1

 


                                 

 

1

 


                                 

 

         GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 7

BÀI 1 : CHỦ ĐỀ 1: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI TRẦN

                                             (Thời lượng 4 tiết)

Thứ     ngày     tháng     năm 2000

Ngày soạn :   00 / 00 / 2000

Ngày giảng :  Tuần 1 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000                   

                       Tuần  2-  Bài 1  -  00 / 00 / 2000

                       Tuần 3 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000 

                      Tuần 4 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000 

                                                                                                         

I. MỤC TIÊU CHUNG :

- Kiến thức Hiểu được sơ lược kiến thức mĩ thuật  thời Trần

- Kĩ năng: Mô phỏng được một tác phẩm chạm khắc thời Trần; sử dụng được họa tiết, hoa văn thời Trần vào trang trí trang phục truyền thống. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Học sinh biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật mà ông cha để lại.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1. Phương pháp

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về một số tác phẩm mĩ thuật thời Trần.

+ Các tư liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần

- Sách hoc mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật lớp 7.

- Tranh, ảnh, tư liệu về mĩ thuật thời Trần.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu mĩ thuật thời Trần( năm 1226 – 1400)

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết tìm hiểu, chọn lọc các nội dung trong SGK và tài liệu đã sưu tầm được.

- Kĩ năng: Phát triển khả năng tìm hiểu, so sánh đề tìm ra một số đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, hoa văn trang trí của mĩ thuật thời Trần.

- Kiến thức: Hiểu được vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần.

- Kĩ năng: Cảm thụ được vẻ đẹp của một số công trình mĩ thuật thời Trần.

- Thái độ: Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của một số công trình kiến trúc. Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

1

 


                                 

 

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

 

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

1.1 Tìm hiểu

- Khởi động: HS nhắc lại kiến thức cũ về mĩ thuật thời Lý.

- GV giới thiệu chủ đề, hướng dẫn học sinh tìm hiểu sư liên hệ giữa mĩ thuật thời Lý với trời Trần

- Hướng dẫn HS đọc SGK và tìm hiểu các tư liệu đã sưu tầm, thảo luận để tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Trần:

+ Các địa danh có nhiều công trình mĩ thuật thời Trần.

Chùa Thái Lạc – Hưng Yên

Tháp Bình Sơn – Vĩnh Phúc

- Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

- Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sách học mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS.

- Các tranh, ảnh, tài liệu đã sưu tầm được.

1

 


                                 

 

 

Chùa Bối Khê – Hà Tĩnh

+ Các loại hình mĩ thuật.

Tượng Hổ - lăng Trần Thủ Độ - Thái Bình.

Các nhạc công – Chùa Thái Lạc – Hưng Yên.

Đồ gốm thời Trần

+ Các đề tài chủ yếu trong các tác phẩm chạm khắc.

 

 

1.2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS trình bày những hiểu biết sơ lược về mĩ thuật thời Trần trên giấy A3/A0.( theo nhóm hoặc cá nhân tùy từng điều kiện lớp học)

- Trình bày ( cá nhân hoặc nhóm) những hiểu biết sơ lược về mĩ thuật thời Trần trên giấy A3/A0

- Giấy vẽ, bút, sách học mĩ thuật, các tài liệu sưu tầm được

1.3 Nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh trình bày phần thực hành.

- Hướng dẫn HS nhận xét bài của nhóm mình và nhóm bạn.

- Chia sẻ , nhận xét về nội dung trình bày của nhóm mình và nhóm bạn theo hướng dẫn.

- Bài thực hành trên giấy.

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: (Tiết 2) Mô phỏng một tác phẩm chạm khắc mĩ thuật thời Trần

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết tìm hiểu, chọn lọc các nội dung trong SGK và tài liệu đã sưu tầm được.

