Tröôøng tieåu hoïc Ñuoác Soáng                                                                      Huyønh Ñöùc

 

Tuaàn 1 (    /     –     /     )   

Bài 1:

XEM TRANH THIẾU NHI

VUI CHƠI

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

         Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

         Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

         HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo viên sưu tm tranh phiên bn ln. Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh vui chơi của học sinh hay của thiếu nhi.

Học sinh: Sưu tầm tranh ở sách, báo.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

  Kiểm tra đồ dùng học tập.

Giới thiệu bài: để HS làm quen vi tranh v thiếu nhi. Hôm nay thy s hướng dn các em xem mt vài tranh v ca các bn….

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:

Giới thiệu về đề tài tranh thiếu nhi vui chơi

 

Giới thiệu về đề tài tranh thiếu nhi vui chơi

+ Cho học sinh xem một số tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.

+ Gv gợi ý HS xem tranh.

+ Giáo viên phân tích, giải thích và kết luận về đề tài trên.

 

 

 

- Học sinh xem tranh.

 

Hoạt động 2:

Xem tranh

Hướng dẩn học sinh xem tranh:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ở sách giáo khoa.

+ Trước khi trả lời giáo viên dành 5 phút, để học sinh quan sát các bức tranh trước.

+ GV gi ý HS trả lời câu hỏi.

 

- Học sinh xem tranh và tr li câu hi.

- Các nhóm cử đại diện.

 

 

 

Hỏi học sinh:

+ Bức tranh vẽ những gì?

+ Em thích bức tranh nào nhất?

+ Hình ảnh nào là chính?

+ Hình ảnh nào là phụ?

+ Tranh có những màu nào

+ Màu nào được vẽ nhiều hơn.

 

+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét

+ Nhận xét câu trả lời

+ Giáo viên giải thích nội dung tranh và tóm tắt kết luận.

 

Vẽ các bạn thiếu nhi đang vui chơi.

Em thích tranh đua thuyền.

Các bạn thiếu nhi.

Chiếc thuyền, cờ, chèo, nước.

Xanh lá cây, vàng, cam, tím, trắng, đỏ, đen.

Màu xanh dương.

- Học sinh nhận xét.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc phải biết yêu thiên nhiên và môi trường sống.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 2 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

 


Tuaàn 2  (    /     –     /     )   

Bài 2:

VẼ NÉT THẲNG

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết  được một số loại nét thẳng. Biết cách vẽ nét thẳng.

     Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản.

     HS khá, giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số hình vẽ, ảnh có các nét thẳng. Bài vẽ minh hoạ cách vẽ các loại nét thẳng.

Học sinh: Vở tập vẽ, giấy, màu vẽ, bút chì đen.

 

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhận xét tưyên dương hs

Gv giới thiệu nét thẳng bằng các đồ vật.

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

 

Hoạt động 2:

Cách vẽ

+ Cho học sinh quan sát về các loại nét thẳng.

+ Giáo viên phân tích, giải thích tên các loại nét thẳng để học sinh biết.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các loại nét thẳng.

Giáo viên củng cố.

+ Giáo viên minh họa trên bảng cách vẽ về các loại nét thẳng theo chiều mũi tên.

Hỏi học sinh:

+ Nét thẳng ngang vẽ từ đâu đến đâu?

 

- Học sinh quan sát, nhận xét..

 

- Cây thước, quyển sách, cái bảng., cửa sổ.

 

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

 

Vẽ từ trái sang phải.

 

 

+ Nét gấp khúc vẽ từ đâu đến đâu?

+ Nét thẳng nghiêng, dọc vẽ từ đâu đến đâu?

+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình v tp v.

+ GV vẽ minh họa cho học sinh xem một số hình có dạng nét thẳng.

Vẽ  từ trên xuống.

Vẽ từ trên xuống hoặc từ dưới lên.

Học sinh xem hình.

Học sinh quan sát.

 

 

Hoạt động 3:

Thực hành:

 

+ Yêu cầu học sinh sử dụng nét thẳng vẽ vào hình thành bức tranh theo ý thích.

+ Giáo viên gợi ý theo dõi học sinh làm bài: về cách vẽ và vẽ màu.

 

- Học sinh thực hành.

 

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kĩ năng vẽ nét thẳng thế nào cho đẹp, ý nghĩa.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 3 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................


