GIAÙO AÙN  MYÕ THUAÄT LÔÙP 2:

 Thứ …. ngày …. tháng …. năm …..

Môn: Mĩ thuật

Bài 1: Vẽ trang trí

VẼ ĐẬM,VẼ NHẠT

 

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính,đạm,đậm vừa,nhạt.

- Tập tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí,vẽ tranh.

II. CHUẨN BỊ

GV: Hình minh hoạ ba sắc độ

   Sưu tầm một số tranh ảnh,bài vẽ có độ đậm nhảt rõ ràng.

   Bộ đồ dùng dạy học

  HS: Vở  tập vẽ,bút chì,tẩy,màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

Gv treo tranh ảnh

Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

-Gv khai thác nội dung trên tranh ảnh,hình minh hoạ để gợi ý HS nhận biết và tìm ra:

- Độ đậm, đậm vừa, nhạt

* GV tóm tắt:

- Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau.

- Có ba sắc độ khác nhau; Đậm-đậm, vừa-nhạt.

- Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ đẹp hơn rõ ràng hơn

- Xung quanh chúng ta ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có nhiều mức độ khác nhau.

Hoat dộng 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt

- GV yêu cầu HS mở bài tập xem hình 5 để các em làm ra cách làm bài.

- Dùng ba màu tự chọn để vẽ cách hoa, nhuỵ hoa và lá hoa

- Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau theo thự tự đậm, đậm vừa, nhạt.

- Có thể dùg chì để vẽ đậm nhạt2, 3, 4.

        Cách vẽ:

- Vẽ đậm đưa nét đan dày và kín

- Vẽ đậm vừa đưa nét nhẹ tay đan thưa

- Nhạt các nét thưa và nhẹ tay

Hoạt động 3: Thực hành

- Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

 

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát

 

 

 

 

Học sinh lắng nghe

 

 

 

 

HS quan sát

 

HS quan sát

 

HS quan sát

HS quan sát

 

HS quan sát

 

HS quan sát

 

HS thực hành

 

 

 


- Căn cứ vào mục tiêu của bài

- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Thứ…. ngày ….. tháng ….. năm

Môn: Mĩ Thuật

  Bài 2: XEM TRANH

 

 

I. MỤC TIÊU

- HS làm quen tranh của thiếu nhi VN, quốc tế

- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu

- Hiểu được tình cảm qua tranh, ảnh.

 

II.CHUẨN BỊ

- ĐDDH

 

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Xem tranh

- Bức tranh có tên là gì?

- Trong tranh có hình ảnh gì?

- Hai bạn đang làm gì?

- Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Em ãy kể màu được sử dụng trong tranh?

- Em có thích bức tranh này không?

*Tóm lại: Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu, nhân vạt chính là hai bạn được vẽ chính giữa bức tranh, cảnh vật xung quanh là cây cỏ và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh động và hấp dẫn hơn.

Hai bạn ngồi trên cỏ đọc sách, màu sắc có đậm có nhạt, cỏ cây màu xanh, áo mũ màu vàng cam

Tranh này có đề tài học tập

 

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá

Dặn dò: Quan sát lá cây

 

 

 

-HS quan sát, trả lời

-HS quan sát, trả lời

-HS quan sát, trả lời

-HS quan sát, trả lời

-HS quan sát, trả lời

-HS quan sát, trả lời

 

      -HS quan sát

      -HS lắng nghe

      -HS lắng nghe

 

      -HS quan sát

 

 

 


Thứ … ngày … tháng … năm 200

    n: Mĩ thuật

        i 3: VẼ THEO MẪU

 

 

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được hình dáng,đặc điểm màu sắcvẻ đẹp của một vài loạ lá cây.

- Biếi cách vẽ lá cây.

- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.

 

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh, ảnh lá cây

- Hình minh hoạ

- Mẫu thật.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu một số loại lá cây để HS thấy vẻ đẹp của chúng

- Các em nhận ra tên của lá cây đó

- Đây là cây gì?

- Lá cây có màu gì?

- Lá già có màu gì?

 

Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV đặt mẫu

- Vẽ khung hình chung của chiếc lá

- Dùng nét thẳng để phác

- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu

 

Hoạt động 3: Thực hành

- Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị

- Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

 

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Dặn dò: Quan sát vườn cây

 

 

HS quan sát

HS quan sát

           HS quan sát,trả lời

            HS quan sát, trả lời

 

 

HS quan sát

HS quan sát

HS quan sát

 

 

 

 

 


Thứ … ngày .... tháng …. năm 20…

Môn: Mĩ thuật

BÀI 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

 

I. MỤC TIÊU

-HS nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp của mộ số loại cây

-Vẽ được vườn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích

Yêu mến thiên nhiên, chăm sóc cây, bảo vệ cây.