- Kĩ năng: Mô phỏng được một số hoa tiết của nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật thời Trần dựa trên những hiểu biết sơ lược về mĩ thuật thời Trần.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

- Kiến thức: Hiểu được vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần.

- Kĩ năng: Cảm thụ được vẻ đẹp của một số công trình mĩ thuật thời Trần. Mô phỏng được một số hoa tiết của nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật thời Trần dựa trên những hiểu biếtủa mình.

- Thái độ: Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của một số công trình kiến trúc. Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

2.1 Tìm hiểu

- Khởi động: GV cho HS chơi trò chơi ô chữ.

- GV Hướng dẫn HS quan sát hình 1.3 và nghiên cứu các tư liệu sưu tầm được của nhóm, thảo luận để tìm hiểu tác phẩm chạm khắc thời Trần.

 

 

- Thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung, hình thức để mô phỏng lại một số tác phẩm chạm khắc thời Trần

- Giấy vẽ, bút, sách học mĩ thuật, các tài liệu sưu tầm được

1

 


                                 

 

 

Cánh cửa gỗ chạm rồng

( chùa Phổ Minh – Nam Định)

Tiên nữ dâng hoa

Chùa Thái Lạc – Hưng Yên

Sen cánh “dẹo”

Chùa Phổ Minh – Nam Định

Hoa văn sen và cúc

Chùa Phổ Minh – Nam Định

- Cá nhân thực hiện theo ý tưởng của nhóm.

 

2.2 Cách thực hiện

- Thị phạm cách chép lại một tác phẩm chạm khắc.

- Quan sát GV thị phạm.

 

1

 


                                 

 

 

 

 

2.3 Thực hành

- Hướng dẫn học sinh chọn một tác phẩm chạm khắc để mô phỏng lại.

- Vẽ mô phỏng lại một tác phẩm chạm khắc theo hướng dẫn của GV.

- Giấy vẽ, bút, sách học mĩ thuật, các tài liệu sưu tầm được

2.4 Nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét theo các tiêu chí:

+ Bố cục chung

+ Hình ảnh, đường nét, màu sắc.

- Nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.

- Bài vẽ mô phỏng của HS

Hoạt động 3: (Tiết 3) Sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong trang trí trang phục áo dài.

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Tạo hình được một số sản phẩm trang phục áo dài có sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần.

- Kĩ năng: Lựa chọn được họa tiết hoa văn trang trí và sắp xếp họa tiết để trang trí trang phục áo dài.

- Kiến thức: Tạo hình được một số sản phẩm trang phục áo dài

- Kĩ năng: Lựa chọn được họa tiết hoa văn trang trí và sắp xếp họa tiết để trang trí trang phục áo dài.

1

 


                                 

 

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/phương tiện/sản phẩm của HS

3.1 Tìm hiểu

- Khởi động: Cho HS hoàn thiện sản phẩm của tiết học trước.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh về áo dài để tìm hiểu về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu và ý nghĩa của trang phục áo dài.

+ Đặc điểm của áo dài (hình dáng, chất liệu, họa tiết trang trí, màu sắc..)

  

 

+ Áo dài thường được sử dụng vào những dịp nào?

+ Ý nghĩa của áo dài

- GV yêu cầu HS quan sát các bài vẽ từ tiết học trước, suy nghĩ, thảo luận về cách sử dụng họa tiết vào trang phục áo dài.

+ Từ bài vẽ trước em chọn toàn bộ hay một phần họa tiết trong đó để trang trí trang phục áo dài?

- Hoàn thiện sản phẩm mô phỏng lại họa tiết chạm khắc trang trí.

- Quan sát và nhận xét theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát bài vẽ, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

 

 

 

 

- Giấy vẽ, bút, sách học mĩ thuật, các tài liệu sưu tầm được.

- Bài vẽ mô phỏng của HS

1

 


                                 

 

 

+ Họa tiết có đặc điểm gì?

+ Theo em họa tiết đó phù hợp để trang trí bộ phận nào của trang phục áo dài? Vì sao?