Tuaàn 3  (    /     –     /     )

Bài 3:

MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Nhận biết  3 màu: đỏ, vàng, xanh lam.

     Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình.

     Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.

     HS khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số tranh ảnh có 3 màu đỏ, vàng, đen. Bảng mẫu 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, đen. Một số đồ vật có 3 màu.

Học sinh: V tập vẽ, giấy, màu vẽ các loại.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhận xét tưyên dương hs.

Giới thiệu bài: thiên nhiên có rt nhiu màu sc đa dng và phong phú….

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Giới thiệu màu sắc

 

+ Yêu cầu học sinh xem hình 1 sách giáo khoa.

+ Hình vẽ đồ vật gì? và màu của chúng?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Cho xem bảng màu 3 màu cơ bản hay còn gọi là 3 màu gốc (chính).

Hỏi học sinh:

+ Em hãy gọi tên 3 màu trên

+ Cho học sinh nhận xét ĐS, nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên giải thích và sửa sai cho học sinh gọi cho đúng tên 3 màu.

- Học sinh xem hình và nhận xét.

- Bút chì màu quả; hoa, nón có màu đỏ, vàng, xanh lam.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh xem bảng màu và gọi tên.

 

 

 

- Đỏ, vàng, xanh

- Học sinh nhận xét.

 

* Hoạt động 2:

Cách vẽ màu

+ Giáo viên cho xem hình vẽ 1 lá cờ tô hoàn chỉnh và 1 lá cờ tô chòm ra ngoài hình vẽ.

Hỏi học sinh:

+ Hai lá cờ này: lá cờ nào đẹp hơn? vì sao?.

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS, nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên minh họa và giải thích cách vẽ màu để học sinh biết.

- Học sinh xem hình.

 

 

 

Lá cờ số 1 vẽ màu đẹp hơn lá cờ số 2.

Vì lá cờ 1 vẽ màu đều rõ không chòm ra ngoài.

- Học sinh nhận xét.

* Hoạt động 3:

Thực hành:

 

Hướng dẫn học sinh thực hành:

+ Yêu cầu học sinh dùng màu vẽ vào hình 2, 3, 4 vở tập vẽ .

+ Giáo viên gợi ý hướng dẫn sửa sai.

- Học sinh thực hành.

 

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

-         Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kĩ năng dùng màu, ý nghĩa màu sắc trong đời.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 4 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................


Tuaàn 4  (    /     –     /     )   

Bài 4:

VẼ HÌNH TAM GIÁC

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết được hình tam giác. Biết cách vẽ hình tam giác.

     Vđược một số đồ vật có dạng hình tam giác.

     HS khá, giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.

 

II/- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Một số hình vẽ có hình tam giác. Một số đồ vật có hình tam giác.

 Học sinh: V tập vẽ, bút chì, gôm, màu.

 

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

+ Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhận xét tưyên dương hs.

+ Giới thiệu bài: giáo viên gii thiu nhng đồ vt có hình tam giác và vào bài.

 

Nội dung từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Giới thiệu hình tam giác

 

+ Cho học sinh xem hình tam giác.

Hỏi học sinh:

+ Hình tam giác có mấy cạnh?

+ cho học sinh xem hình 1, hình 3 sách vỡ tập vẽ.

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời HS.

+ Giáo viên giải thích và kết luận.

- Học sinh xem hình và nhận xét.

- Có 03 cạnh.

- Học sinh xem hình.

- Gồm: cái nón, cái nhà, cây thước, chiếc thuyền, dãy núi, cá..

- Học sinh nhận xét

 Hoạt động 2:

Hướng dẫn

cách vẽ

+ Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh quan sát cách vẽ.

Hỏi học sinh:

+ Hình tam giác có mấy nét? Vẽ từ đâu đến đâu?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS, nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên phân thích và kết luận.

- Học sinh xem hình.

 

 

Có 03 nét; vẽ từ trái sang phải

- Học sinh nhận xét.

*Hoạt động 3:

Thực hành:

 

+ Yêu cầu học sinh chọn các hình ở hình 3 vở tập vẽ , vẽ một bức tranh vùng biển.

+ Giáo viên gợi ý theo dõi sửa sai.

- Học sinh thực hành.