 

II. CHUẨN BỊ

- Tranh, ảnh các loại cây

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Tranh vẽ vườn cây.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung

- Trong tranh ảnh có những câu gì?

- Hình dáng màu sắc của cây như thế nào?

- Em hãy tả hình dáng những cây mà em biết?

* Vườn cây có nhiều loại cây hoặc chỉ có một loại cây, có cây to, nhỏ, cây cao, cây thấp, màu sắc cáclá cây cũng khác nhau.

 

Hoạt động 2:

- Vẽ hình dáng cây to nhỏ khác nhau

- Vẽ một số chi tiết cho vườn cây sinh động, hoa quả người

- Vẽ màu theo ý thích

 

Hoạt động 3: Thực hành

- Vẽ vườn cây như hướng dẫn

- Vẽ màu theo ý thích

 

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Sắp xếp hình trên giấy cân đối

- Hình dáng đặc điểm của cây

- Cách vẽ màu

+Dặn dò: Quan sát các con vật

 

 

HS quan sát, trả lời

HS quan sát, trả lời

HS quan sát, trả lời

HS lắng nghe

 

 

 

HS quan sát

 

 

 

HS thực hành

 

 

HS nhận xét


Thứ ….ngày …. Tháng…. năm 20

Môn: Mĩ thuật

Bài 5: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

 

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật

- Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật

II. CHUẨN BỊ: 

- Một số tranh, ảnh con vật đẹp

- Bộ ĐDDH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Em hãy nêu tên các con vật?

- Nêu hình dáng đặc điểm của các con vật?

- Em hãy nêu phần chính của con vật?

- Màu sắc của chúng như thế nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

     -Vẽ hình dáng con vật sao cho cân đối vừa với phần giấy đã quy định .

     - Chú ý tạo dáng hoạt động cho con vật và sinh động.

     - Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa, lá,người …để bài vẽ thêm sinh động

     - Vẽ màu theo ý thích(vẽ màu có đậm, có nhạt)

Hoạt động 3: Thực hành

-         từ con vạt cô hướng dẫn các em có thể vẽ con vật mà em thích

-         GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh con lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-         GV cùng học sinh chọn sản phẩm

-         Yêu cầu học sinh tham gia nhận xét

-         Yêu cầu học sinh chọn bài mình thích

Dặn dò:

-         Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam

-         Chuẩn bị cho bài sau.

 

 

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

 

HS quan sát

 

HS quan sát

 

 

 

 

 

HS thực hành

 

 

 

 

HS nhận xét

 

 


Thứ  ngày  tháng năm 20

Môn: Mĩ thuật

Bài 6: Vẽ trang trí

MÀU SẮC CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

 

 

I. MỤCTIÊU:

- HS biết sử dụng ba màu cơ bản

- Biết thêm màu mới do các màu cơ bản pha trộn: Da cam, xanh lá cây, tím

- Vẽ được màu vào hình có sẵn.

 

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng màu cơ bản

- Màu pha trộn ra da cam, xanh lá cây,tím

- Tranh, ảnh có hoa, quả đồ vật.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú các đồ vật, con vật đều có màu sắc

- Xung quanh ta màu sắc rất phong phú, màu sắc của thiên nhiên, màu sắc của đồ vật làm cho cuộc sống tươi đẹp

 

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Cho HS xem bảng màu

- Yêu cầu HS gọi ba màu cơ bản?

- Yêu cầu HS gọi ba màu mới?

ĐỎ+VÀNG=?

ĐỎ+XANH LAM=?

VÀNG+XANH LAM=?

 

Hoạt động 3: Thực hành

- HS vẽ màu tự do

 

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá

Dặn dò

 

 

 

HS lắng nghe

 

 

HS quan sát trả lời

HS quan sát trả lời

 

HS quan sát trả lời

 

 

 


Thứ … ngày … tháng … năm 20

Môn: Mĩ thuật

Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC

 

I. MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu nội dung đề tài

- Biết cách vẽ tranh đề tài em đi học

- Vẽ được tranh đề tài em đi học.

 

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh đề tài em đi học

- Bộ ĐDDH.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Hằng ngày em đi học cùng với ai?

- Khi đi học em và các bạn mặc áo quần màu gì?

- Phong cảnh hai bên đường, phong cảnh cổng trường như thế nào?

- Có đẹp không?

- Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào?

- Em chọn vẽ tranh đề tài em đi học cùng với ai?

