Ngày soạn: 15/09/2018
Ngày dạy:18/09-19/10/2018
Tuần: 4- 8
Tiết: 4-8

Chủ đề :TÌM HIỂU VỀ VẼ THEO MẪU

Tiết: 4 - Sơ lược về phối cảnh
Tiết: 5 - Cách vẽ theo mẫu. Minh họa bằng bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (tiết 1)
Tiết: 6 - Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (tiết 2)
Tiết: 7 -Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (tiết 1)
Tiết:8 -Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (tiết 2)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được đặc điểm cơ bản của luật xa gần.
- Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu
b. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh
-Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu
c. Thái độ:
- Thích và giữ gìn các đồ vật xung quanh mình
d. Xác định nội dung trọng tâm của bài học:
- Vẽ đuợc các mẫu đơn giản.
2. Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp:
a. Phương tiện, thiết bị sử dụng:
- Máy chiếu
- Tranh: các bài vẽ theo luật xã gần.
- Vật mẫu: một số đồ vật hình hộp, hình trụ và hình cầu.
- ảnh có lớp cảnh xã gần.
b. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, trực quan
3. Tiến trình dạy học:

Tiết: 1
Sơ lược về phối cảnh
* Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra bài cũ và dụng cụ học tập
* Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động : Quan sát- Nhận xét(7p)

*Mục tiêu: Nhìn các vật theo luật xa gần
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
*Phương tiện dạy học: Máy chiếu
*Sản phẩm: HS nhận xét được đặc điểm của vật theo luật xa gần.

GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh:
?Em hãy nhận xét đặc điểm của vật cùng loại, cùng kích thước trong không gian(ở xa, ở gần,...)?
-HS trả lời( 2 nhóm nhận biết hình ảnh trả lời )
- GV cũng cố
- Một vật bình thường:
+ ở gần: thấy to, cao và rỏ hơn.
+ ở xa thấy nhỏ thấp và mờ hơn.
- Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau.
- Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình cầu

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(35p)

Hoạt động1: Tìm hiểu đường tầm mắt và điểm tụ.(7p)

* Mục tiêu: Tìm hiểu về đường tầm mắt và điểm tụ
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: hình ảnh
* Sản phẩm: Học sinh nắm được đường tầm mắt và điểm tụ

GV: - Treo tranh minh họa về đường tầm mắt.




HS: chỉ ra đường tầm mắt và đưa ra khái niệm
- GV cũng cố

GV: treo tranh minh họa vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: quan sát và rút ra nhận xét về điểm tụ. - GV cũng cố

1. Đường tầm mắt.
Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời , hay mặt nước với bầu trời, nên còn gọi là đường chân trời.






















2. Điểm tụ.
Là điểm gặp nhau của các đường thẳng song song hướng về đường tầm mắt.






Hoạt động 2: Luyện tập - Đánh giá.(25p)

* Mục tiêu: Vẽ cảnh vật theo luật xa gần.
* Phương pháp: PP thảo luận
* Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
* Phương tiện dạy học: hình ảnh
* Sản phẩm: HS vẽ được cảnh vật theo luật xa gần.

Hướng dẫn học sinh thực hành
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.


GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng
nguon VI OLET