 

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kĩ năng vẽ hình tam giác và các vật có dạng hình tam giác, ý nghĩa hình tam giác.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 5 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................


 

 

 

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................


Tuaàn 5 (    /     –     /     )   

Bài 5:

VẼ NÉT CONG

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

      Học sinh nhận biết nét cong. Biết cách vẽ nét cong.

      Vẽ được hình có nét cong và màu theo ý thích.

      HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.

      Giáo dục kĩ năng sống: vẽ được nét cong và hiểu về nét cong trong bài vẽ.

 

II/- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Một số hình vẽ và ảnh có nét cong.

 Học sinh: V tập vẽ, bút chì, gôm, màu.

 

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

+ Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhận xét tưyên dương hs

+ Giới thiệu bài: ngoài nhng nét thẳng trong thiên nhiên còn có nét cong  …..

+ Vào bài.

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong

 

+ Cho học sinh quan sát hình minh họa trên bảng.

Hỏi học sinh:

+ Hãy kể tên các đồ vật có dạng nét cong?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên giải thích và kết luận về nét cong.

 

 

 

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Cái lá, trái cây, dãy núi, sóng nước, cái trống.

 

 Hoạt động 2:

Hd cách vẽ

+ Giáo viên vẽ lên bảng để học sinh nhận ra cách vẽ nét cong.

Hỏi học sinh:

+ Các hình trên được vẽ từ nét gì?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS, nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên phân thích và kết luận cách vẽ nét cong.

- Học sinh quan sát.

 

 

Các hình trên được vẽ từ nét cong

- Học sinh nhận xét.

 Hoạt động 3:

Thực hành:

 

+ Yêu cầu học sinh vẽ vào phần giấy: một vườn, vườn cây ăn quả...

+ Giáo viên gợi ý theo dõi sửa sai.

- Học sinh thực hành.

 

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kĩ năng vẽ nét cong và ý nghĩa của nét cong.

Daën doø:

Veà laøm baøi, xem tröôùc noäi dung baøi 6 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................


Tuaàn 6 (    /     –     /     )   

Bài 6:

VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.

     Vhoaëc naën được một quả dạng tròn.

     HS khá, giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả tròn. Một số bài vẽ hoaëc naën. Một vài quả thật dạng tròn.

Học sinh: Vỡ tập vẽ, bút chì, gôm, màu. Ñaát naën.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi:

Giáo viên cho hc sinh quan sát qu tht và gii thiu.

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

 

+ Cho học sinh xem tranh, ảnh qủa thật ở dạng tròn.

Hỏi học sinh:

+ Hãy kể tên những quả trên?

+ Các quả này có dạng hình gì?

+ Các quả này màu sắc giống hay khác nhau?

+ Cho HS khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời HS.

+ GV bổ sung phân tích kết luận

- Học sinh quan sát và nhận xét.

 

- Qủa táo, quả bôm, quả bưởi, quả cam, quả na.

- Các quả có dạng hình tròn.

 

- Các quả này màu sắc khác nhau.

- Học sinh quan sát

Hoạt động 2:

Cách v

 

 

Caùch naën

+ GV vẽ minh họa lên bảng hình quả đơn giản và một vài quả dạng trọn để học sinh quan sát cách vẽ theo từng bước.

+  Nặn đất theo hình dáng quả: tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả, sau đó tìm các chi tiết còn lại : núm, cuống, ngấn múi…

- Học sinh quan sát.

 

Hoạt động 3:

Thực hành:

 

Hướng dẫn học sinh thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ hoaëc naën

+ Giáo viên gợi ý, hướng  dẫn theo dõi sửa sai động viên HS.

 

 

- Học sinh thực hành.

 

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

GV đưa ra tiêu chí đánh giá.

Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, hoaëc naën vaø xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

 

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài .

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kĩ năng vẽ quả, ý nghĩa các loại quả.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 7 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

................................................................................

 


Tuaàn 7 (    /     –     /     )   

Bài 7:

VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.

     Biết chọn màu để vẽ  vào hình các quả.

     Tô được màu vào quả theo ý thích.

     HS khá, giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp.

 

II/- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Một số quả thật. Tranh, ảnh về các loại quả.

 Học sinh: Vỡ tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gôm, màu.

 

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: Gíao vieân giôùi thieäu tröïc tieáp.

