Quan sát

HS tự nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS  thi đua vẽ

HS quan sát – nhận xét

 

MĨ THUẬT:          VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN

 

          I . Mục tiêu:

1/ Kiến thức : HS bước đầu làm quen với tranh dân gian.

2/ Kĩ năng : Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ dân gian Lợn ăn cây ráy.

3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn vẽ, biết cách chọn màu .

          II . Chuẩn bị :

1/ GV: Tranh mẫu.

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

          III . Các hoạt động :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’) Hát

2 . Bài cũ :.(5’) 

Kiểm tra DCHT

3 . Bài mới: gtb(1’) 

.a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh ( 4’)

- GV treo hình để HS quan sát và TLCH :

* Tranh vẽ gì ?

* Kể tên một số hình ảnh có trong tranh ?

- GV nhận xét – giới thiệu : đây là bức tranh dân gian vẽ Lợn ăn cây ráy.

b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ màu (7’)

- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào tranh :

* Nêu hình dáng của lợn ?

* Bức tranh còn vẽ những gì ?

- GV yêu cầu HS vẽ vào vào tranh theo ý thích và lưu ý vẽ màu cho thích hợp để bức tranh đẹp.

c/ Hoạt động 3 : Thực hành (15’)

- GV cho HS vẽ màu vào hình.

- GV giúp HS chọn màu, lưu ý HS không vẽ màu ra ngoài.

d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá ( 3’)       

- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.

- GV nhận xét – giáo dục.

5. Tổng kết – dặn dò : (1’)

- Chuẩn bị : Vẽ chim và hoa.

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

Quan sát

HS tự nêu

TL

 

 

 

 

 

HS quan sát và nêu.

 

 

 

 

HS vẽ bài vào vở.

 

 

 

HS quan sát – nhận xét

 

 

MĨ THUẬT:          Vẽ chim và hoa

          I . Mục tiêu:

1/ Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng của hoa và chim

2/ Kĩ năng : HS biết cách vẽ được hình dáng của hoa và chim.

3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích môn vẽ

          II . Chuẩn bị :

1/ GV: Tranh mẫu vẽ chim và hoa , quy trình v                

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

          III . Các hoạt động :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’) Hát

2 . Bài cũ : (5’)

- GV nhận xét bài vẽ : Vẽ màu vào hình tranh dân gian.

3 . Bài mới :(1’)

- Tiết này các em học các em học vẽ chim và hoa.

HĐ 1 : Giới thiệu tranh , ảnh về chim và hoa( 4’)

- GV treo tranh

* Nêu tên của hoa và màu sắc?

* Nêu các bộ phận của hoa?

* Nêu tên của các loài chim em biết?

* Nêu màu sắc của chim

- GV nhận xét – chốt : Mỗi loài chim, mỗi loài hoa mang một màu sắc, hình dáng khác nhau. Có rất nhiều loại chim, loại hoa khác nhau , muốn vẽ được một loại chúng ta yêu thích, chúng ta cần nắm được hình dáng, màu sắc của loại đó.

b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ (7’)

- GV treo quy trình v - HD cách v                 

- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo

HĐ 3: Thực hành (15’)

- HD HS v cân đối vào khung hình: v theo nhiều kiểu khác nhau, tô màu theo ý thích

- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu

HĐ 4 : Nhận xét , đánh giá ( 3’)       

- GV thu moät soá baøi cho lôùp nhaän xeùt – ñaùnh giaù.

- GV nhaän xeùt – giaùo duïc.

4. Tổng kết – dặn dò : (1’)

- Chuẩn bị : Vẽ tranh ngôi nhà của em.

- Nhận xét tiết học .

 

 

3 em

 

 

 

Quan sát

TL

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

v vào v

 

 

 

nhận xét

 

MĨ THUẬT:                      V ô tô

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Bước đầu làm quen hình dáng ô tô

2. Kĩ năng : Vẽ đúng các bộ phận của ô tô

3. Thái độ : Giáo dục Hs lòng yêu thích hội họa

II. CHUẨN BỊ

Tranh vẽ ô tô

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động thầy

Hoạt động trò

1. Khởi động : (1’)

2. Bài cũ : (5’)

Nhận xét bài vẽ : Chim và hoa

3. Bài mới: gtb ( 1’)

Hoạt động 1 : Giới thiệu ô tô (5’)

GV giới thiệu mẫu

- Yêu cầu HS quan sát, nhận biết các bộ phận

 

- Nêu công dụng của ô tô

* Chốt : Ô tô có nhiều hình dáng khác nhau, có cùng các bộ phận như nhau

Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ ô tô (5’)

Gv gắn quy trình vẽ ô tô

Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ

 

 

 

Chọn màu sắc tùy ý tô cho đẹp

Gv vẽ mẫu

Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành (20')

Lưu ý vẽ cần có tỉ lệ cân đối, tô màu theo ý thích để có màu sắc hài hòa.

