TIẾT 1:

BÀI 1:

VẼ TRANG TRÍ:

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

 

1. Mục tiêu bài hoc:

a. Kiến thức:

- HS hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của nó

b. Kĩ năng:

- HS vẽ được một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thích

c. Tư tưởng:

- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, nhận ra vẻ đẹp của nghệ thuật miền xuôi và miền núi  .

2. Phương pháp day hoc

- Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở

- Luyện tập , thực hành nhóm

3.  Đồ dùng day hoc

a. Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy học MT  6

-Tranh về chạm khắc gỗ Việt nam        

- Tài liệu tham khảo"Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

b. Học sinh:

- Tranh ảnh liên quan đến bài học.

- Giấy , chì , màu , tẩy

4. Tiến trình dạy học :                         

a. n định lớp:       

- Kiểm tra sĩ số HS                

b. Kiểm tra bài cũ:                       

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Nhận xét chung

c. Bài mới:     

* Giới thiệu bài : Tiết mỹ thuật đầu năm lớp 6 các em học là bài :

“Vẽ trang trí:

Chép họa tiết trang trí dân tộc.”

* Các hoạt động :

TG

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

10'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10'

 

 

 

 

 

 

 

 

20'

Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh Quan sát- nhận xét

- GV giới thiệu một số công trình kiến trúc, đình chùa và chỉ rõ các hoạ tiết ở trang phục dân tộc bằng tai liệu sưu tầm

- Các hoạ tiết này được trang trí ở đâu?

 

- Chúng có hình dáng chung như thế nào ?

- Hoạ tiết trang trí thường thể hiện nội dung gì , do ai sáng tác ?

 

- Đường nét của hoạ tiết đó thế nào ?

 

 

- Các hoạ tiết đó được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?

- Em có nhận xét gì về màu sắc của các hoạ tiết dân tộc ?

Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

- GV : Khi quan sát- nhận xét phải tìm ra hình dáng chung của hoạ tiết.

? Sau khi có hình dáng chung ta phải làm gì

- GV yêu cầu HS phân tích các bước minh hoạ trên ĐDDH

*GV kết luận , bổ sung.

Hoạt động 3: Thực hành

- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài

- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được

- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu

I. Quan sát nhận xét

 

- Chú ý.

 

 

- Đây là những hoạ tiết trang trí trên trống đồng, trên váy áo người dân tộc

1. Hình dáng : hình vuông, hình tròn, hình tam giác

2. Nội dung : Là các hình hoa lá, mây,sóng nước, chim muông được khắc trên gỗ, vẽ trên vải trên gốm sứ.

3. Đường nét : Mềm mại, uyển chuyển phong phú nét vẽ giản dị, khúc chiết

4. Bố cục : Cân đối, hài hoà thường đói xứng xen kẻ hoặc nhắc lại

5. Màu sắc : Rực rỡ , tươi sáng hoặc hài hoà.

II. Cách chép họa tiết trang trí dân tộc

B1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của hoạ tiết (vẽ hình dáng chung của hoạ tiết)

B2: Phác khung hình và đường trục

B3: Phác hình bằng nét thẳng

B4 : Hoàn thiện bài vẽ và tô màu

 

III. Thực hành

- Chọn và chép một hoạ tiết trang trí dân tộc sau đó tô màu theo ý thích.

-Kích thước

- Màu tuỳ thích.

 

d. Củng cố - đánh giá  :          

- GV thu một số bài vẽ của HS (4-5 bài ) yêu cầu hs nhận xét về

- Hình dáng của hoạ tiết như thé nào ?

- Bố cục của hoạ tiết ?

- Màu sắc của hoạ tiết ?

- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt , động viên những ẻm trả lời chưa tốt.

đ. Dặn dò:

- chép hoạ tiết trang trí ở nhà

- Chuẩn bị bài 2 - Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại.

 

TIẾT 2:

BÀI 2:

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT:

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

1. Mục tiêu bài hoc:

a. Kiến thức: HS  được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại

b. Kĩ năng:

- HS trình bày được các sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại và những đặc điểm cũng như công dụng của chúng

c. Tư tưởng: HS trân trọng nghệ thuật của cha ông

2. Phương pháp day hoc:

- Quan sát- vấn đáp - trực quan

- Luyện tập - thực hành nhóm

3.  Đồ dùng day hoc:

a. Giáo viên:

- Tranh mĩ thuật ĐDDH6

-Tài liệu tham khảo Mĩ thuật của người Việt, bảo tàng mĩ thuật Việt nam, tranh ảnh về mĩ thuật cổ đại, tranh trống đồng cỡ lớn,bản đồ khu vực châu Á.

b. Học sinh:

- Giấy, chì, màu, tẩy

- Bài viết về mĩ thuật cổ Việt Nam

- Tranh ảnh mĩ thuật Việt Nam

4. Tiến trình dạy học                          

a. n định lớp:       

- Kiểm tra sĩ số HS                  

b. Kiểm tra bài cũ: 

- Gọi HS trả bài các câu hỏi bài trước

- Nhận xét                    

c. Bài mới:                     

* Giới thiệu bài : Thời kì cổ đại qua đi để lại cho Mĩ Thuật Việt Nam những sản phẩm vô giá. Đó là những sản phẩm về điêu khắc chạm khắc mạng đậm nét hào hùng và tinh thần dân tộc sâu sắc. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu là bài:

“Thường thức mỹ thuật:

Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại.”