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

 

+ Cho học sinh xem một số qủa thật và tranh ảnh một số loại quả.

Hỏi học sinh:

+ Hãy kể tên những quả này?

 

+ Màu sắc các quả này có giống hay khác nhau?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ sung phân tích kết luận.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

 

- Quả xoài, quả măng cụt, quả dưa leo, quả thanh long.

- Các quả này màu sắc khác nhau.

- Học sinh nhận xét.

 

*Hoạt động 2:

Hướng dẩn học sinh cách vẽ màu vào hình quả

+ Giáo viên minh họa cách vẽ màu vào mọt vài quả được vẽ to trên giấy. Vẽ lên bảng học sinh nhận biết cách vẽ màu.

+ Giáo viên minh họa cách xé dán một số quả cây.

+ Giáo viên giải thích và kết luận.

 

 

 

- Học sinh quan sát.

 

* Hoạt động 3:

Thực hành:

 

Hướng dẫn học sinh thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ màu vào hình 2 VTV và vẽ, xé dán hình 4 VTV.

+ GV gợi ý, hướng dẫn theo dõi sửa sai, rút kinh nghiệm một số bài.

 

 

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kĩ năng vẽ quả và biết công dụng của quả tròn.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 8 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

 


Tuaàn 8 (    /     –     /     )   

Bài 8:

VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.

     Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

     Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

     HS khá, giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật. Hình minh họa trên bảng, cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

Học sinh: V tập vẽ, bút chì, gôm, màu.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

 

+ Cho học sinh quan sát xung quanh để học sinh tìm những  đồ vật là hình vuông và hình chữ nhật

Hỏi học sinh:

+ Những đồ vật nào là hình vuông và hình chữ nhật? Kể tên đồ vật đó?

+ Vậy hình vuông, hình chữ nhật gồm những cạnh nào? Kể ra?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ sung phân tích minh họa và kết luận.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Cái ô cửa sổ là hình vuông, viên gạch bông, cái bảng lớn, cái cửa ra vào là hình chữ nhật.

- Hình vuông có 1 cạnh bằng nhau; hình chữ nhật có 2 cạnh ngắn, 2 cạnh dài.

- Học sinh nhận xét.

* Hoạt động 2:

Hướng dẩn học sinh cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:

+ GV minh họa lên bảng cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

+ Cho học sinh nhắc lại.

+ Giáo viên bổ sung kết luận.

- Học sinh quan sát và trả lời.

 

 

Hoạt động 3:

Thực hành:

 

Hướng dẫn học sinh thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ thêm hình cửa sổ, cửa ra vào và tô màu

+ GV minh họa gợi ý, sửa sai.

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

 

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

- GV tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

- GV đưa ra tiêu chí đánh giá:

- GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kĩ năng vẽ hình vuông, hình chữ nhật, ý nghĩa của các hình trong cuộc sống.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 9 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................


 

 

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................             

..........................................................................

..........................................................................              ...............

 


Tuaàn 9 (    /     –     /     )   

Bài 9:

XEM TRANH PHONG CẢNH

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

     Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.

     HS khá, giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số tranh phong cảnh của họa sĩ và thiếu nhi. Hình minh họa sách giáo khoa.

Học sinh: V tập vẽ, sưu tầm tranh phong cảnh.

 

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi:

Giáo viên cho học sinh xem tranh và gii thiu trc tiếp.

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh xem tranh

 

+ Chia học sinh ra làm 4 nhóm để xem tranh và thảo luận. Yêu cầu nhóm trưởng trả lời.

 

Hỏi học sinh:

+ Những tranh này vẽ hình ảnh gì?

 

 

+ Màu hình trong tranh có nổi bật không?

+ Tranh thường vẽ bằng chất liệu gì?

 

+ Tranh vẽ có những màu nào

 

 

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS.

+ Nhận xét câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ sung phân tích kết luận và tóm tắt.

+ Tranh 1, 2 vẽ phong cảnh là chủ yếu (là hình ảnh chính, ngoài ra còn có thể vẽ thêm người và các con vật cho tranh thêm sinh động, nhưng phong cảnh là chính.

- Học sinh chia nhóm và xem tranh, thảo luận trả lời câu hỏi theo sự hướng  dẫn của giáo viên.

 

- Vẽ nhà, cây, pháo, ao hồ, đường đi, bầu trời, con vật, người.