Gv thu vở chấm

Nhận xét

5. Tổng kết – Dặn dò :(1’)

Chuẩn bị : Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm

Nhận xét tiết học

 

hát

 

 

 

 

 

Buồng lái, thùng xe, bánh xe, màu sắc

Chở khách, chở hàng hóa

 

 

 

 

Hs nêu : Vẽ thùng xe hình chữ nhật, vẽ buồng lái, vẽ bánh xe, vẽ cửa lên xuống

 

 

 

V vào v

 

MĨ THUẬT:      VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG ĐƯỜNG DIỀM

          I . Mục tiêu:

- Thấy được nét đẹp của hình vuông và đường diềm sau khi được tranh trí.

- Biết vẽ các hoạ tiết theo chỉ dẫn hoặc sáng tạo thêm.

- Giáo dục HS yêu thích môn vẽ

          II . Chuẩn bị :

1/ GV: Một số mẫu vẽ sáng tạo.

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

III . Các hoạt động :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 . Khởi động :(1’)

 2 . Bài cũ : (5’)

- Kiểm tra DCHT của HS

 3 . Bài mới:(1’)

HĐ 1 : gt cách trang trí hình vuông và đường diềm ( 3’ )

- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, đường diềm để HS nhận ra các nét đẹp của chúng.

- Có thể trang trí hình vuông, đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. Có thể để trang trí khăn tay, viên gạch,…

HĐ 2 : Hướng dẫn hs vẽ ( 5’ )

- GV hướng dẫn hs vẽ :

+ Tìm màu và vẽ màu theo ý thích.

+ Các hình giống nhau vẽ màu giống nhau.

+ Màu nền khác với các hình vẽ.

HĐ 3 : Thực hành ( 10’ )

- GV cho HS vẽ tiếp màu vào hình vẽ.

- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.

- GV thu vở chấm – nhận xét.

4. Củng c- dặn dò (1’)

- Nêu cách v trang trí hình vuông, đường diềm

- Chuẩn bị : Vẽ tranh đàn gà.

- Nhận xét tiết học . 

hát

 

để lên bàn

 

 

Quan sát

 

Nghe

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

Hs thực hành.

 

Hs quan sát,nhận xét

 

1 em nêu

 

MĨ THUẬT     Vẽ tranh đàn gà

I/ Mục tiêu:  Giúp HS

-Ghi nhớ hình ảnh về hững con gà

-Biết cách vẽ tranh đàn gà theo ý thích.

 -Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.

II/  Đồ dùng dạy học: -Sưu tầm một số tranh HS vẽ về đàn gà.

                            Tranh gà ( tranh dân gian của Đông Hồ )

-Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp.

III/  Các hoạt động dạy và học:

Thầy

Trò

1/ Bài cũ:

-Kiểm tra dụng cụ học tập.

2/ Bài mới: gtb (1')

-GV cho HS xem tranh ảnh con gà để HS nhận thấy:

-Gà là con vật gần gũi với con người

-Có gà trống, gà mái, gà con mỗi con đều có một vẻ riêng về hình dáng, màu sắc…

* Có nhiều cách vẽ gà, các em có thể vẽ gà trống, gà mái hoặc gà con mỗi loại gà có một hình dáng và màu sắc riêng .

HĐ1: HD cách v (5')

GV  hướng dẫn HS vẽ.

-Gv cho HS xem tranh bài 2, 3 gợi ý để HS nhận xét:

+  Đề tài của tranh

+ Những con gà trong tranh

+  Xung quanh con gà còn có những hình ảnh gì?

+ Hình dáng, màu sắc và cách vẽ các con gà trong tranh như thế nào?

HĐ2: Thực hành (20')

GV hướng dẫn HS thực hành

-Vẽ một con gà hay đàn gà vào vở Tập vẽ sao cho phù hợp với phần giấy 

-Vẽ nhiều hình dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động.