* Các hoạt động :

TG

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

5'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

33'

Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Sơ lược về bối cảnh lịch sử

- Gv treo bản đồ khu vực châu á

- GV chỉ trên bản đồ vị trí đất nước Việt Nam : là một trong những cái nôi loài người có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ .

- Thời kì lịch sử Việt nam được phân chia làm mấy giai đoạn ?

 

 

- Nhận xét.

 

 

 

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

- Gv yêu cầu Hs xem thông tin SGK

- Hình vẽ mặt người được khắc ở đâu ?

- Nêu những đặc điểm của hình vẽ mặt người ?

 

 

 

 

- Nêu nghệ thuật diễn tả của chạm khắc thời kì đồ đá ?

 

- Kể tên những dụng cụ đồ đồng của mĩ thuật Việt Nam ?

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

 

- GV hướng dẫn cho HS xem tranh trên đồ dùng dạy học

- GV yêu cầu HS thực hành theo phương pháp nhóm

- Trình bày xuất xứ của trống đồng Đông Sơn ?

- Vì sao trống đồng Đông Sơn được coi là trống đồng đẹp nhất Việt Nam ?

 

 

- Bố cục của mặt trống dược trang trí như thế nào ?

 

- Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang trống có gì đặc biệt ?

 

 

- Những hoạt động của con người chuyển động như thế nào ?

 

- Đặc điểm quan trọng nhất của nghệ thuật Đông Sơn là gì ?

- Nhận xét.

I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử

 

- Chú ý.

 

 

 

 

- 3 giai đoạn:

+ Thời kì đồ đá: XH Nguyên thuỷ

+ Thời kì đồ đồng: Cách đây khoảng 4000-5000 năm

+ Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của văn hoá - xã hội trong đó có mĩ thuật.

II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

 

1. Mĩ thuật thời kì đồ đá

- Hình mặt người trên vách hang đồng nội

- Khắc gần cửa hang, trên vách nhủ ở độ cao từ 1,5m đến 1,75m vừa với tầm mắt và tầm tay con người

- Phân biệt được nam hay nữ, các mặt người đều có sừng, cong ra hai bên

- Đặc điểm nghệ thuật: Góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng, tỉ lệ hài hoà

2. Mĩ thuật thời đồ đồng

- Trải qua 3 giai đoạn : Phùng Nguyên,Đồng Đậu, Gò Mun

- Công cụ : Rìu, dao găm, giáo mác,mũi lao được chạm khắc và trang trí đẹp mắt

- Đồ trang sức và tượng nghệ thuật "Người đàn ông bằng đá" (Văn Điển- Hà Nội)

*Trống đồng Đông Sơn

 

 

 

+ Đông Sơn (Thanh Hoá), nằm bên bờ sông Mã

+ Nghệ thuật trang trí đẹp mắt giống với các trống đồng trước đó đặc biệt là trống đồng Ngọc Lữ

+ Nghệ thuật chạm khắc đặc biệt

+ Bố cục là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa

* Là sự kết hợp giữa hoa văn hình học với chữ S và hoạt động của con người, chim thú rất nhuần nhuyễn hợp lí.

+ Chuyển động ngược chiều kim đồng hồ gợi lên vòng quay tự nhiên , hoa văn diễn tả theo lối hình học hoá

+ Hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo.

d. Củng cố - đánh giá (5’)

- GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học, yêu cầu hs trả lời

- Hoặc giáo viên tổ chức trò chơi:

*Trò chơi ô chữ:

Có 7 hàng ngang, 11 hàng dọc và 7 gợi ý

1.Thời kì mĩ thuật đầu tiên trong xã hội nguyên thuỷ

2.Tên gọi chung của rìu, giáo mác, lao .....( 6 chữ cái )

3.Tưọng ngưòi đàn ông tiêu biểu cho mĩ thuật thời đồ đồ đồng(7 chữ cái )

4.tượng ngưòi trên vách hang đồng nội được khắc ở đâu(7..")

5.Hoa văn chủ yếu trang trí trên mặt trống đồng (4..")

6.Hình ảnh này chiếm vị trí chủ đạo trong trang trí (8...")

7.Một trong 3 giai đoạn cao nhất của mĩ thuật thời đồ đồng (5...")

 

đ

Đ

á

 

 

 

c

Ô

n

g

c

c

h

â

N

đ

è

n

 

c

a

h

a

n

G

 

c

 

c

h

S

 

o

n

n

g

Ơ

i

 

g

ò

m

u

N

 

đ. Dặn dò:

- Học thuộc bài cũ                                 

- Chuẩn bị bài 3 : Sơ lược về luật xa gần

- Đọc trước bài Luật xa gần

- Giấy, chì, tẩy

 

 

 

 

* Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem

 

- Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua bộ giáo án Mỹ Thuật (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý thầy, cô không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như chỉnh sửa giáo án. Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.

- Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị.

 

1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN :

- Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. 

- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.

- Giáo án không bị lỗi chính tả.

- Bố cục giáo án đẹp.

- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman

- Cỡ chữ : 13 hoặc 14

 

2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :

- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM)

- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên thoả thuận. (gửi qua mail).

- Có thể nạp card điện thoại.

 

3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :

- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ :

+ Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).

+ Mail : unggiaphuc@gmail.com

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIẾT 3:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Dịch vụ soạn giáo án                                                                                                                                               Điện thoại : 01686.836.514

 

nguon VI OLET