Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

Ngµy so¹n: 14/08/2016

Ngµy gi¶ng: 6A:

  6B:

TiÕt 1: VÏ trang trÝ

ChÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc

 

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

- Học sinh chép được một số hoạ tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích.

- Tớch hợp di sản văn hóa.

II. Những thông tin cơ bản:

 1. Tài liệu thiết bị:

  a. Giáo viên:

 - Phóng to một số hoạ tiết đã in trong SGK.

 - Phóng to các bước chép họa tiết dân tộc trong SGK

  b. Học sinh:

 - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách, báo.

 - Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy...

 2. Phương pháp:

 - Quan sát.

 - Vấn đáp.

 - Luyện tập.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 * Tổ chức:

  Sĩ số:  6A:   6B:

 * Kiểm tra:       

  Kiểm tra đồ dùng học tập

  Giới thiệu về chương trình mĩ thuật THCS

* Bài mới:

  Giới thiệu bài:

Ở cấp 1 các em đã được làm quen với bộ môn mĩ thuật. Năm nay chúng ta tiếp tục luyện tập những kiến thức đã học qua một số bài tập đồng thời chúng ta sẽ được học thêm nhiều kiến thức mới. Bài đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

 

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

 

* Đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc:

GV cho HS xem tranh  một số họa tiết dân tộc được trang trí trên những hiện vật từ xa xưa như Trống đồng Đông Sơn......kết hợp với hình trong SGK.

 

 

 

 

 

HS quan sát

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

Ngµy so¹n: 14/08/2016

Ngµy gi¶ng: 6A:

  6B:

TiÕt 1: VÏ trang trÝ

ChÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc

 

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

- Học sinh chép được một số hoạ tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích.

- Tớch hợp di sản văn hóa.

II. Những thông tin cơ bản:

 1. Tài liệu thiết bị:

  a. Giáo viên:

 - Phóng to một số hoạ tiết đã in trong SGK.

 - Phóng to các bước chép họa tiết dân tộc trong SGK

  b. Học sinh:

 - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách, báo.

 - Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy...

 2. Phương pháp:

 - Quan sát.

 - Vấn đáp.

 - Luyện tập.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 * Tổ chức:

  Sĩ số:  6A:   6B:

 * Kiểm tra:       

  Kiểm tra đồ dùng học tập

  Giới thiệu về chương trình mĩ thuật THCS

* Bài mới:

  Giới thiệu bài:

Ở cấp 1 các em đã được làm quen với bộ môn mĩ thuật. Năm nay chúng ta tiếp tục luyện tập những kiến thức đã học qua một số bài tập đồng thời chúng ta sẽ được học thêm nhiều kiến thức mới. Bài đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

 

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

 

* Đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc:

GV cho HS xem tranh  một số họa tiết dân tộc được trang trí trên những hiện vật từ xa xưa như Trống đồng Đông Sơn......kết hợp với hình trong SGK.

 

 

 

 

 

HS quan sát

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Em thấy những hoạ tiết này thường được trang trí ở đâu ?

 

? Hình dáng chung của các hoạ tiết?

 

1. Nội dung.

? Quan sát tranh em thấy các hoạ tiết thường vẽ về những gì?

2. Bố cục.

? Bố cục được xắp xếp như thế nào?

 

3. Đường nét.

? Em có nhận xét gì về đường nét hoạ tiết của người Kinh và người dân tộc?

 

 

4. Màu sắc.

? Em có nhận xét gì về màu sắc?

 

- Trên mặt trống đồng. Trên cột, kèo của đình, chùa. Trên trang phục của người dân tộc...

- Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác...

 

- Hoạ tiết thường là hoa, lá, mây, sóng nước...

 

- Bố cục chặt chẽ, các họa tiết được sắp xếp đối xứng, xen kẽ, lặp lại...

 

- Người Kinh: Đường nét mềm mại, uyển chuyển

- Người dân tộc: Giản dị bằng những đường kỉ hà những chắc khoẻ.

 

- Người Kinh: Màu nhẹ nhàng...

- Người dân tộc: Màu rực rỡ.