-Vẽ màu và trang trí theo ý thích

-Yêu cầu vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ

HĐ3: Nhận xét, đánh giá

Nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh

3/Dặn dò:

ST tranh v của Thiếu nhi

-Vở vẽ, bút chì, sáp…

 

 

Quan  sát và lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát tranh và TLCH

 

 

 

 

 

 

-Vẽ vừa vào phần giấy ở vở Tập vẽ

 

 

 

 

 

 

Cùng Gv nhận xét bài v đẹp

 

MĨ THUẬT:                 Xem tranh  thiếu nhi về đề tài sinh hoạt

I) Mục tiêu:

- Làm quen tiếp xúc với tranh Thiếu nhi.

     -   Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.

II) Đồ dùng dạy học:

GV :Một số tranh vẽ  cảnh thiếu nhi sinh họat. Một số tranh vẽ của HS năm trước.

HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp…

III) Các hoạt động dạy và học:

 

Thầy

Trò

1/ Bài cũ : (3')

Kiểm tra dụng cụ học tập.

-         Nhận xét.

2/ Bài mới : gtb

HĐ 1: GT tranh: (8')

GV giới thiệu  tranh vẽ và gợi ý để HS nhận ra:

- Cảnh sinh hoạt trong gia đình.

-Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm.

-Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội.

-Cảnh sinh hoạt trong sân trường, trong giờ ra chơi.

HĐ2:Hướng dẫn HS xem tranh: (15')

-GV giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra

-Đề tài của tranh?

-Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong bức tranh?

-         Cách sắp xếp bức tranh như thế nào?

-         Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa?

-         Nhận xét về màu sắc trong bức tranh?

-         Hình dáng động tác của các hình vẽ

-Hình ảnh nào chính? hình ảnh nào phụ?

-         Em có thể cho biết họat động trên bức tranh diễn ra ở đâu?

-         Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? Vì sao?

GV kết luận: Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó.

3. Tổng kết- dặn dò: (4')

Nhận xét tiết học

CB: Vẽ tranh Thiên nhiên

 

Vở vẽ, bút chì, sáp…

 

 

    Quan sát nhận xét

 

 

 

 

 

 

HS quan sát và lắng nghe.

-HS tự đặt tên cho bức tranh

 

 

 

   -  HS trả lời – GV bổ sung ý

 

 

 

 

 

 

 

nghe

 

 

 

 

 

MĨ THUẬT:                                   Vẽ cảnh thiên nhiên

I)Mục tiêu:  Giúp H S

-         Tập quan sát thiên nhiên.

-         Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích.

     -   Thêm yêu mến quê hương đất nước mình.

II) Đồ dùng dạy học:

GV :Một số tranh vẽ  cảnh nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển.

            Một số tranh vẽ của HS năm trước.

HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp…

III) Các hoạt động dạy và học:

Thầy

Trò

1/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

-         Nhận xét.

2/ Bài mới:

HĐ1: HD xem tranh

GV giới thiệu  tranh vẽ cảnh thiên nhiên và gợi ý để HS nhận ra: Cảnh sông biển. Cảnh núi đồi. Cảnh đồng ruộng. Cảnh phố phường. Cảnh góc sân nhà em. Cảnh trường học

Hướng dẫn HS xem tranh để HS tìm thấy những hình ảnh có trong cảnh trên.

- Biển thuyền, mây, trời ( Cảnh sông biển )

- Núi đồi cây suối nhà ( cảnh đồi núi )

-Nhà, đường phố. rặng cây, xe cộ.. (cảnh phố phường )

- Vườn cây, căn nhà, con đường .. ( cảnh công viên )

- Căn nhà, cây, giếng nước.. ( Cảnh ở nhà em )

2: Thực hành

HD cách vẽ :

 GV gợi ý để HS vẽ tranh:

-Vẽ cảnh chính, nhà cây đường.

-Vẽ hình chính trước

-Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn.

     -  GV gợi ý màu vẽ theo ý thích.

     -  Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các bức tranh và vẽ tranh theo ý thích của mình.

   Gv giúp HS

    -  Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ

-        Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Nhận xét - đánh giá:

-nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc.

3/ Dặn dò:

CB: Vẽ đường diềm trên váy áo

    -   Vở vẽ, bút chì, sáp…

 

 

 

Quan sát nhận xét các tranh

 

 

 

     HS trả lời – GV bổ sung ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vẽ vào vở Tập vẽ.

 

 

 

 

 

Cùng GV nhận xét

 

MĨ THUẬT:                                   Vẽ đường diểm trên váy áo

I)Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.

- Biết cách  vẽ đường diềm trên váy áo và vẽ màu theo ý thích.

II) Đồ dùng dạy học:

GV :Một số đồ vật có trang trí đường diềm.

               Một số tranh vẽ của HS năm trước.

HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp…

III) Các hoạt động dạy và học:

Thầy

Trò

1/ Bài cũ :Kiêm tra dụng cụ học tập.

-         Nhận xét.

2. Bài mới :

HĐ1: Hướng dẫn quan sát đường diềm

GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí và hỏi  để HS nhận ra:

- Đường diềm được trang trí ở  đâu?

- Trang trí đường diềm có làm cho áo váy đẹp hơn không?

- Trong lớp ta, áo váy của bạn nào được trang trí đường diềm?

 KL: Đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần áo , váy và trang phục của các dân tộc miền núi .

HĐ2: Hướng dẫn vẽ đường diềm

  Gv  giới thiệu cách vẽ đường diềm

Vẽ hình:+ Chia khoảng  cách

  Vẽ màu:+  Vẽ màu đường diềm theo ý thích

       +  Vẽ màu nền của đường diềm

       +  Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích

       + Vẽ màu theo ý thích

HĐ 3: Thực hành

  GV nêu yêu cầu của bài: Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.

   GV theo dõi giúp HS chia khoảng vẽ hình và chọn màu.

 3/ Củng cố- dặn dò:

Nhận xét đánh giá.  GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu:

-Hình vẽ ( các hình giống nhau có đều không ? )

-         Vẽ màu ( không ra ngoài hình vẽ )

-         Màu nổi, rõ và tươi sáng

  Vở vẽ, bút chì, sáp…

 

 

 

 

…ở cổ áo, gấu áo

… đẹp hơn 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vẽ đường diềm vào vở

 

 

Cùng GV nhận xét bài bạn

 

Mĩ Thuật     Vẽ tranh : Bé và hoa

I/ Mục tiêu :

- Nhận biết đề tài : Bé và hoa

- Cảm nhận được vẽ đẹp của con người , thiên nhiên.

- Vẽ được bức tranh về đè tài bé và hoa

II/ Chuẩn bị :

III/ Các hoạt động dạy học :

GV

HS

1. Khởi động

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

2.Bài mới gtb

HD1 giới thiệu đề tài

- giới thiệu tranh để học sinh thấy được vẻ đẹp và sự gần gũi của bức tranh

HD2 HD vẽ

- gợi ý : ms và k quần áo của em bé

+ Em bé đang làm gì ?

+Hình dáng các loại hoa.

Màu sắc của hoa

+ tự chọn loại hoa mà em thích

- Hd cách vẽ tranh

+ em bé là hình ảnh chính

+ hoa và các hình ảnh là phụ

+ vẽ màu theo ý thích

HD3 : Thực hành

- Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở tập vẽ

Đánh giá

- tìm các bài vẽ mà em thích

3/Dặn dò:  chuẩn bị cho bài sau

 

 

Để lên bàn

 

 

Theo dõi

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vẽ

Quan sát nhận xét,tìm .nêu

 

Mĩ thuật                Vẽ tự do

Mục tiêu:

     -   Tự chọn đề tài  để vẽ tranh.

-         Cảm  nhận được vẻ đẹp của  con người và thiên nhiên

-         Vẽ được bức tranh theo ý thích.

B) Đồ dùng dạy học:

GV :Một số tranh vẽ  tranh ảnh  của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật...

            Một số tranh vẽ của HS năm trước.

HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp…

C) Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động

Thầy

Trò

Hoạt động 1:

 

Hoạt động 2:

Hướng dẫn xem tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Thực hành

 

 

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

-         Kiểm tra dụng cụ học tập.

-         Nhận xét.

   GV giới thiệu  tranh vẽ và gợi ý để HS nhận ra các loại tranh; Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung…

   GV gợi ý:

-         Gia đình: chân dung ông bà, cha mẹ vv..

-         Cảnh sinh họat gia đình: bữa cơm gia đình, đi chơi công viên, cho gà ăn…

-         Trường học: cảnh đến trường: học bài, lao động, nhảy dây, mừng ngày 20 – 11, cảnh ngày khai trường…

-         Phong cảnh:

-         cảnh biển, nông thôn, miền núi…

-         Con vật: con gà, con chó, con trâu…

Hướng dân học sinh cách vẽ:

HS sẽ chọn để vẽ vào tranh của mình và vẽ theo ý thích

-         Vẽ màu theo ý thích.

GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc.

 

    -   Vở vẽ, bút chì, sáp…

 

 

    - Nhận xét về tranh vẽ

 

 

 

 

 

 

    -   HS quan sát và lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

-        Vẽ tranh vào vở Tập vẽ

 

nguon VI OLET