- Màu hình nổi bật

 

- Màu sáp, màu nước, bút chì màu.

- Màu vàng, màu tím, màu xanh, màu đỏ, màu xanh lá cây

- Học sinh nhận xét.

Hoạt động 2:

Nhận xét đánh giá:

+ Giáo viên đặt một số câu hỏi ngắn, tên tranh, tên tác giả? Tranh vẽ hình ảnh gì?

+ Giáo viên bổ sung, tóm tắt rút kinh nghiệm chung cả lớp, động viên học sinh.

- Học sinh trả lời.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc bieát yeâu quí moâi tröôøng soáng xung quanh.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 10 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

 


Tuaàn 10 (    /     –     /     )   

Bài 10:

VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.

     Biết cách vẽ quả dạng tròn.

     Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.

     HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.

 

II/- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Một số quả thật dạng tròn. Hình ảnh một số quả dạng tròn.

Hình minh họa sách giáo khoa.

 Học sinh:

  + V tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: trc tiếp

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

 

+ Cho học sinh xem một số quả dạng tròn.

Hỏi học sinh:

+ Cho biết tên các quả này?

+ Các quả này có dạng hình gì?

+ Màu sắc của quả?

+ Kể một số quả dạng tròn khác mà em biết?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ sung giải thích, minh hoạ và tóm tắt.

- Học sinh quan sát nhận xét

- Đu đủ, cà chua, cam, lê, bí, măng cụt, gấc...

- Các quả này có dạng hình tròn.

- Vàng, đỏ, cam, tím, xanh lá cây..

- Quả dưa hấu, quả bôm, quả mảng cầu, quả mận.

- Học sinh nhận xét.

Hoạt động 2:

Cách vẽ quả:

Hướng dẫn cách vẽ quả:

+ Vẽ minh họa cách vẽ một số quả dạng tròn

Hỏi học sinh:

+ Vẽ quả dạng tròn có mấy bước?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ phân tích, minh họa và kết luận.

Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét

- Học sinh nhận xét.

 

 

 

- Có 3 bước

 

 

 

 

Học sinh nhận xét

Hoạt động 3:

Thực hành:

Hướng dẫn thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ theo phần cách vẽ.

+ Học sinh tự chọn một vài quả dạng tròn để vẽ.

+ Giáo viên gợi ý, hướng  dẫn, động viên học sinh.

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc kó naêng veõ quaû troøn, bieát caùch veõ voøng troøn.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 11 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 *Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

 


Tuaàn 11 (    /     –     /     )   

Bài 11:

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.

     Biết cách v màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.

     HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. Một vài bài vẽ trang trí đường diềm của học sinh. Một vài bài vẽ trang trí minh họa ĐDDH.

Học sinh: V tập vẽ, bút chì, màu vẽ.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi:

 

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

 

+ Cho học sinh xem một số đồ vật có sử dụng trang trí đường diềm.

+ Cho học sinh so sánh 2 bài đường diềm: cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu khác nhau.

Hỏi gợi ý:

+ Hai vài đường diềm này giống hay khác nhau?

+ Hai bài đường diềm này có những hình gì? Màu gì?

+ Cách sắp xếp hình như thế nào?

 

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. GV nhận xét câu trả lời học sinh.

+ GV bổ sung phân tích, minh hoạ và kết luận.

- Học sinh quan sát

 

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

 

- 2 bài đường diềm này khác nhau.

- Có hình hoa lá, màu đỏ, vàng, xanh

- Cách sắp xếp hình lặp đi lặp lại, xen kẽ.

- Học sinh nhận xét.

* Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ màu:

 

+ Cho học sinh xem một số bài đường diềm

Hỏi gợi ý:

+ Các bài đường diềm này vẽ màu giống hay khác nhau?

+ Màu hình và màu nền có giống nhau không?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ phân tích, minh họa cách vẽ màu và kết luận.

Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét

- Học sinh nhận xét.

 

 

- Có 3 bước

 

 

 

 

 

 

Học sinh nhận xét

Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

 

+ Hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm h2, h3 VTV

+ Giáo viên gợi ý, hướng  dẫn học sinh cách chọn màu, cách vẽ màu, động viên học sinh.

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

* Giáo dc học sinh qua bài hc kĩ năng dùng màu trong trang trí đường diềm.

