TIẾT 1:

       THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT:

           BÀI 1 : SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN

 

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn.

2. Kỹ năng: HS biết nguyên nhân ra đời và phát triển của nghệ thuật mỹ thuật dân tộc.                                                   

3.Thái độ:  Học sinh trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ người đi trước.

B. PHƯƠNG PHÁP DY HOC :                                      

- Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở

- Luyện tập, thực hành nhóm

C. CHUẨN BỊ :                                       

1. Giáo viên:                       

- Bộ đồ dùng dạy học MT 9

- Tranh tham khảo " Cố đô Huế", Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học

- Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế"

- Tài liệu tham khảo"Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai

2. Học sinh:

- Tranh ảnh liên quan đến bài học.

- Giấy, chì, màu, tẩy

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC                          

1. n định lớp:

- Kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ                                

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới :                                                         

3.1. Giới thiệu bài : Mỹ thuật thời Lý, Trần,, qua đi để lại cho nền mỹ thuật Việt Nam những công trình Kiến trúc, điêu khắc vô cùng quý giá. Tiếp đó, mỹ thuật thời Nguyễn đã mở ra một phương hướng cho nền mĩ thuật Việt Nam bằng cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo ra một nền nghệ thuật mới mang lại một nền nghệ thuật mới. Bài học đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu là bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn”.

3.2. Các hoạt động :

TG

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

8'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

30'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5'

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1 : Tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn:

- Vì sao nhà Nguyễn ra đời ?

 

 

- Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn đã làm gì ?

- Nêu chính sách của nhà Nguyễn đối với nền kinh tế - xã hội.

- Trong giai đoạn đó, mỹ thuật phát triển như thế nào ?

 

- Nhận xét.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn.

- GV yêu cầu HS quan sát một số tranh, ảnh một số công trình, tác phẩm mĩ thuật thời Nguyễn.

- Em hãy cho biết mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào ?

-  Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào ?  Có những thành tựu gì ?

 

- GV dẫn dắt HS tìm hiểu về Kiến trúc kinh đô Huế - Công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời Nguyễn.

- Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm những loại kiến trúc nào ?

 

 

 

 

 

 

 

- Kinh đô Huế có gì đặc biệt ?

 

 

- Nhận xét.

- Trình bày những điểm tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc.

- Các tượng con vật được miêu tả như trhế nào ?

 

- Các tượng người và tượng thờ được tác như thế nào ?

 

 

 

 

 

- Đồ hoạ là gì ?

 

 

 

- Trình bày vài nét về đặc điểm đồ hoạ, lấy ví dụ.

- HS thảo luận

- HS trình bày

- Nhận xét.

- GV chốt lại

- Tranh Hội hoạ cho thấy điều gì ?

- HS thảo luận

- HS trình bày

- Nhận xét.

- GV chốt lại

 

 

 

Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn:

- Trình bày một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn.

- HS thảo luận

- HS trình bày

- Nhận xét.

- GV chốt lại

I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:

 

- Chiến tranhTrịnh - Nguyễn kéo dài mấy chục năm, Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên ngôi vua

- Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng nền kinh tế vững chắc

-" Bế quan toả cảng ", ít giao thiệp với bên ngoài/

- Mỹ thuật phát triển nhưng rất hạn chế, đến cuối triều Nguyễn mới có sự giao lưu với mỹ thuật thế giới - đặc biệt là mỹ thuật châu Âu.

II. Một số thành tựu của mĩ thuật thời Nguyễn:

- Là sự tiếp nối,kết tinh của các nền mỹ thuật

 

- Mỹ thuật thời Nguyễn bao gồm nhiều loại hình nghệ thuật : Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ.

- Phát triển rất đa dạng và phong phú, có nhiều công trình kiến trúc có quy mô lớn, hội hoạ phát triển.

1. Kiến trúc kinh đô Huế.

 

 

   Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó, gồm :

   a. Hoàng Thành, tử cấm thành, đàn Nam Giao

  b.Cung điện : Điện Thái Hoà, điện Kim Loan

  c. lăng Tẩm : lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức

- Thiên nhiên và cảnh quan được coi trọng trong kĩ thuật cung đình.

* Cố Đô Huế được Unes co công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993.

2. Điêu khắc.

 

- Tượng con vật, Nghê, voi, sư tử: mắt mũi, chân móng được diễn tả rất kĩ, chất liệu đá, đồng ...

- Tượng Người : các quan hầu, hoàng hậu, cung phi, công chúa...diễn tả khối làm rõ nét mặt , phong thái ung dung...

- Tượng thờ: la Hán, Kim Cương, Thánh mẫu...thanh tao và trang nhã, hiền hậu đầy vẻ uy nghiêm.

3. Đồ hoạ.

- Là thể loại tranh khắc, với hình thức phong phú thể hiện trên nhiều chất liệu khác nhau. Phổ biến thời kì này là tranh khắc trên gỗ.

- Tranh dân gian phát triển" bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt nam"hơn 700 trang với 4000 bức vẽ miêu tả cảnh sinh hoạt hằng ngày , những công cụ đồ dùng của Việt Bắc

 4 . Hội hoạ

- Mỹ thuật đã có sự tiếp xúc với mĩ thuật châu Âu mở ra một hướng mới cho sự phát triển của mĩ thuật Việt nam.

- Có nhiều tác phẩm được thể hiện trên tường,kính ở các công trình kiến trúc.

- Sự ra đời của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925) đánh dấu giai đoạn mới của mỹ thuật Việt Nam.

III. Đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn:

 

- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, nghệ thuật trang trí với kết cầu tổng thể

- Điêu khắc, đồ họa, hội họa đã phát triển đa dạng tiếp thu nghệ thuật Châu âu mở ra một hướng mới cho mỹ thuật dân tộc.

 

 4. Đánh giá - Củng cố:

- Bối cảnh lịch sử xã hội thời Nguyễn ?                                  

- Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ?

- Giáo viên kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt, động viên những em trả  lời chưa tốt.

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài

- Chuẩn bị vẽ theo mẫu lọ hoa và quả :                       

+ Chuẩn bị mẫu: lọ hoa và quả                                       

+ Giấy chì, màu, tẩy

 

 

Tiết 2 - Bài 2:

         Vẽ theo mẫu

TĨNH VẬT

(Tiết 1- Vẽ hình )

 

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:  Giúp học sinh biết  được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ một số mẫu phức tạp (Lọ hoa, quả và hoa)

2. Kỹ năng : HS vẽ được hình tương đối giống mẫu                                     

3. Thái độ:  Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc.

B. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC :                                       

-Quan sát, vấn đáp, trực quan

-Luyện tập, thực hành

C. ĐỒ DÙNG DAY HOC :                                       

1. Giáo viên :

- Đồ dùng dạy học tự làm

- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước

- Bài mẫu của hoạ sĩ

2. Học sinh : Giấy, chì, màu, tẩy

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :                          

1. n định lớp:

- Kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bối cảnh lịch sử xã hội thời Nguyễn ?                                  

- Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ?

- Nhận xét.                                  

3. Bài mới :

3.1. Giới thiệu bài : Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung, thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người.

3.2. Các hoạt động :

TG

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

7'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét:

- GV cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật, phân tích và gợi ý cho HS hiểu về vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

- HS tìm hiểu

- Tranh tĩnh vật là gì ?

- nh chụp và tranh tĩnh vật khác nhau ở những điểm gì ?

- Em biết những cht liệu gì để vẽ tranh, hiệu quả như thế nào ?

- Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao ?

* GV giới thiệu mẫu yêu cầu HS quan sát tìm hiểu về đạc điểm của vật mẫu.

- Gợi ý cách lựa chọn mẫu

- GV yêu cầu HS lên bảng bày mẫu                         (1 mẫu)

- HS  ở dưới nhận xét, bổ sung, điều chỉnh.

- GV gợi ý HS tìm hiểu về mẫu :

- Mẫu vẽ gồm những gì ?

- Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào ?

- Khung hình chung, riêng ?

- Tỉ lệ các đồ vật ?

- Hướng ánh sáng ?

- GV nhận xét và nhấn mạnh: để vẽ được búc tranh tĩnh vật đẹp cần fải quan sát kĩ vật mẫu từ tổng thể đến chi tiết.

Hoạt động 2 : Cách vẽ?

- GV treo trực quan các bước vẽ theo trình tự kết hợp phân tích chốt lại kiến thức về cách vẽ

- Tiến hành theo trình tự như thế nào ?

- HS trình bày

- Nhận xét.

- GV chốt lại

 

 

 

 

Hoạt động 3 : Thực hành: (25’)

- GV ra bài tập,  học sinh vẽ bài

- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được

- Hướng dẫn một vài nét lên bài học sinh

- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đối với những bài tốt.

- Nhận xét bài vẽ.

I. Quan sát:

 

 

 

 

- Trả lời.

- Mẫu gồm : Lọ, hoa, quả

 

- Chú ý: + Cách lựa chọn

             + Cách bầy mẫu

             + Đặc điểm của mẫu

             + Bố cục

              + Đậm nhạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Cách vẽ:

- Tiến hành theo trình tự :

+ Ước lượng tỉ lệ vẽ phác khung hình chung.

+ Vẽ phác khung hình riêng

+ Vẽ phác tạo hình dáng của lọ hoa và quả

+ Vẽ chi tiết, sửa và hoàn chỉnh.

* Chú ý: Có thể lược bỏ bớt những chi tiết rườm rà để bài vẽ cô đọng có trọng tâm hoặc có thể sê dịch mẫu để bài vẽ có bố cục hợp lí hơn.

 

- HS vẽ bài

- HS nêu thắc mắc để dược GV giúp đỡ

4. Đánh giá - Củng cố:

- GV thu từ 5 - 7 bài yêu cầu HS nhận xét về,

- Bố cục của mẫu như thế nào ?

- Hình vẽ có giống mẫu hay không ?

- GV nhận xét, kết luận bổ sung.

5. Dặn dò:

- V nhà tập vẽ lại cho tốt hơn

- Chuẩn bị bài “Tĩnh vật” (tiếp theo)

 

* Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem

 

- Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua bộ giáo án Âm Nhạc (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý thầy, cô không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như chỉnh sửa giáo án. Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.

- Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị.

 

1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN :

- Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. 

- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.

- Giáo án không bị lỗi chính tả.

- Bố cục giáo án đẹp.

- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman

- Cỡ chữ : 13 hoặc 14

 

2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :

- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM)

- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên thoả thuận. (gửi qua mail).

- Có thể nạp card điện thoại.

 

3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :

- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ :

+ Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).

+ Mail : unggiaphuc@gmail.com

 

 

 

 

 

TIẾT 3:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dịch vụ soạn giáo án                                                                                                                                               Điện thoại : 01686.836.514

nguon VI OLET