 

Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết dân tộc

 

GV treo tranh hướng dẫn cách chép đồng thời thị phạm trên bảng

 

Bước 1: Quan sát tìm ra đặc điểm để vẽ hình dáng chung của hoạ tiết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(HS quan sát)

 

Bước 2: Kẻ trục

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

Bước 3: Nhìn mẫu vẽ nét chính

 

 

 

 

Bước 4: Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết và tô màu

 

 

 

Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập

 

 

GV bao quát lớp trong lúc HS làm bài, chú ý đến những đối tượng yếu, kém

Đề bài:

Bốn tổ mỗi tổ một hình trong SGK để chép lại kích thước to gấp 2 lần.

2 em HS lên chép hoạ tiết trên bảng.

 

Hoạt động 4: Đáng giá kết quả học tập

 

        - GV thu những bài đã hoàn thành của các tổ, chọn một vài bài treo lên bảng. Yêu cầu các tổ nhận xét bài của nhau.

        - Giáo viên tổng hợp ý kiến. Xếp loại từng bài. Tuyên dương những bạn hoàn thành tốt.

 

* Dặn dò:

Sưu tầm hoạ tiết trang trí và chuẩn bị bài sau.

******************************************************************

      Tö §µ ngµy 17 th¸ng 08 n¨m 2016

             Tæ tr­ëng

 

 

    

 

             NguyÔn Anh Tu©n

******************************************************************

Ngày soạn: 19/08/2016

Ngày giảng: 6A:

  6B:

TIẾT 2 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

 

I. Mục tiêu bài học:

- Củng cố kiến thức về MTVN thời kì cổ đại.

 - Hiểu giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT.

 - HS trân trọng những giá trị lịch sử mà cha ông để lại.

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

 - Tích hợp di sản văn hóa

II. Những thông tin cơ bản:

 1. Tài liệu thiết bị: 

  a. Giáo viên:

   - Tranh: Sơ lược về MTVN thời kì cổ đại.

  - Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

  b. Học sinh:

   - Sưu tầm bài viết, hình ảnh về MTVN thời kì cổ đại in trên báo chí.

 2. Ph­ương pháp:

  - Thuyết trình.

  - Minh hoạ

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 * Tổ chức:

  Sĩ số:  6A:     6B:

 * Kiểm tra

  - Kiểm tra bài tập tiết 1

* Bài mới:

Giới thiệu bài:

Lịch sử Việt Nam đã trải qua nhiều thế kỉ phát triển, bắt đầu từ thời kì nguyên thuỷ con người đã biết về nghệ thuật thông qua một số hình vẽ trên các vách đá và công cụ lao động. Đó chính là bước khởi đầu của nền MT cổ Việt Nam. Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn qua bài ngày hôm nay.

 

 

Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh xã hội

 

?  Em biết gì về thời kì đồ đá, đồ đồng trong lịch sử VN?

 

 

? Thời kì đồ đá trải qua mấy giai đoạn?

? Các hiện vật của chúng được tìm thấy ở đâu?

 

 

? Thời kì đồ đồng được chia làm mấy giai đoạn. Hiện vật gì tiêu biểu của thời kì đồ đồng?

- Thời đồ đá còn gọi là thời nguyên thuỷ cách chúng ta hàng vạn năm.

- Thời kì đồ đồng cách chúng ta khoảng 4000-5000 năm.

- Thời đồ đá được chia làm 2 giai đoạn:

    + Thời kì đồ đá cũ: Hiện vật được tìm thấy ở di chỉ núi Đọ ( Thanh Hoá)

     + Thời kì đồ đá mới: Các hiện vật được tìm thấy và phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn và Quỳnh Văn.

- Thời kì đồ đồng được chia làm 4 giai đoạn:

    + Phùng Nguyên

    + Đồng Mậu

    + Gò Mun

    + Đông Sơn

- Hiện vật tiêu biểu của thời kì đồ đồng chính là trống đồng Đông Sơn. Trống đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về chế tác và nghệ thuật trang trí của người Việt cổ.

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

 

 

 

Hoạt động 2: Sơ lược về MTVN thời kì cổ đại

 

Gv yêu cầu các nhóm tìm hiểu từng nội dung

- Nhóm 1: Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội

- Nhóm 2: Hình mặt người được tìm thấy ở Na Ca ( Thái Nguyên).

- Nhóm 3: Đặc điểm chung của thời kì đồ đồng.

- Nhóm 4: Trống đồng Đông Sơn.

Gv theo dõi HS hoạt động. Cuối cùng kết luận.

 

HS hoạt động nhóm. Thảo luận những vấn đề cô giáo yêu cầu.

Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe có thể bổ sung.

1. Thời kì đồ đá

* Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình).

- Các hình được khắc cách đây khoảng 1 vạn năm và được coi là dấu ấn đầu tiên của MT của thời kì đồ đá.

- Vị trí: Khắc vào đá ngay gần cửa hang trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5 đến 1,75 m.

- Đặc điểm: Hình vẽ 3 nhân vật gồm 1 nam 2 nữ...

- Nghệ thuật diễn tả: Hình vẽ được khắc sâu tới 2 cm. Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng.

- Cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lý tạo cảm giác hài hoà.

* Hình khắc mặt người được tìm thấy ở Na Ca ( Thái Nguyên ).

- Từ xa xưa con người đã biết thể hiện tình cảm bằng cách khắc những hình vẽ trên những viên đá cuội.

- Đặc điểm: Hình vẽ mặt người với các nét nhăn trán, cằm rộng, mũi dài, mắt nheo, miệng cười...

2. Thời kì đồ đồng.

- Sự xuất hiện của kim loại, đầu tiên là đồng đã thay đổi cơ bản xã hội VN. Đó là sự chuyển dich từ hình thái XH Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội Văn minh.

* Đặc điểm:

- Đồ đồng thời kì này được trang trí đẹp và tinh xảo. Họ đã biết kết hợp nhiều kiểu hoa văn như sóng nước, thừng bện và chữ S.

* Trống đồng Đông Sơn.

- Được coi là đẹp nhất trong tất cả các trống đồng được tìm thấy ở VN.

- Bố cục mặt trống là những đường tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa.

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

- Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang trống là sự kết hợp hoa văn hình học, hình chữ S và hoạt động của con người, chim thú rất nhuần nhuyễn...

 

 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

 

      ? Thời kì đồ đá đã để lại dấu ấn lịch sử nào?

      ? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là một tác phẩm MT tuyệt đẹp của NT - VN thời kì cổ đại?

 

* Dặn dò

- Học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

******************************************************************

      Tö §µ ngµy 24 th¸ng 08 n¨m 2016

             tr­ëng

 

 

    

 

             NguyÔn Anh Tu©n

******************************************************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

Ngày soạn: 27/08/2016

Ngày giảng: 6A:

  6B:

TIẾT 3: VẼ THEO MẪU

SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

 

I. Mục tiêu bài học:

 - HS hiểu khái niệm : Thế nào là luật xa gần và những đặc điểm cơ bản của luật xa gần.

 - HS biết cách vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.

- Qua bài học HS biết thêm về phối cảnh trong không gian.

 - HS thêm yêu thiên nhiên cuộc sống.

II. Những thông tin cơ bản:

 1. Tài liệu thiết bị: 

  a. Giáo viên:

   - Bảng phụ.   

- Tài liệu tham khảo về Luật xa gần.

   - Tranh ảnh giới thiệu về luật xa gần

  b. Học sinh:

   - Vở vẽ, bút chì, thước kẻ....

 2. Ph­ương pháp:

  - Trực quan

  - Vẫn đáp.

  - Quan sát.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 * Tổ chức:

  Sĩ số:  6A:   6B :

 * Kiểm tra

  ? Thời kì đồ đá đã để lại dấu ấn lịch sử nào?

  ? Hiện vật tiêu biểu nhất cho thời kì đồ đồng là gì? Nêu một vài hiểu biết về hiện vật đó?

* Bài mới:

Giới thiệu bài:

Khi vẽ phối cảnh, vẽ tĩnh vật hay vẽ người ta cần dựa vào luật xa gần để quan sát, phân tích và tạo ra một tác phẩm đúng với hiện thực. Vậy để giúp các em hiểu được thế nào là luật xa gần chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay             

 

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

 

Gv giới thiệu một vài bức tranh ( ảnh ) có hình ảnh rõ về luật xa - gần.

 

 

 

 

 

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

 

 

? Vì sao cột cái thì to cái thì nhỏ?

Gv đưa ra 2 đồ vật: Hình lập phương và cái cốc để ở những vị trí khác nhau.

? Vì sao mặt hộp khi là hình vuông, khi lại là hình bình hành?

? Vì sao miệng cốc khi là hình tròn khi lại là hình e líp?

GV rút ra kết luận sau khi HS trả lời:

       Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa - gần.

GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.

? Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình của đường ray tầu hoả?

 

 

 

 

 

 

 

 

? Con người ở gần khác con người ở xa ntn?

Kết luận:

     Khi quan sát những vật cùng loại có cùng kích thước trong không gian, người ta thấy.

     + Ở gần: Hình to, rõ hơn.

     + Ở xa: Hình nhỏ, thấp và mờ hơn.

     + Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau.

Chú ý: Mọi vật thay đổi hình dáng khi ta nhìn ở các góc độ khác nhau, trừ hình cầu khi nhìn ở góc độ nào cùng luôn luôn tròn

( GV minh hoạ hình quả bóng )

HS quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vì: ở gần to: Nhìn rõ hơn

      ở xa nhỏ: nhìn mờ hơn.

Trong không gian. Khi nhìn vật ở mọi góc độ khác nhau sẽ cho ta hình dáng khác nhau.

 

 

- Càng về xa hình hàng cột càng thấp và mờ dần.

- Càng xa khoảng cách đường ray càng thu hẹp.

 

 

 

 

 

 

- Người ở gần to, cao hơn, rõ ràng hơn. Người ở xa nhỏ, nhìn không rõ.

 

Hoạt động 2: Điểm tụ và đường tầm mắt

 

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

GV yêu cầu HS đọc bài và quan sát hình 4 SGK trang 84.

 

 

? Đường tầm mắt (ĐTM) là gì?

GV treo bảng phụ

? Nhũng hình này có đường tầm mắt không?

 

 

 

 

 

(ĐTM)

 

                                       ĐT

 

 

 

 

 

Như vậy khi ta đứng trước một cảnh rộng như biển hay cánh đồng ta thấy đường nằm ngang ngăn cách giữa nước với trời, giữa mặt đất với trời. Đường này nằm ngang với tầm mắt người nhìn nên còn gọi là ĐTM.

? Em có nhận xét gì về vị trí của ĐTM?

 

Chú ý: Ứng dụng của ĐTM . Khi vẽ mẫu ta phải xác định được ĐTM để vẽ hình cho đúng.

1. Đường tầm mắt ( Đường chân trời ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn.

- Có đường  tầm mắt.

+ ĐTM nằm ngang thân nhà.

+ ĐTM nằm trên mặt hộp.

+ ĐTM nằm dưới mặt hộp.

 

- Yêu cầu HS quan sát kĩ khi đường tầm mắt ở trên và dưới  hộp thì các mặt hộp có hình dáng như thế nào? ( Các mặt có còn là hình vuông như trong thức tế chúng ta nhìn thấy không?)

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí của đường tầm mắt: Không nhất định ở 1 chỗ mà nó lên, xuống theo vị trí người vẽ như: đứng hoặc ngồi, lên cao hay xuống thấp.

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ


Trang 1

 

Gi¸o ¸n  MÜ ThuËt 6

 

GV lấy VD:

     Nếu đứng giữa đường chạy thẳng tắp từ A tới B. Ta thấy 2 bên đường càng xa càng thu hẹp lại. Cho đến lúc 2 bên chum lại vói nhau tại điểm O. Vậy điểm O chính là điểm tụ

Yêu cầu HS quan sát H5 ( Trang 81 - SGK ).

GV ví dụ minh hoạ trên bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Điểm tụ.     

                          O              ĐTM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A                                            B

 

Hoạt động 3 Đáng giá kết quả học tập

 

GV cho HS xem 1 số hình ảnh liên quan đến bài học yêu cầu HS tìm ĐTM, ĐTụ.

 

HS lên làm bài tập trên bảng. Các em còn lại làm vào vở bài tập.

Bài 1. Dãy trái                  

Từ 1 hình hộp cho sắn tìm tiếp ĐTM.

Bài 2: Dãy phải

Vẽ 1 hình ảnh bất kì minh họa cho ĐTụ.

HS nhận xét bài của nhau. Sau đó GV nhận xét và đánh giá.

 

 

* Dặn dò

 - Làm bài tập trong SGK.

 - Chuẩn bị bài sau.

******************************************************************

      Tử Đà ngày 01 tháng 09 năm 2016

             Tổ trưởng

 

 

    

             Nguyễn Anh Tuân

******************************************************************

 

Tr­êng THCS Tö §µ                                      Tµo ThÞ ViÖt Hµ

nguon VI OLET