Daën doø:

- Veà laøm baøi, xem tröôùc noäi dung baøi 12 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................


Tuaàn 12 (    /     –     /     )   

Bài 12:

VẼ TỰ DO

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Tìm, chọn nội dung đề tài.

     Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.

     HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ và của thiếu nhi vẽ về đề tài khác nhau. Hình minh họa cách vẽ tranh đề tài.

Học sinh: Vỡ tập vẽ, giấy, bút chì, gôm, màu vẽ.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: Trc tiếp

Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài

 

+ Cho học sinh biết thế nào là vẽ tranh tự do.

+ Cho học sinh xem một số tranh vẽ đề tài khác nhau.

Hỏi gợi ý:

+ Những tranh này vẽ hình ảnh gì?

+ Màu sắc các tranh giống hay khác nhau?

+ Cách sắp xếp hình như thế nào? Đâu là hình ảnh chính, phụ của bức tranh?

 

+ Những tranh vẽ bằng chất liệu gì?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

- Học sinh xem tranh nhận xét.

- Vẽ con mèo, chân dung, cô bộ đội, cây nhà, các bạn vui chơi.

 

- Màu sắc các tranh khác nhau.

- Con mèo, các bạn nhỏ, xe cộ, cây, nhà là hình ảnh chính, cây cỏ, bông hoa là hình ảnh phụ.

- Màu sáp, màu bút lông, màu nước.

- Học sinh nhận xét.

*Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ tranh:

 

+ Giáo viên minh họa lên bảng cách vẽ 1 tranh về đề tài con vật.

Hỏi gợi ý:

+ Vẽ hình ảnh gì trước?

+ Vẽ hình ảnh gì sau?

- Học sinh nhận xét.

 

 

-    Vẽ con mèo.

-    Vẽ cỏ cây, thức ăn.

 

 

 

 

*Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

 

+ Cuối cùng vẽ gì?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ GV bổ sung, phân tích và kết luận.

+ Giáo viên gợi ý học sinh chọn đề tài để vẽ 1 tranh tự do; cách sắp xếp hình và vẽ màu.

+ Giáo viên giúp học sinh hoàn thành bài thực hành, động viên học sinh.

- Vẽ màu

- Học sinh nhận xét

 

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giáo dục học sinh qua bài học biết yêu thiên nhiên cho ta cảnh đẹp sống ý nghĩa.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 13 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................


 

 

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

 


Tuaàn 13 (    /     –     /     )   

Bài 13:

VẼ CÁ

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá.

     Biết cách vẽ cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.

     HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.

 

II/- CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: Tranh ảnh về các loại cá và hình hướng dẫn cách vẽ con cá.

* Học sinh: Vở thực hành, giấy, bút chì, gôm, màu vẽ.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: Trc tiếp

 

 Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát nhận xét

 

+ Cho học sinh xem tranh, ảnh về cá; gợi ý để học sinh biết có nhiều loại cá với nhiều hình dạng.

Hỏi gợi ý:

+ Những con cá này có dạng hình gì?

 

+ Con cá gồm các bộ phận nào?

+ Màu sắc của cá như thế nào?

 

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S. Nhận xét câu trả lời của học sinh.

+ GV bổ sung, giải thích và kết luận.

+ Cho học sinh kể về một vài loại cá mà học sinh biết.

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

 

- Dạng hình tròn, hình quả trứng, hình thoi.

- Đầu mình, đuôi, vây.

- Cá có nhiều màu sắc khác nhau..

- Học sinh nhận xét.

*Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ cá:

+ Cho học sinh xem hình minh họa các bước vẽ con cá.

Hỏi gợi ý:

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

 

+ Vẽ cá có mấy bước?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ sung phân tích vẽ minh họa lên bảng và kết luận.

+ Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét

- Có 3 bước.

 

 

 

 

- Học sinh nhận xét

Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

 

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài thực hành..

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh làm bài thực hành, động viên học sinh.

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giáo dục học sinh qua bài học biết yêu thương các con vật nuôi.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 14 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

*Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................


Tuaàn 14 (    /     –     /     )   

Bài 14:

VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông.

     Biết cách vmàu vào các họa tiết hình vuông.

     HS khá, giỏi: Biết cách vmàu vào các họa tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình.

 

II/- CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: + Một bài hình vuông có 3 cách vẽ màu khác nhau.

