GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§ 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A . MỤC TIÊU .
1. Về kiến thức : – Nắm định nghĩa hàm số sin , cosin , tang và côtang
– Nắm tính tuần hoàn và chu kì các hàm số
2. Về kỹ năng : – Tìm tập xác định . tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác
– Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số
3. Về tư duy thái độ : có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ ,
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem bài trước
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu


Sử dụng máy tính hoặc bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt để có kết quả


Nhắc lại kiến thức cũ :
Tính sin , cos ?

I ) ĐỊNH NGHĨA :




Vẽ hình biễu diễn cung AM
Trên đường tròn , xác định sinx , cosx


Hướng dẫn làm câu b




Nghe hiểu nhiệm vụ
và trả lời cách thực hiện

Mỗi số thực x ứng điểm M trên đường tròn LG mà có số đo cung AM là x , xác định tung độ của M trên hình 1a ?
( Giá trị sinx

1)Hàm số sin và hàm số côsin:
a) Hàm số sin : SGK




HS làm theo yêu cầu

Biễu diễn giá trị của x trên trục hoành , Tìm giá trị của sinx trên trục tung trên hình 2 a?


Hình vẽ 1 trang 5 /sgk



HS phát biểu hàm số sinx
Theo ghi nhận cá nhân

Qua cách làm trên là xác định hàm số sinx , Hãy nêu khái niệm hàm số sin x ?





HS nêu khái niệm hàm số

Cách làm tương tựnhưng tìm hoành độ của M ?
( Giá trị cosx
Tương tự tìm giá trị của cosx trên trục tung trên hình 2b ?


b) Hàm số côsin SGK


Hình vẽ 2 trang 5 /sgk








Nhớ kiến thức củ đã học ở lớp 10

Hàm số tang x là một hàm số được xác định bởi công thức
tanx = 

2) Hàm số tang và hàm số côtang

a) Hàm số tang : là hàm số xác định bởi công thức :
y = ( cosx ≠ 0)
kí hiệu y = tanx



cosx ≠ 0 ( x ≠ +k (
(k ( Z )

Tìm tập xác định của hàm số tanx ?

D = R 




b) Hàm số côtang :
là hàm số xác định bởi công thức : y =  ( sinx ≠ 0 )
Kí hiệu y = cotx



Sinx ≠ 0 ( x ≠ k ( , (k ( Z )
Tìm tập xác định của hàm số cotx ?


D = R 

Áp dụng định nghĩa đã học để xét tính chẵn lẽ ?
Xác định tính chẵn lẽ
các hàm số ?

Nhận xét : sgk / trang 6




Tiếp thu để nắm khái niệm hàm số tuần hoàn , chu kì của từng hàm số




Hướng dẫn HĐ3 :


II) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác

y = sinx , y = cosx
là hàm số tuần hoàn chu kì 2(

y = tanx , y = cotx
là hàm số tuần hoàn chu kì (


Nhớ lại kiến thức và trả lời
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại TXĐ, TGT của hàm số sinx
- Hàm số sin là hàm số chẳn hay lẻ
- Tính tuần hoàn của hàm số sinx
 III. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.
1. Hàm số y = sinx






Nhìn, nghe và làm nhiệm vụ








Nhận xét và vẽ bảng biến thiên.

- Vẽ hình
- Lấy hai sồ thực 

- Yêu cầu học sinh nhận xét sin và sin
Lấy x3, x4 sao cho: 
- Yêu cầu học sinh nhận xét sin x3; sin x4
nguon VI OLET