 

 

3.2 Cách thực hiện

- GV thị phạm cách sử dụng họa tiết để trang trí trang phục áo dài.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.9 sách học mĩ thuật để có thêm ý tưởng sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong thiết kế trang phục truyền thống.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cách thức sử dụng họa tiết để trang trí trên áo dài. Phân chia nhiệm vụ cho từng cá nhân.

- Quan sát GV thị phạm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận thống nhất cách thực hiện trong nhóm.

- Giấy vẽ, bút, sách học mĩ thuật, các tài liệu sưu tầm được.

- Bài vẽ mô phỏng của HS

3.3. Thực hành

- Yêu cầu HS thực hành thiết kế trang phục áo dài truyền thống theo nhóm.

- Thực hành theo sự thống nhất trong nhóm.

- Giấy vẽ, bút, sách học mĩ thuật, các tài liệu sưu tầm được.

- Bài vẽ mô phỏng của HS

Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.

- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá  và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.

- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá  và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

1

 


                                 

 

 

 

 

phương tiện/sản phẩm của HS

Trưng bày

- Khởi động: GV cho HS hát bài hát để khởi động.

- GV hướng dẫn học sinh cách trưng bày/ trình diễn sản phẩm của nhóm mình

- Hát tập thể.

 

- Trưng bày/ trình diễn sản phẩm

 

Giới thiệu sản phẩm

- GV yêu cầu các nhóm trình bày về sản phẩm của nhóm mình

- Các nhóm giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

- Bài thiết kế của HS

*Tổng kết chủ đề: GV hướng dẫn học sinh cách vận dụng họa tiết hoa văn trang trí thời Trần vào trang trí một số đồ vật trong gia đình. Cách sử dụng nhiều hình thức, chất liệu để thực hành như: làm mô hình, xé dán giấy, làm hình 3D…

 

Rút kinh nghiệm: ………………………………..…………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


                                 

 

            GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 7

BÀI 2 : CHỦ ĐỀ 2: TẠO HÌNH CĂN PHÒNG

                                              (Thời lượng 4 tiết)

Thứ     ngày     tháng     năm 2000

Ngày soạn :   00 / 00 / 2000

Ngày giảng :  Tuần 5 -  Bài 2  -  00 / 00 / 2000                   

                       Tuần 6 -  Bài 2  -  00 / 00 / 2000

                       Tuần 7 -  Bài 2  -  00 / 00 / 2000 

                      Tuần 8 -  Bài 2  -  00 / 00 / 2000 

 

I. MỤC TIÊU CHUNG :

- Kiến thức:  Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng.

- Kĩ năng: Vẽ được phối cảnh không gian ba chiều của căn phòng trên mặt phẳng hai chiều và tạo hình được đồ vật trong không gian ba chiều.

- Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong  không gian. Giới thiệu, nhận xét và nên được cảm nhận về sản phẩm.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1. Phương pháp

- Phương pháp trực quan gợi mở.

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo

- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về phối cảnh xa gần ( phối cảnh đường nét)

+ Hình ảnh mô phỏng lại căn phòng.

+ Mô hình căn phòng

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu về sắp xếp đồ đạc trong căn phòng.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ phối cảnh căn phòng

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Xây dựng các ý tưởng liên quan đến căn phòng: phòng học, phòng khách, …nhớ và mô tả hình dạng, cấu trúc và các đồ vật trong căn phòng.

- Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh các hình ảnh khi thể hiện ở các góc cảnh khác nhau theo không gian xa – gần.

- Kiến thức: Hoàn thiện được ý tưởng về sắp xếp đồ đạc trong căn phòng theo luạt xa gần.

- Kĩ năng: Có khả năng quan sát, so sánh đặt điểm của các đồ vật khi sắp xếp ở các vị trí khác nhau trong căn phòng.

 

1

 

nguon VI OLET