+ Một số bài trang trí hình vuông của học sinh.

+ Hình gợi ý cách vẽ màu vào hình vuông.

* Học sinh: V tập vẽ, màu vẽ.

 

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: Trc tiếp

 Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát nhận xét

 

+ Giới thiệu học sinh xem một số đồ vật, ảnh dạng hình vuông và một số bài trang trí hình vuông minh hoạ SGK.

 

Hỏi gợi ý:

+ Những bài trang trí hình vuông này có đẹp không?

+ Các bài trang trí này dùng hình gì để trang trí?

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S. Nhận xét câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận.

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

 

 

- Đẹp.

 

- Dùng hoa lá, con vật để trang trí.

- Học sinh nhận xét.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ màu:

 

+ Trước khi vẽ màu; giáo viên giúp học sinh nhận ra các hình vẽ trong hình vuông.

+ Cho học sinh xem hình 5 SGK.

Hỏi gợi ý:

+ Ở giữa là hình gì?

 

+ Ở 4 góc là hình gì?

+ cho học sinh xem hình 5 với 3 cách vẽ màu khác nhau.

Hỏi gợi ý:

+ 3 bài hình vuông này vẽ màu có giống nhau không?

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S. Nhận xét câu trả lời của học sinh.

+ Giáo viên bổ sung phân tích và kết luận.

- Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

 

 

- Là hình tròn, hình thoi

- Là hình cái lá.

 

 

 

- 3 bài hình vuông này vẽ màu khác nhau.

- Học sinh nhận xét.

 

 

 

- Học sinh nhận xét

Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

+ Yêu cầu học sinh tự chọn màu để vẽ.

+ Giáo viên theo dõi gợi ý học sinh tìm màu và vẽ màu.

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

-    Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

-    Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

-    Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

 

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc có kĩ năng dùng màu và biết tô màu sao cho đẹp.

Daën doø:

-         Veà laøm baøi, chuaån bò ÑDHT, quan sát các cây xanh quanh nhà.

-         Nhaän xeùt tieát hoïc.

 


* Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................


 

 

 

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................


Tuaàn 15 (    /     –     /     )   

Bài 15:

VẼ CÂY

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà.

     Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.

     Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.  

     HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp.

 

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Một số tranh, ảnh của một số loại cây.

 + Hình vẽ các loại cây.

 + Hình hướng dẫn cách vẽ.

Học sinh:  + V tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ.

 

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: Trc tiếp

 

 Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát nhận xét

+ Cho học sinh quan sát một số cây thật, tranh ảnh về một số loại cây.

Hỏi gợi ý:

+ Em cho biết tên các cây này?

 

 

+ Nêu các bộ phận của cây?

+ Những cây này hình dáng và màu sắc giống hay khác nhau?

 

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S và bổ sung, phân tích và kết luận.

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

- Cây chuối, cây bàng, cây xoài, cây dừa…

- Gồm thân, cành, lá.

- Những cây này khác nhau về hình dáng và màu sắc.

- Học sinh nhận xét.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ cây:

 

+ Cho học sinh xem các bước vẽ cây.

Hỏi gợi ý:

+ Để vẽ cây, em vẽ cái gì trước, vẽ cái gì sau?

 

 

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S. GV Nhận xét câu trả lời của học sinh.

+ Giáo viên bổ sung phân tích và kết luận. Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét

- Học sinh quan sát nhận xét.

- Vẽ cây và thân cây, vẽ cành trước, vẽ lá và vẽ màu sau.

- Học sinh nhận xét.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ theo phần hướng dẫn

+ Giáo viên theo dõi gợi ý giúp học sinh sắp xếp vẽ hình và vẽ màu, động viên.

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

* Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc phải biết bảo vệ cây xanh, môi trường sống của cây xanh là lá phổi của con người, tránh được lũ lụt ở rừng núi... Nhaän xeùt tieát hoïc.

Daën doø:

- Veà quan sát tröôùc hình dáng lọ hoa, chuaån bò ÑDHT.

 

* Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................


Tuaàn 16 (    /     –     /     )   

Bài 16:

VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa.

     Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa. Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.

     HS khá, giỏi: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp.

 

II/- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

  + Một vài tranh vẽ một số kiểu dáng lọ hoa khác nhau.

  + Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau.

  + Một vài bài vẽ lọ của học sinh.

 Học sinh:

  + V tập vẽ, chì màu, sáp màu.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: Trc tiếp

 Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát nhận xét

 

+ Cho học sinh xem tranh vẽ và lọ hoa thật một số lọ hoa.

Hỏi gợi ý:

+ Các lọ hoa này hình dáng, màu sắc giống nhau không?

+ Lọ hoa gồm những bộ phận nào?

+ Lọ hoa làm bằng chất liệu gì?

 

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S. Nhận xét câu trả lời của học sinh.

+ Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận.

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

- Các lọ này khác nhau về hình dáng.

- Miệng , cổ, thân, đáy lọ.

- Bằng men, bằng sành, bằng nhựa.

- Học sinh nhận xét.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ:

 

+ Cho học sinh quan sát lọ hoa.

Hỏi gợi ý:

+ Để vẽ lọ hoa em vẽ cái gì trước, cái gì sau?

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S. Nhận xét câu trả lời của học sinh.

+ Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận.

* Cách xé dán:

+ Giáo viên minh họa cách xé dán 1 lọ hoa.

+ Hỏi  lại học sinh để học sinh nhớ.

- Học sinh quan sát nhận xét.

- Vẽ miệng lọ trước, vẽ cổ, thân đáy lọ sau.

 

 

 

 

 

+ Học sinh nhắc lại cách vẽ và cách xé dán.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ 1 lọ hoa.

+ GV theo dõi, động viên, gợi ý cho học sinh trang trí cho lọ hoa đẹp.

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giáo dục học sinh qua bài học biết kĩ năng xé dán tranh và tạo hình lọ hoa.

Daën doø: (Nhaän xeùt tieát hoïc).

Veà quan sát tröôùc ngôi nhà của em để làm baøi 17, chuaån bò ÑDHT.

*Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

 


 

 

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................              ...............


Tuaàn 17 (    /     –     /     )

Bài 17:

VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM

 

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài.

     Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà và vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà.

     HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh.

 

II/- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Một vài tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây.

Một số tranh phong cảnh của học sinh và họa sĩ.

Hình minh họa cách vẽ.

 Học sinh: V tập vẽ, giấy màu, chì màu, sáp màu.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.

Giôùi thieäu baøi: Trc tiếp

 Nội dung MT từng hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát nhận xét

 

+ Giới thệu cho học sinh xem tranh, ảnh phong cảnh và hình vẽ minh họa VTT.

Hỏi gợi ý:

+ Những bức tranh này có những hình ảnh gì?

+ Các ngôi nhà trong tranh ảnh như thế nào?

+ Ngôi nhà có những bộ phận nào? Các em kể ra xem?

 

+ Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm gì?

 

+ Tranh gồm có những màu gì?

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S.

- Học sinh quan sát nhận xét.

 

- Có cây, nhà, hàng rào.

- Các ngôi nhà trong tranh ảnh khác nhau.

- Mái nhà, thân nhà, tường nhà, cửa sổ, cửa lớn...

- Vthêm hàng rào, cây, bông hoa, em bé, mặt trời, đường đi...

- Học sinh tự trả lời.

 

 

* Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ tranh:

 

+ Giáo viên bổ sung, giải thích và tóm tắt.

Hỏi gợi ý:

+ Để vẽ tranh ngôi nhà em sẽ vẽ gì trước, vẽ gì sau?

 

 

+ Khi hoàn chỉnh ta vẽ gì?

+ Cho học sinh khác nhận xét Đ/S.

+ Giáo viên bổ sung giải thích minh họa và kết luận.

 

 

 

- Vẽ ngôi nhà trước, vẽ cây, bông hoa, hàng rào, mặt trời, mây, đất sau.

- Học sinh nhận xét.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

 

+ Yêu cầu học sinh vẽ hình vừa với phần giấy.

+ Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình, vẽ màu, động viên.

 

- Học sinh làm bài tập thực hành.

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.

 

Học sinh trưng bày sản phẩm.

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.

 

Giaùo duïc hc sinh qua baøi hoïc ý nghĩa của ngôi nhà trong cuộc sống để liên hệ việc bảo vệ môi trường.

Daën doø:

Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 18 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc.

* Ruùt kinh nghieäm:

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

                                                                                                                                                                

Thieát keá baøi giaûng Mó thuaät 1 1

nguon VI OLET