Tuần 1
Ngày soạn: Ngày .... tháng ..... năm .....
Ngày dạy: Ngày .... tháng...... năm ......
Bài 1: Thường thức Mỹ thuật
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần ( 1226 – 1400 )
I. Mục tiêu bài học
_ Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về Mỹ thuật thời Trần
_ Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo:
_ Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật . NXB giáo dục, tái bản 2001
_ Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học, NXB giáo dục, 1998, chương Mỹ thuật thời Trần
_ Mỹ thuật thời Trần, NXB văn hoá, 1977
_ Các bài báo nghiên cứu giới thiệu về Mỹ thuật thời Trần
2. Đồ dùng dạy học:
_ Một số công trình kiến trúc, tác phẩm Mỹ thuật thời Trần ( Đ.D.D.H 7 )
_ Sưu tầm thêm một số tranh, ảnh thời Trần đã in trên sách báo
3. Phương pháp dạy – học
_ Vận dụng các phương pháp dạy – học hợp lý sinh động tuỳ theo đặc trưng phân môn và điều kiện dạy – học cụ thể
III. Tiến trình dạy – học
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
?_ Hãy kể lại một số thành tựu cơ bản của Mỹ thuật thời Lý?
3. Bài mới:
Mỹ thuật thời Trần là sự tiếp nối của Mỹ thuật thời Lý, nhưng nó lại mang trong mình những nét đặc trưng riêng như giàu chất hiện thực hơn, cách tạo hình khoẻ khoắn hơn và nó gần gũi với đời sống của nhân dân lao động hơn.
A. Hoạt động 1:
Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần.
?_ Vào đấu thế kỉ thứ XIII nước ta đã có những biến động gì?

?_ Về cơ cấu xã hội lúc này có gì thay đổi không?


Chính vì vậy đã tạo ra một sức bật vững chắc cho văn hoa nghệ thuật phát triển trong đó có Mỹ thuật .
?_ Vậy Mỹ thuật thời Trần đã tiếp nối và kế thừa Mỹ thuật thời kì nào?
_ Tuy nó kế thừa Mỹ thuật thời Lý nhưng nó vẫn mang những nét đặc trưng riêng, những nét đặc trưng đó là gì?
B. Hoạt động 2:
Tìm hiểu vài nét khái quát về Mỹ thuật thời Trần
Giáo viên treo trực quan tranh, ảnh thuộc các thời kì khác nhau
?_ Trong nững bức hình trên bức hình nào thuộc loại hình nghệ thuật thời Trần?
?_ Hãy phân biệt từng loại hình nghệ thuật ?

* Giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc

+ Kiến trúc cung đình

?_ Kiến trúc cung đình thời Trần có gì thay đổi so với thời nhà Lý?

_ Có một số công trình khác được xây dựng thêm ra các tỉnh như khu cung điênh Thiên Trường – Nam Định, lăng mộ An Sinh – Quảng Ninh, tành Tây Đô - Thanh Hoá
?_ người ta xây các công trình đó mục đích là để làm gì?
+ Kiến trúc phật giáo
Do tín ngưỡng của nhân dân nên đã có rất nhiều đình chùa được ra đời trong thời gian này.
?_ Vậy em hãy kể tân một số đình chùa được xây dựng trong thời gian này?


?_ Loại hình nghệ thuật kiến trúc luôn được gắn kiền vơi loại hình nghệ thuật nào?


* Về nghệ thuật điêu khắc và trạm khắc trang trí

+ nghệ thuật điêu khắc
?_ Người ta thường sử dụng chất liệu gì để tạo ra tác phẩm điêu khắc ?
?_ Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc mà các em biét trong thời gian này?


Đây là các pho tượng được tạc từ đá và được trang trí ở các lăng mộ

Ngoài ra còn có những bệ rồng như ở chùa Dâu – Bắc Ninh, khu lăng mộ An Sinh – Quảng Ninh....
?_ Hình tượng con rồng tời Trần có gì khác với hình tượng rồng thời Lý ?

+ Về trạm khắc trang trí
nghệ thuật trạm khắc chủ yếu là để tôn vinh vẻ đẹp của các công trình kiến trúc
?_ Người ta sử dụng hình ảnh gì để đưa vào làm trạm khắc trang trí ?
?_ hãy kể tên một số tác phẩm trạm khắc mà các em đã được nhìn thấy?
+ Giới thiệu nghệ thuật gốm
?_ Ngoài những công trình kiến trúc ra trạm khắc còn xuất hiện ở đâu?
?_ Hoạ tiết trang trí trên gốm chủ yểu là những hình ảnh gì?
4. Đánh giá kết quả học tập
_ Đưa ra một số câu hỏi gợi mở để củng cố lại kiến thức bài học
5. Dặn dò ra bài tập
_ Học kĩ bài trong Sgk
_ Chuẩn bị bài sau



Học sinh trả lời







I. Bối cảnh xã hội


Quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần
Chế độ TW tập quyền được củng cố mọi chủ trương và kỉ cương được duy trì

Mỹ thuật thời Lý




II. Khái quát về Mỹ thuật thời Trần




Kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm
1. nghệ thuật kiến trúc
+ Kiến trúc cung đinh
Kinh đô Thăng Long được xây dựng lại đơn giản hơn




Làm nơi nghỉ ngơi của nhà vua khi đi xa
+ Kiến trúc phật giáo


Chùa tháp Phổ Minh – Nam Định, Tháp nBình Sơn – Vĩnh Phúc...
Gắn liền với loại hình nghệ thuật điêu khắc và trạm khắc trang trí
2. Điêu khắc và trạm khắc trang trí
+ Điêu khắc
Đá, gỗ

Tượng quan hầu, tượng các con thú ở lăng Trần Hiến Tông, Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ, Tượng sư tử ở chùa Tông – Thanh Hoá


Rồng thời Trần có thân hình khoẻ khoắn hơn
+ Trạm khắc trang trí


Hình ảnh con người. Người chim, rồng....
Học sinh tra lời

+ nghệ thuật gốm
Xuất hiện trêm gốm sứ
Hoa sen, hoa cúc được cách điệu



Tuần 2
Ngày soạn: Ngày.... tháng.....năm......
Ngày dạy: Ngày...... tháng......năm....

Bài 2: Vẽ theo mẫu
Cái cốc và quả ( Vẽ chì đen )
I. Mục tiêu bài học
_ Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết
_ Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu
_ Hiểu được vẻ đẹp của bố cụcvà tương quan tỉ lệ ơe mẫu
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học
_ Mẫu vẽ cái cốc và quả ( 2 mẫu )
_ Một vài bìa vẽ đơn giản của các hoạ sĩ
_ Một vài bài vẽ của học sinh năm trước
_ Hình minh hoạ các bước tiến hành
2. Phương pháp dạy – học
_ Phương pháp vấn đáp – trực quan
_ Phương pháp luyện tập
III. Tiến trình dạy – học
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
( Cái cốc và quả ) đây có thể coi là một dạng bài tập cơ bản đầu tiên. ở dạng bài tập này nếu muốn vẽ tốt về tỷ lệ và độ đậm nhạt sát với vật mẫu thì phải thực hiện nghiêm ngặt các bước vẽ từ bao quát đến chi tiết.
A. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Giáo viên treo tranh về cách sắp xếp vật mẫu
?_ Theo em mẫu đặt như thế nào là hợp lí nhất?

_ bày mẫu
. Cho một đến 2 học sinh lên bảng tập bày mẫu
?_ Theo các em bạn bày mẫu như thế này đã được chưa?
Giáo viên bổ xung thêm
?_ Nhìn lên mẫu và cho biết 2 vật mẫu có khối dạng hình gì?

?_ 2 vật thì vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?

?_ Cái cốc được làm từ chất kiệu gì?
?_ Để hai vật có tỷ lệ cân đối chúng ta cần phải làm gì?
?_ hãy đối chiếu và so sánh độ đậm nhạt giữa hai vật xem vật nào đậm hơn?
B. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Một bài vẽ theo mẫu hoàn chỉnh là mang đầy đủ các tố chất như bố cục, đường nét và sắc độ đậm nhạt
?_ Vậy trình tự các bước cơ bản để tạo nên một bài vẽ theo mẫu gồm có mấy bước ? là nhưng bước nào?





+ Vẽ khung hình
?_ Để xác định khung hình riêng của hai vật ta phải làm gì?

?_ Để bài vẽ có tỉ lệ sát với vật mẫu ta cần phải làm gì?
?_ Khi đã xác định xong điểm của các bộ phận tiếp theo ta phải làm gì?

?_ Bước cuối cùng chúng ta làm gì?
?_ Có bao nhiêu độ đậm nhạt cơ bản?


C. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài


_ Giáo viên giúp học sinh thực hiện theo trình tự bài vẽ
_ Yêu cấu học sinh quan sát mẫu thật kĩ trước khi vẽ
_ Ttrực tiếp hướng dẫn cho những em còn lúng túng
4. Đánh giá kết quả học tập
_ Thu bài vẽ của các nhóm để các em tự nhận xét và đánh giá
_ Nhận xét về bố cục, tỉ lệ giữa 2 vật và săc độ đậm nhạt của vật mẫu.
_ Giáo viên bổ xung và kết luận
5. bài tập về nhà
_ Quan sát độ đậm nhạt và hoàn thành bài vẽ ở nhà
_ Chẩn bị bài sau









I. Quan sát, nhận xét


Học sinh quan sát trả lời





Cái cốc khối hình trụ và quả sạng hình cầu
Quả đứng trước và cái cốc đứng sau
Làm từ nhựa
Luôn so sánh lỉ lệ giữa hai vật
Quả có sắc độ đậm hơn cái cốc
II. Cách vẽ


Có 3 bước
_ Tìm khung hình
_ Tìm điểm các bộ phận và phác nét thẳng
_ Lên hình và lên đậm nhạt

Phải so sánh 2 vật thể đẻ xác định khung hình riêng
So Sánh tỉ lệ của các bộ phận
Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho gần sát với mẫu
Lên đậm nhạt
Có 3 độ đậm nhạt cơ bản là sáng, tối, tung gian.
III. Bài tập:
Quan sát và vẽ mẫu ( cái cố và quả )





Học sinh nhận xét và đánh giá lẫn nhau



Tuần 3
Ngày soạn: Ngày .... tháng.....năm.....
Ngày dạy: Ngày.... táng ..... Năm.....

Bài 3: Vẽ trang trí
Tạo hoạ tiết trang trí
I. Mục tiêu bài học
_ Học sinh hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí
_ Biết tạo ra các hoạ tiết đơn giản để áp dụng vào các bài tập trang trí
_ Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo
_ Chạm khắc dân gian Việt Nam NXB văn hoá
_ Bản rập hoa văn trang trí, NXB Mỹ thuật, 2000
_ Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Thị Nhung – Phạm Ngọc Tới, trang trí, giáo trình đào tạo hệ C.Đ.S.P
2. Đồ dùng dạy – học
_ Phóng to một số hoạ tiết trang trí : Hoa, lá, chim thú, côn trùng......
_ Phó
nguon VI OLET