- Có thể vẽ cảnh em đi học cùng các bạn trên đường đi học tới cổng trường

- Nên vẽ 2 hoặc 3 bạn cùng đi

- Chú ý các động tác

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Chọn hình ảnh chính em cùng các bạn

- Sắp xếp và vẽ hình ảnh chính vào phần giấy

- Có thể vẽ hai hoặc nhiều bạn cùng đi học

- Mỗi bạn một dáng, mặc quần áo màu sắc khác nhau

- Vẽ thêm các hình ảnh khác như đường đi, cày, nhà cho tranh sinh động

- Vẽ màu tự do

Hoạt động 3: Thực hành

- HS thực hành

- GV quan sát

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Chọn hình ảnh cách vẽ màu

Dặn dò:Hoàn thành bài

HS trả lời

 

HS trả lời

 

HS trả lời

 

 

HS trả lời

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

HS quan sát

 

HS quan sát

HS quan sát

 

HS quan sát

 

HS quan sát

 

 


Thứ …. ngày tháng …. năm 20

Môn: Mĩ thuật

Bài 8: Thường thức mĩ thuật

Xem tranh tiếng đàn bầu

(Tranh sơn dầu của họa sĩ Sĩ Tốt)

I.MỤC TIÊU: 

Hs làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẽ đẹp trong tranh của họa.

Học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.

Yêu mến chú bộ đội

II.CHUẨN BỊ:

Tranh trong SGK

Tranh của họa sĩ khác

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh tiếng đàn bầu trong vở tập vẽ lớp 2 hoặc bộ đồ dùng dạy học để HS nhận biết về các loại tranh: tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt và các chất liệu (màu bột, sơn dầu).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh.

- Tranh vẽ đề tài gì?

- Mô tả các hình ảnh, màu sắc chính trong tranh?

- Em đoán xem tranh vẽ bằng chất liệu gì?

- Em thích bức tranh nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh

-GV bày hai hoặc ba cái mũ để HS chọn một cái (có thể treo lên bảng hoặc trên bàn GV)

-Dùng tranh minh họa cách vẽ để HS quan sát trước khi hướng dẫn

-Gợi ý HS nhận biết hình dáng cái mũ và hướng dẫn HS cách vẽ thông qua vẽ bảng hoặc tranh minh họa

+Vẽ phác bộ phận chính của mũ

+Vẽ các chi tiết

+Sửa chữa hoàn chỉnh hình cho gần giống hình mẫu

+Trang trí, tô màu

Hoạt đông 3: HS thực hành

-Yêu cầu HS không vẽ ngay mà quan sát trước khi vẽ

-Nhắc HS chú ý ước lượng vẽ hình vừa với phần giấy

-Nhắc HS khi vẽ chú ý hình dáng, tỉ lệ giữa các bộ phận của cái mũ

-Vẽ màu và trang trí theo ý thích

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét bài vẽ

+Hình vẽ (đúng, đẹp)

+Trang trí có nét riêng

 

HS Quan sát.

 

 

 

 

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

HS Quan sát.

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

HS trả lời

 

HS lắng nghe.

 

 

 

 


 

Thứ …. ngày  …tháng …. năm 20….

Môn: Mĩ thuật

Bài 9:VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI MŨ (NÓN)

I.MỤC TIÊU:

-HS tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp của các loại mũ (nón)

-Biết cách vẽ cái mũ

-Vẽ được cái mũ theo mẫu 

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh, ảnh một số loại mũ

-Chuẩn bị một vài cái mũ có hình dáng và màu sắc đẹp

-Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ cái mũ

-Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

Hoạt động GV treo tranh, HS quan sát

-GV cho HS xem tranh, ảnh hoặc mũ thật

+Em hãy gọi tên từng chiếc mũ mà em biết?

+Hình dáng, những chiếc mũ có gì giống nhau? Và khác nhau như thế nào?

+Mũ thường có màu gì?

+Mũ có được trang trí không?

+Em thích chiếc mũ nào?

Tóm lại: Để vẽ được chiếc mũ đẹp và gần với mẫu các em cần quan sát kĩ hình dáng đặc điểm của vật mẫu trước khi vẽ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ mũ

-         Gv bày hai hoặc ba cái mũ để HS chọn vẽ một cái.

-         Dùng tranh minh họa cách vẽ để HS quan sát trước khi vẽ

-         GV vẽ lên bảng hướng  dẫn cách vẽ.

-         Vẽ phác hình bộ phận chính của mũ.

-         Vẽ các chi tiết.

-         Sửa chữa hoàn chỉnh hình cho gần giống mẫu.

-         Trang trí và tô màu.

Hoạt động 3: HS thực hành

-         Yêu cầu hs không vẽ ngay mà phải quan sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ.

-         HS chú ý ước lượng vẽ hình với phần giấy.

-         HS khi vẽ chú ý hình dáng,tỉ lệ các bộ phận của cái mũ.

  • Vẽ màu và trang trí theo ý thích

 

HS Quan sát.

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

 

HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe.


Hoạt đông 4: Nhận xét đánh giá

- GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ

- Hình vẽ(đúng, đẹp)

- Trang trí có nét riêng

- GV yêu cầu HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích mình, sau đó GV bổ sung.

- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò quan sát chân dung người thân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET